Cách tránh suy giảm chức năng gan khi vẫn phải uống rượu bia
Tiêu thụ rượu, bia quá độ là nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm chức năng gan, từ đó dẫn đến nhiều vấn đề về gan khác. Theo thống kê tại Việt Nam, có đến hơn 90% nam giới trưởng thành có sử dụng rượu, bia. Trong đó, 20 – 25% có tình trạng gan nhiễm mỡ, 10 – 15% có dấu hiệu xơ gan và 5 – 7% có nguy cơ ung thư gan (Nguồn: Sở y tế tỉnh Nam Định).
Tiêu thụ rượu, bia quá độ là nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm chức năng gan, từ đó dẫn đến nhiều vấn đề về gan khác. Theo thống kê tại Việt Nam, có đến hơn 90% nam giới trưởng thành có sử dụng rượu, bia. Trong đó, 20 – 25% có tình trạng gan nhiễm mỡ, 10 – 15% có dấu hiệu xơ gan và 5 – 7% có nguy cơ ung thư gan (Nguồn: Sở y tế tỉnh Nam Định).
Nhậu nhẹt khi gặp bạn bè, đối tác trong công việc… giống như “chuyện thường ngày ở huyện”, bạn khó có thể né tránh hay từ chối. Vậy bạn cần làm gì để tự bảo vệ lá gan của mình khi vẫn phải uống rượu? Trước khi tìm cách bảo vệ lá gan, mời bạn tìm hiểu đôi chút về tầm quan trọng của lá gan trong cơ thể chúng ta.
Chức năng của lá gan – Nhà máy thải độc lớn nhất cơ thể
Gan là cơ quan đảm nhận nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Trong đó, lọc máu – thải độc là một trong những chức năng chính của cơ quan này. Sau khi được xử lý ở gan, những chất có hại sẽ được đào thải khỏi cơ thể. Chúng bao gồm các chất nội sinh (như tế bào hồng cầu cũ, tế bào không khỏe mạnh…) và độc tố từ môi trường (rượu, hóa chất, vi sinh vật…).
Tuy nhiên, khi cơ thể dung nạp quá nhiều chất độc từ bên ngoài (như uống quá nhiều rượu), các hoạt động của gan sẽ bị quá tải. Chất độc không được đào thải sẽ tích tụ và quay trở lại tấn công gan, khiến gan dần bị tàn phá theo thời gian. Điều này gây ra một loạt hậu quả nghiêm trọng như viêm gan, suy gan, xơ gan, ung thư gan và các vấn đề kéo theo khác.
Ngoài ra, khi bị tổn thương, gan sẽ không thể thực hiện các chức năng quan trọng khác như:
- Chuyển hóa chất dinh dưỡng
- Sản xuất enzyme và mật để hỗ trợ quá trình tiêu hóa
- Lưu trữ đường, vitamin và khoáng chất
- Hình thành các yếu tố đông máu
- Tham gia vào hoạt động miễn dịch
Tác động của rượu bia với tình trạng suy giảm chức năng gan
Thực tế, gan vẫn có thể giải độc hiệu quả và hoạt động bình thường nếu bạn tiêu thụ một lượng rượu bia vừa phải. Mọi thứ chỉ đi quá xa khi bạn uống rượu không kiểm soát hoặc tệ hơn là nghiện rượu.
Như thế nào thì được xem là uống nhiều rượu bia?
Việc tiêu thụ đồ uống có cồn được coi là quá mức nếu:
- Đối với nam giới: >210gr chất cồn/tuần trong hơn 2 năm
- Đối với nữ giới: >140gr chất cồn/tuần trong hơn 2 năm
Theo quy ước, 10gr cồn sẽ tương đương với:
- 30ml rượu mạnh 40 độ
- 100ml rượu vang 13,5 độ
- 330ml bia hơi
- 2/3 chai hoặc lon bia
Lưu ý: Lượng cồn giới hạn sẽ còn tùy thuộc vào sức khỏe, cân nặng và độ tuổi của mỗi người.
Bên cạnh đó, việc uống một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn cũng gây ra nhiều tổn hại không kém việc nghiện rượu. Khái niệm “Binge Drinking” (tạm dịch: “Uống tới say mèm”) để chỉ việc uống rượu khiến nồng độ cồn trong máu của một người vượt mức 0,08 g/dl. Điều này thường xảy ra khi nam giới uống từ 5 ly rượu trở lên hoặc phụ nữ uống từ 4 ly rượu trở lên trong vòng 2 giờ.
Điều gì xảy ra với gan khi bạn tiêu thụ quá nhiều rượu bia?
Khi bạn uống rượu, bia, chất cồn sẽ được hấp thụ vào máu thông qua niêm mạc dạ dày và ruột. Trong đó, chỉ một lượng nhỏ chất độc được đào thải qua mồ hôi, hơi thở và nước tiểu. Phần còn lại sẽ đi đến gan để tiếp tục chuyển hóa.
Nhậu nhẹt khi gặp bạn bè, đối tác trong công việc… giống như “chuyện thường ngày ở huyện”, bạn khó có thể né tránh hay từ chối. Vậy bạn cần làm gì để tự bảo vệ lá gan của mình khi vẫn phải uống rượu? Trước khi tìm cách bảo vệ lá gan, mời bạn tìm hiểu đôi chút về tầm quan trọng của lá gan trong cơ thể chúng ta.
Chức năng của lá gan – Nhà máy thải độc lớn nhất cơ thể
Gan là cơ quan đảm nhận nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể. Trong đó, lọc máu – thải độc là một trong những chức năng chính của cơ quan này. Sau khi được xử lý ở gan, những chất có hại sẽ được đào thải khỏi cơ thể. Chúng bao gồm các chất nội sinh (như tế bào hồng cầu cũ, tế bào không khỏe mạnh…) và độc tố từ môi trường (rượu, hóa chất, vi sinh vật…).
Tuy nhiên, khi cơ thể dung nạp quá nhiều chất độc từ bên ngoài (như uống quá nhiều rượu), các hoạt động của gan sẽ bị quá tải. Chất độc không được đào thải sẽ tích tụ và quay trở lại tấn công gan, khiến gan dần bị tàn phá theo thời gian. Điều này gây ra một loạt hậu quả nghiêm trọng như viêm gan, suy gan, xơ gan, ung thư gan và các vấn đề kéo theo khác.
Ngoài ra, khi bị tổn thương, gan sẽ không thể thực hiện các chức năng quan trọng khác như:
- Chuyển hóa chất dinh dưỡng
- Sản xuất enzyme và mật để hỗ trợ quá trình tiêu hóa
- Lưu trữ đường, vitamin và khoáng chất
- Hình thành các yếu tố đông máu
- Tham gia vào hoạt động miễn dịch
Tác động của rượu bia với tình trạng suy giảm chức năng gan
Thực tế, gan vẫn có thể giải độc hiệu quả và hoạt động bình thường nếu bạn tiêu thụ một lượng rượu bia vừa phải. Mọi thứ chỉ đi quá xa khi bạn uống rượu không kiểm soát hoặc tệ hơn là nghiện rượu.
Như thế nào thì được xem là uống nhiều rượu bia?
Việc tiêu thụ đồ uống có cồn được coi là quá mức nếu:
- Đối với nam giới: >210gr chất cồn/tuần trong hơn 2 năm
- Đối với nữ giới: >140gr chất cồn/tuần trong hơn 2 năm
Theo quy ước, 10gr cồn sẽ tương đương với:
- 30ml rượu mạnh 40 độ
- 100ml rượu vang 13,5 độ
- 330ml bia hơi
- 2/3 chai hoặc lon bia
Lưu ý: Lượng cồn giới hạn sẽ còn tùy thuộc vào sức khỏe, cân nặng và độ tuổi của mỗi người.
Bên cạnh đó, việc uống một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn cũng gây ra nhiều tổn hại không kém việc nghiện rượu. Khái niệm “Binge Drinking” (tạm dịch: “Uống tới say mèm”) để chỉ việc uống rượu khiến nồng độ cồn trong máu của một người vượt mức 0,08 g/dl. Điều này thường xảy ra khi nam giới uống từ 5 ly rượu trở lên hoặc phụ nữ uống từ 4 ly rượu trở lên trong vòng 2 giờ.
Điều gì xảy ra với gan khi bạn tiêu thụ quá nhiều rượu bia?
Khi bạn uống rượu, bia, chất cồn sẽ được hấp thụ vào máu thông qua niêm mạc dạ dày và ruột. Trong đó, chỉ một lượng nhỏ chất độc được đào thải qua mồ hôi, hơi thở và nước tiểu. Phần còn lại sẽ đi đến gan để tiếp tục chuyển hóa.
Tiêu thụ quá nhiều rượu sẽ tác động tiêu cực đến lá gan của bạn, dẫn đến suy giảm chức năng gan. Cụ thể, rượu và các loại đồ uống có cồn sẽ ảnh hưởng đến gan như sau:
Cản trở việc giải độc đúng cách
Chức năng chính của gan là lọc và đào thải độc tố từ máu. Khi bạn uống rượu, gan sẽ tập trung vào việc loại bỏ các chất độc từ rượu. Điều này sẽ tạo cơ hội cho chất gây hại khác vượt qua “tấm lọc” này và tích tụ lại trong cơ thể.
Bên cạnh đó, mỗi giờ lá gan của bạn chỉ có thể chuyển hóa một lượng thức uống có cồn nhất định. Quá trình chuyển hóa sẽ từ ethanol thành acetaldehyde (một chất độc hại khác), cuối cùng tạo ra nước và CO2. Nếu lượng rượu được tiêu thụ nhiều hơn, acetaldehyde sẽ tích tụ lại và gây cảm giác nôn nao, khó chịu.
Làm chậm quá trình đốt cháy chất béo
Khi bạn uống rượu, gan sẽ đốt cháy acetaldehyde để cung cấp nhiên liệu cho cơ thể thay vì chất béo. Điều này khiến chất béo bị tích tụ lại trong gan. Lâu dần, nó sẽ dẫn đến một bệnh lý gọi là gan nhiễm mỡ.
Uống nhiều rượu gây viêm gan
Người tiêu thụ nhiều thức uống có cồn có nguy cơ đối mặt với tình trạng viêm gan do rượu (alcoholic hepatitis). Điều này xảy ra khi chất độc acetaldehyde tấn công và phá hủy các tế bào gan.
Người được chẩn đoán viêm gan do rượu cần ngưng uống rượu ngay. Nếu vẫn tiếp tục uống rượu, người bệnh có nguy cơ cao bị tổn thương gan nghiêm trọng, có khả năng dẫn đến tử vong.
Làm suy giảm chức năng gan, gây xơ gan
Viêm gan do rượu kéo dài sẽ hình thành mô sẹo ở gan. Những mô sẹo này ngăn cản gan hoạt động bình thường, làm suy giảm chức năng gan và gây xơ gan. Nguy hiểm hơn, các dấu hiệu suy gan này thường không biểu hiện rõ ràng cho đến khi bệnh đã vào giai đoạn nặng.
Đặc biệt, các tổn thương gây ra do xơ gan không thể phục hồi được. Khi xơ gan tiến triển, gan sẽ không thể lọc máu và thực hiện nhiều nhiệm vụ khác. Lúc này, phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật ghép gan.
Tăng nguy cơ dẫn đến ung thư gan
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, hầu hết những người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan đều có dấu hiệu của xơ gan. Tiêu thụ rượu quá mức sẽ làm tăng nguy cơ mắc xơ gan, ung thư gan và tử vong ở người bệnh.
5 cách tránh suy giảm chức năng gan khi vẫn phải uống rượu
Không uống rượu là cách tốt nhất để bạn bảo vệ lá gan của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn sẽ phải “cao tay nâng chén rượu hồng”. Vậy làm thế nào để tránh suy giảm chức năng gan khi vẫn phải uống rượu? Một số mẹo sau đây sẽ rất hữu ích cho bạn:
Kiểm soát lượng rượu tiêu thụ để tránh suy giảm chức năng gan
Nguyên tắc đầu tiên là hãy luôn giữ mình trong mọi cuộc vui. Đừng cố gắng theo kịp những người có tửu lượng cao hơn bạn. Lượng rượu mà mỗi người tiêu thụ phụ thuộc vào giới tính, quốc tịch, cân nặng và sức khỏe tổng thể của người đó. Đặc biệt, phụ nữ hấp thụ rượu nhiều hơn nam giới. Do đó, nguy cơ tổn thương gan do rượu cũng tăng lên.
Bên cạnh đó, đừng tham gia vào những trò chơi có hình phạt là uống rượu. Những trò chơi này có thể khiến bạn tiêu thụ một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn.
Tiêu thụ quá nhiều rượu sẽ tác động tiêu cực đến lá gan của bạn, dẫn đến suy giảm chức năng gan. Cụ thể, rượu và các loại đồ uống có cồn sẽ ảnh hưởng đến gan như sau:
Cản trở việc giải độc đúng cách
Chức năng chính của gan là lọc và đào thải độc tố từ máu. Khi bạn uống rượu, gan sẽ tập trung vào việc loại bỏ các chất độc từ rượu. Điều này sẽ tạo cơ hội cho chất gây hại khác vượt qua “tấm lọc” này và tích tụ lại trong cơ thể.
Bên cạnh đó, mỗi giờ lá gan của bạn chỉ có thể chuyển hóa một lượng thức uống có cồn nhất định. Quá trình chuyển hóa sẽ từ ethanol thành acetaldehyde (một chất độc hại khác), cuối cùng tạo ra nước và CO2. Nếu lượng rượu được tiêu thụ nhiều hơn, acetaldehyde sẽ tích tụ lại và gây cảm giác nôn nao, khó chịu.
Làm chậm quá trình đốt cháy chất béo
Khi bạn uống rượu, gan sẽ đốt cháy acetaldehyde để cung cấp nhiên liệu cho cơ thể thay vì chất béo. Điều này khiến chất béo bị tích tụ lại trong gan. Lâu dần, nó sẽ dẫn đến một bệnh lý gọi là gan nhiễm mỡ.
Uống nhiều rượu gây viêm gan
Người tiêu thụ nhiều thức uống có cồn có nguy cơ đối mặt với tình trạng viêm gan do rượu (alcoholic hepatitis). Điều này xảy ra khi chất độc acetaldehyde tấn công và phá hủy các tế bào gan.
Người được chẩn đoán viêm gan do rượu cần ngưng uống rượu ngay. Nếu vẫn tiếp tục uống rượu, người bệnh có nguy cơ cao bị tổn thương gan nghiêm trọng, có khả năng dẫn đến tử vong.
Làm suy giảm chức năng gan, gây xơ gan
Viêm gan do rượu kéo dài sẽ hình thành mô sẹo ở gan. Những mô sẹo này ngăn cản gan hoạt động bình thường, làm suy giảm chức năng gan và gây xơ gan. Nguy hiểm hơn, các dấu hiệu suy gan này thường không biểu hiện rõ ràng cho đến khi bệnh đã vào giai đoạn nặng.
Đặc biệt, các tổn thương gây ra do xơ gan không thể phục hồi được. Khi xơ gan tiến triển, gan sẽ không thể lọc máu và thực hiện nhiều nhiệm vụ khác. Lúc này, phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật ghép gan.
Tăng nguy cơ dẫn đến ung thư gan
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, hầu hết những người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan đều có dấu hiệu của xơ gan. Tiêu thụ rượu quá mức sẽ làm tăng nguy cơ mắc xơ gan, ung thư gan và tử vong ở người bệnh.
5 cách tránh suy giảm chức năng gan khi vẫn phải uống rượu
Không uống rượu là cách tốt nhất để bạn bảo vệ lá gan của mình. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn sẽ phải “cao tay nâng chén rượu hồng”. Vậy làm thế nào để tránh suy giảm chức năng gan khi vẫn phải uống rượu? Một số mẹo sau đây sẽ rất hữu ích cho bạn:
Kiểm soát lượng rượu tiêu thụ để tránh suy giảm chức năng gan
Nguyên tắc đầu tiên là hãy luôn giữ mình trong mọi cuộc vui. Đừng cố gắng theo kịp những người có tửu lượng cao hơn bạn. Lượng rượu mà mỗi người tiêu thụ phụ thuộc vào giới tính, quốc tịch, cân nặng và sức khỏe tổng thể của người đó. Đặc biệt, phụ nữ hấp thụ rượu nhiều hơn nam giới. Do đó, nguy cơ tổn thương gan do rượu cũng tăng lên.
Bên cạnh đó, đừng tham gia vào những trò chơi có hình phạt là uống rượu. Những trò chơi này có thể khiến bạn tiêu thụ một lượng rượu lớn trong thời gian ngắn.
Những người bị bệnh gan tuyệt đối không nên uống rượu. Việc uống rượu chỉ khiến gan tiếp tục bị tổn hại nhiều hơn.
Loại bỏ tình trạng ép uống rượu bia
Tình trạng ép uống rượu bia là một vấn đề xã hội nhức nhối trong nhiều năm trở lại đây. Nhiều người không uống được rượu bia vẫn cố gắng nâng ly vì nể mặt “ông sếp” này, “ông anh” kia. Điều này không chỉ làm tổn thương gan, ảnh hưởng đến sức khỏe của chính người uống rượu mà còn tăng số ca tai nạn giao thông do nồng độ cồn vượt quá mức quy định.
Kể từ ngày 01/01/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, hành vi ép uống rượu bia là hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế cũng đã quy định mức xử phạt hành chính cho hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, “ép buộc” người khác uống rượu bia là từ 1 đến 3 triệu đồng.
Việc lên án và loại bỏ hành vi này là rất cần thiết để những buổi họp mặt không còn là “cơn ác mộng” đối với nhiều người, đồng thời nâng cao ý thức tự bảo vệ sức khỏe của mỗi người dân.
Không uống rượu chung với thuốc
Uống rượu chung với thuốc có thể dẫn đến nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến gan. Chẳng hạn: Dùng rượu cùng acetaminophen (Paracetamol) có thể dẫn đến suy gan. Do đó, những người đang điều trị bằng thuốc (kê đơn và không kê đơn) không nên uống rượu để tránh các tương tác tiêu cực xảy ra.
Tiến hành kiểm tra gan định kỳ
Một sự thật là bạn có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu suy gan nào cho đến khi 3/4 lá gan của bạn đã bị phá hủy. Do đó, kiểm tra gan định kỳ là cách tốt nhất để bạn theo dõi và phát hiện sớm các biểu hiện bất thường. Điều này đặc biệt hữu ích khi bạn thường xuyên phải uống rượu bia.
Sử dụng sản phẩm bảo vệ, tăng cường chức năng gan
Sử dụng viên uống hỗ trợ tăng cường chức năng gan cũng là một cách tốt để nâng cao hiệu quả phục hồi các tổn thương gan do rượu. Sản phẩm chứa thành phần Phosphatidy
l Choline có khả năng tái tạo các tế bào gan bị tổn thương, kết hợp vitamin nhóm B, vitamin E cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ các hoạt động của gan.
Hơn nữa, đây còn là một phương pháp tiện lợi, phù hợp với những người bận rộn với công việc, thường xuyên phải tiếp khách, giao lưu với đối tác.
Hy vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp bạn biết cách bảo vệ lá gan của mình trước tác hại của rượu bia. Điều cần nhớ là không có cách nào giúp gan trở về nguyên vẹn như cũ một khi nó đã bị tổn thương. Do đó, hạn chế sử dụng rượu bia là cách tốt nhất để bạn sống khỏe mạnh và an toàn.
Những người bị bệnh gan tuyệt đối không nên uống rượu. Việc uống rượu chỉ khiến gan tiếp tục bị tổn hại nhiều hơn.
Loại bỏ tình trạng ép uống rượu bia
Tình trạng ép uống rượu bia là một vấn đề xã hội nhức nhối trong nhiều năm trở lại đây. Nhiều người không uống được rượu bia vẫn cố gắng nâng ly vì nể mặt “ông sếp” này, “ông anh” kia. Điều này không chỉ làm tổn thương gan, ảnh hưởng đến sức khỏe của chính người uống rượu mà còn tăng số ca tai nạn giao thông do nồng độ cồn vượt quá mức quy định.
Kể từ ngày 01/01/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, hành vi ép uống rượu bia là hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế cũng đã quy định mức xử phạt hành chính cho hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, “ép buộc” người khác uống rượu bia là từ 1 đến 3 triệu đồng.
Việc lên án và loại bỏ hành vi này là rất cần thiết để những buổi họp mặt không còn là “cơn ác mộng” đối với nhiều người, đồng thời nâng cao ý thức tự bảo vệ sức khỏe của mỗi người dân.
Không uống rượu chung với thuốc
Uống rượu chung với thuốc có thể dẫn đến nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến gan. Chẳng hạn: Dùng rượu cùng acetaminophen (Paracetamol) có thể dẫn đến suy gan. Do đó, những người đang điều trị bằng thuốc (kê đơn và không kê đơn) không nên uống rượu để tránh các tương tác tiêu cực xảy ra.
Tiến hành kiểm tra gan định kỳ
Một sự thật là bạn có thể không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu suy gan nào cho đến khi 3/4 lá gan của bạn đã bị phá hủy. Do đó, kiểm tra gan định kỳ là cách tốt nhất để bạn theo dõi và phát hiện sớm các biểu hiện bất thường. Điều này đặc biệt hữu ích khi bạn thường xuyên phải uống rượu bia.
Sử dụng sản phẩm bảo vệ, tăng cường chức năng gan
Sử dụng viên uống hỗ trợ tăng cường chức năng gan cũng là một cách tốt để nâng cao hiệu quả phục hồi các tổn thương gan do rượu. Sản phẩm chứa thành phần Phosphatidy
l Choline có khả năng tái tạo các tế bào gan bị tổn thương, kết hợp vitamin nhóm B, vitamin E cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ các hoạt động của gan.
Hơn nữa, đây còn là một phương pháp tiện lợi, phù hợp với những người bận rộn với công việc, thường xuyên phải tiếp khách, giao lưu với đối tác.
Hy vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp bạn biết cách bảo vệ lá gan của mình trước tác hại của rượu bia. Điều cần nhớ là không có cách nào giúp gan trở về nguyên vẹn như cũ một khi nó đã bị tổn thương. Do đó, hạn chế sử dụng rượu bia là cách tốt nhất để bạn sống khỏe mạnh và an toàn.
Kể từ ngày 01/01/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, hành vi ép uống rượu bia là hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời, dự thảo Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế cũng đã quy định mức xử phạt hành chính cho hành vi xúi giục, kích động, lôi kéo, “ép buộc” người khác uống rượu bia là từ 1 đến 3 triệu đồng.
Tin mới nhất
- Khám trào ngược dạ dày ở đâu uy tín tại miền Bắc – Trung – Nam
- Nấm Linh Chi Cổ – THẬT & GIẢ
- Top 5 thuốc dạ dày Ấn Độ được nhiều chuyên gia khuyên dùng
- Mất nước
- Bệnh thoát vị đĩa đệm tiếng anh là gì? Từ vựng và dịch thuật
- Chữa đau dạ dày bằng nghệ đen hay nghệ vàng tốt hơn? Giải đáp
- Top 5 Thuốc, Kem Bôi Đặc Trị Tổ Đỉa Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
- 6 cách đơn giản trị hoàn toàn nứt nẻ gót chân
- CÁC LOẠI HOẠT HUYẾT DƯỠNG NÃO
- Hành trình tìm ‘thần dược’ Sâm Ngọc Linh