Bệnh Hodgkin
Tìm hiểu chung
Bệnh Hodgkin là gì?
Bệnh Hodgkin là một loại ung thư hạch, bệnh ung thư máu bắt đầu trong hệ bạch huyết. Hệ thống bạch huyết giúp cho hệ thống miễn dịch loại bỏ các chất thải và chống nhiễm trùng. Bệnh Hodgkin còn được gọi là Hodgkin lymphoma và u lympho Hodgkin. Bệnh Hodgkin bắt nguồn từ các tế bào máu trắng giúp bảo vệ bạn khỏi vi trùng và nhiễm trùng. Những tế bào máu trắng gọi là tế bào lympho. Ở những người bị bệnh Hodgkin, các tế bào phát triển bất thường và lan rộng ra khỏi hệ thống bạch huyết. Khi bệnh tiến triển, nó gây khó khăn cho cơ thể trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng.
Bệnh Hodgkin là gì?
Bệnh Hodgkin là một loại ung thư hạch, bệnh ung thư máu bắt đầu trong hệ bạch huyết. Hệ thống bạch huyết giúp cho hệ thống miễn dịch loại bỏ các chất thải và chống nhiễm trùng. Bệnh Hodgkin còn được gọi là Hodgkin lymphoma và u lympho Hodgkin. Bệnh Hodgkin bắt nguồn từ các tế bào máu trắng giúp bảo vệ bạn khỏi vi trùng và nhiễm trùng. Những tế bào máu trắng gọi là tế bào lympho. Ở những người bị bệnh Hodgkin, các tế bào phát triển bất thường và lan rộng ra khỏi hệ thống bạch huyết. Khi bệnh tiến triển, nó gây khó khăn cho cơ thể trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng.
Triệu chứng thường gặp
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Hodgkin là gì?
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Hodgkin có thể bao gồm:
- Sưng hạch bạch huyết ở cổ, nách hoặc háng nhưng không đau;
- Mệt mỏi dai dẳng;
- Sốt và ớn lạnh;
- Đổ mồ hôi vào ban đêm;
- Giảm cân không rõ nguyên nhân–bằng hoặc hơn 10% trọng lượng của cơ thể;
- Ăn mất ngon;
- Ngứa;
- Mức độ nhạy cảm với tác dụng của rượu hoặc đau ở các hạch bạch huyết tăng lên sau khi uống rượu.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Hodgkin là gì?
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Hodgkin có thể bao gồm:
- Sưng hạch bạch huyết ở cổ, nách hoặc háng nhưng không đau;
- Mệt mỏi dai dẳng;
- Sốt và ớn lạnh;
- Đổ mồ hôi vào ban đêm;
- Giảm cân không rõ nguyên nhân–bằng hoặc hơn 10% trọng lượng của cơ thể;
- Ăn mất ngon;
- Ngứa;
- Mức độ nhạy cảm với tác dụng của rượu hoặc đau ở các hạch bạch huyết tăng lên sau khi uống rượu.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào ra gây bệnh Hodgkin?
Hiện tại, các bác sĩ không biết rõ nguyên nhân gây ra bệnh Hodgkin. Họ chỉ biết rằng trong phần lớn trường hợp, bệnh Hodgkin xảy ra khi tế bào B (tế bào giúp chống lại nhiễm trùng) có ADN bị đột biến. Sự đột biến này khiến cho các tế bào phân chia nhanh chóng và tiếp tục sống khi một tế bào khỏe mạnh đã chết. Đồng thời, sự đột biến này còn khiến cho một số lượng lớn các tế bào B bất thường và kích thước lớn tích tụ trong hệ thống bạch huyết, để rồi lấn át các tế bào khỏe mạnh và gây ra các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh Hodgkin.
Bệnh Hodgkin có nhiều loại, mỗi loại có tính chất dựa trên các loại tế bào liên quan đến bệnh và chức năng của chính các tế bào đó. Loại hình bệnh sẽ quyết định phương pháp điều trị.
Nguyên nhân nào ra gây bệnh Hodgkin?
Hiện tại, các bác sĩ không biết rõ nguyên nhân gây ra bệnh Hodgkin. Họ chỉ biết rằng trong phần lớn trường hợp, bệnh Hodgkin xảy ra khi tế bào B (tế bào giúp chống lại nhiễm trùng) có ADN bị đột biến. Sự đột biến này khiến cho các tế bào phân chia nhanh chóng và tiếp tục sống khi một tế bào khỏe mạnh đã chết. Đồng thời, sự đột biến này còn khiến cho một số lượng lớn các tế bào B bất thường và kích thước lớn tích tụ trong hệ thống bạch huyết, để rồi lấn át các tế bào khỏe mạnh và gây ra các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh Hodgkin.
Bệnh Hodgkin có nhiều loại, mỗi loại có tính chất dựa trên các loại tế bào liên quan đến bệnh và chức năng của chính các tế bào đó. Loại hình bệnh sẽ quyết định phương pháp điều trị.
Nguy cơ mắc phải
Những ai có nguy cơ mắc phải bệnh Hodgkin?
Bệnh Hodgkin có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở những người trong độ tuổi từ 15-40 và trên 55 tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin?
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin bao gồm:
- Tuổi. U lympho Hodgkin thường được chẩn đoán ở những người trong độ tuổi 15-30 và trên 55 tuổi;
- Tiền sử mắc bệnh ung thư hạch. Nếu trong gia đình có một thành viên mắc bệnh Hodgkin hoặc ung thư hạch thì bạn có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao;
- Giới tính. Đàn ông có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao hơn phụ nữ;
- Nhiễm virus Epstein-Barr. Những người từng mắc bệnh do virus Epstein-Barr gây ra, chẳng hạn như bệnh truyền nhiễm, có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao hơn người không bị nhiễm virus Epstein-Barr;
- Hệ thống miễn dịch bị suy yếu. HIV/AIDS hoặc cấy ghép nội tạng cần sử dụng thuốc sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin.
Những ai có nguy cơ mắc phải bệnh Hodgkin?
Bệnh Hodgkin có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở những người trong độ tuổi từ 15-40 và trên 55 tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin?
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin bao gồm:
- Tuổi. U lympho Hodgkin thường được chẩn đoán ở những người trong độ tuổi 15-30 và trên 55 tuổi;
- Tiền sử mắc bệnh ung thư hạch. Nếu trong gia đình có một thành viên mắc bệnh Hodgkin hoặc ung thư hạch thì bạn có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao;
- Giới tính. Đàn ông có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao hơn phụ nữ;
- Nhiễm virus Epstein-Barr. Những người từng mắc bệnh do virus Epstein-Barr gây ra, chẳng hạn như bệnh truyền nhiễm, có nguy cơ mắc bệnh Hodgkin cao hơn người không bị nhiễm virus Epstein-Barr;
- Hệ thống miễn dịch bị suy yếu. HIV/AIDS hoặc cấy ghép nội tạng cần sử dụng thuốc sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh Hodgkin.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh Hodgkin?
Để chẩn đoán bệnh Hodgkin, bác sĩ sẽ thực hiện một xét nghiệm vật lý và hỏi về bệnh sử. Đồng thời, bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm nhất định để chẩn đoán. Các xét nghiệm sau đây có thể được thực hiện:
- Xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như chụp X-quang hoặc chụp CT scan;
- Sinh thiết nút bạch huyết, bao gồm việc loại bỏ một phần mô hạch để kiểm tra xem có tế bào bất thường nào không;
- Xét nghiệm máu, chẳng hạn như xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), để đo mức độ của các tế bào máu đỏ, các tế bào máu trắng và tiểu cầu;
- Phân loại bệnh bạch cầu cấp bằng dấu ấn miễn dịch tế bào để xác định loại của các tế bào lympho xuất hiện trong máu;
- Xét nghiệm chức năng phổi để xác định phổi đang hoạt động như thế nào;
- Siêu âm tim để xác định tim đang hoạt động như thế nào;
- Sinh thiết tủy xương, bao gồm việc loại bỏ và kiểm tra tủy bên trong xương để kiểm tra xem ung thư đã lan rộng hay chưa.
Xác định giai đoạn
Một khi bác sĩ đã chẩn đoán được bệnh Hodgkin thì họ sẽ xác định giai đoạn ung thư. Việc xác định này sẽ mô tả quy mô và mức độ nghiêm trọng của bệnh, giúp bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị cũng như tính khả thi của phương pháp đó.
Bệnh Hodgkin có 4 giai đoạn, bao gồm:
- Giai đoạn I (giai đoạn đầu). Ung thư được phát hiện trong một khu vực hạch bạch huyết;
- Giai đoạn II. Ung thư được phát hiện trong hai vùng hạch bạch huyết ở một bên cơ hoành – cơ dưới phổi hoặc trong một khu vực hạch bạch huyết và một cơ quan gần đó;
- Giai đoạn III (bệnh tiến triển). Ung thư được phát hiện ở cả vùng hạch bạch huyết trên và dưới cơ hoành hoặc trong khu vực hạch bạch huyết và ở một cơ quan đối diện với cơ hoành;
- Giai đoạn IV (bệnh lan rộng). Ung thư được phát hiện bên ngoài các hạch bạch huyết và đã lan rộng đến các bộ phận khác, chẳng hạn như tủy xương, gan, phổi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh Hodgkin?
Điều trị cho bệnh Hodgkin thường tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh. Phương pháp điều trị chính là hóa trị và xạ trị. Trong xạ trị, bác sĩ sẽ sử dụng chùm tia năng lượng bức xạ cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Đối với hóa trị, bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc để giết chết các tế bào ung thư. Thuốc hóa trị liệu có thể là đường uống hoặc tiêm qua tĩnh mạch, tùy vào loại thuốc cụ thể.
Liệu pháp chỉ dùng xạ trị có thể điều trị bệnh Hodgkin giai đoạn đầu, vì lúc này các tế bào lympho hạt còn đang chiếm ưu thế. Nếu bạn mắc bệnh Hodgkin giai đoạn này thì chỉ cần xạ trị vì bệnh có xu hướng lây lan chậm hơn bệnh Hodgkin thông thường. Trong giai đoạn tiến triển, bác sĩ có thể bổ sung các loại thuốc điều trị ức chế vào phác đồ hóa trị liệu.
Bác sĩ có thể áp dụng phương pháp cấy ghép tế bào gốc nếu hóa trị hay xạ trị không có hiệu quả. Trong quy trình cấy ghép tế bào gốc, bác sĩ sẽ truyền các tế bào gốc khỏe mạnh vào cơ thể của bạn để thay thế các tế bào ung thư trong tủy xương.
Sau khi điều trị, bác sĩ sẽ theo dõi sức khỏe của bạn thường xuyên. Bạn hãy gặp bác sĩ đúng hẹn và làm theo hướng dẫn.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh Hodgkin?
Để chẩn đoán bệnh Hodgkin, bác sĩ sẽ thực hiện một xét nghiệm vật lý và hỏi về bệnh sử. Đồng thời, bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm nhất định để chẩn đoán. Các xét nghiệm sau đây có thể được thực hiện:
- Xét nghiệm hình ảnh, chẳng hạn như chụp X-quang hoặc chụp CT scan;
- Sinh thiết nút bạch huyết, bao gồm việc loại bỏ một phần mô hạch để kiểm tra xem có tế bào bất thường nào không;
- Xét nghiệm máu, chẳng hạn như xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), để đo mức độ của các tế bào máu đỏ, các tế bào máu trắng và tiểu cầu;
- Phân loại bệnh bạch cầu cấp bằng dấu ấn miễn dịch tế bào để xác định loại của các tế bào lympho xuất hiện trong máu;
- Xét nghiệm chức năng phổi để xác định phổi đang hoạt động như thế nào;
- Siêu âm tim để xác định tim đang hoạt động như thế nào;
- Sinh thiết tủy xương, bao gồm việc loại bỏ và kiểm tra tủy bên trong xương để kiểm tra xem ung thư đã lan rộng hay chưa.
Xác định giai đoạn
Một khi bác sĩ đã chẩn đoán được bệnh Hodgkin thì họ sẽ xác định giai đoạn ung thư. Việc xác định này sẽ mô tả quy mô và mức độ nghiêm trọng của bệnh, giúp bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị cũng như tính khả thi của phương pháp đó.
Bệnh Hodgkin có 4 giai đoạn, bao gồm:
- Giai đoạn I (giai đoạn đầu). Ung thư được phát hiện trong một khu vực hạch bạch huyết;
- Giai đoạn II. Ung thư được phát hiện trong hai vùng hạch bạch huyết ở một bên cơ hoành – cơ dưới phổi hoặc trong một khu vực hạch bạch huyết và một cơ quan gần đó;
- Giai đoạn III (bệnh tiến triển). Ung thư được phát hiện ở cả vùng hạch bạch huyết trên và dưới cơ hoành hoặc trong khu vực hạch bạch huyết và ở một cơ quan đối diện với cơ hoành;
- Giai đoạn IV (bệnh lan rộng). Ung thư được phát hiện bên ngoài các hạch bạch huyết và đã lan rộng đến các bộ phận khác, chẳng hạn như tủy xương, gan, phổi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh Hodgkin?
Điều trị cho bệnh Hodgkin thường tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh. Phương pháp điều trị chính là hóa trị và xạ trị. Trong xạ trị, bác sĩ sẽ sử dụng chùm tia năng lượng bức xạ cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Đối với hóa trị, bác sĩ sẽ sử dụng các loại thuốc để giết chết các tế bào ung thư. Thuốc hóa trị liệu có thể là đường uống hoặc tiêm qua tĩnh mạch, tùy vào loại thuốc cụ thể.
Liệu pháp chỉ dùng xạ trị có thể điều trị bệnh Hodgkin giai đoạn đầu, vì lúc này các tế bào lympho hạt còn đang chiếm ưu thế. Nếu bạn mắc bệnh Hodgkin giai đoạn này thì chỉ cần xạ trị vì bệnh có xu hướng lây lan chậm hơn bệnh Hodgkin thông thường. Trong giai đoạn tiến triển, bác sĩ có thể bổ sung các loại thuốc điều trị ức chế vào phác đồ hóa trị liệu.
Bác sĩ có thể áp dụng phương pháp cấy ghép tế bào gốc nếu hóa trị hay xạ trị không có hiệu quả. Trong quy trình cấy ghép tế bào gốc, bác sĩ sẽ truyền các tế bào gốc khỏe mạnh vào cơ thể của bạn để thay thế các tế bào ung thư trong tủy xương.
Sau khi điều trị, bác sĩ sẽ theo dõi sức khỏe của bạn thường xuyên. Bạn hãy gặp bác sĩ đúng hẹn và làm theo hướng dẫn.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh Hodgkin?
Hiện tại, bác sĩ không có cách nào để ngăn chặn bệnh Hodgkin. Thay vào đó, bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tránh các yếu tố nguy cơ như HIV.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh Hodgkin?
Hiện tại, bác sĩ không có cách nào để ngăn chặn bệnh Hodgkin. Thay vào đó, bạn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh bằng cách tránh các yếu tố nguy cơ như HIV.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Tin mới nhất
- TOP 11 bác sĩ chữa viêm họng giỏi nhất hiện nay cần biết
- 12 trái cây ít đường tốt cho sức khỏe
- Đau vùng thượng vị từng cơn là bệnh gì? Làm sao khắc phục?
- Nấm lim xanh Tiên Phước cách dùng đúng tác dụng của nấm lim xanh
- Ung thư lưỡi là gì? Hình ảnh, dấu hiệu, cách điều trị
- Ung thư phổi có thể di căn đến những cơ quan nào?
- Mua thuốc podophyllin 25 ở đâu tại TPHCM chính hãng
- Cải thiện tâm trạng chỉ với 5 loại thực phẩm
- Bệnh tiểu đường ăn quả gì để cải thiện sức khỏe
- Chữa yếu sinh lý bằng quả vải – thực hư công dụng ra sao?
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Bài thuốc trị tiểu đường và lối sống lành mạnh giúp bạn sống chung với bệnh dễ dàng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Ngứa khắp người không nổi mẩn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- TIN TỨC UNG THƯ 10 dấu hiệu vô sinh phổ biến: Nắm ngay để kiểm tra khả năng sinh sản
- TIN TỨC UNG THƯ Top 10 cách chữa xuất huyết dạ dày tại nhà an toàn, hiệu quả nhất