7 công dụng tuyệt vời của nước trái nhàu với sức khỏe
Quả nhàu có tên tiếng Anh là noni fruit. Theo các chuyên gia, tác dụng của nước trái nhàu khá đa đạng, chẳng hạn như giảm stress, ngừa ung thư.
Quả nhàu có tên tiếng Anh là noni fruit. Theo các chuyên gia, tác dụng của nước trái nhàu khá đa đạng, chẳng hạn như giảm stress, ngừa ung thư.
Những năm gần đây, quả nhàu từ một loại quả không mấy phổ biến dần nhận được sự quan tâm của nhiều người bởi khả năng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe.
Trong Đông y, trái nhàu tươi hoặc khi được ép thành nước sẽ đem đến những lợi ích sức khỏe đáng quý. Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ bật mí các tác dụng của nước trái nhàu mà bạn không thể bỏ qua.
Giá trị dinh dưỡng của trái nhàu
100ml nước ép từ trái nhàu tươi chứa hàm lượng dinh dưỡng như sau:
- Calo: 47
- Carbs: 11g
- Protein: ít hơn 1g
- Chất béo: ít hơn 1g
- Đường: 8g
- Vitamin C: 33% RDI
- Biotin: 17% RDI
- Folate (vitamin B9): 6% RDI
- Magiê: 4% RDI
- Kali: 3% RDI
- Canxi: 3% RDI
- Vitamin E: 3% RDI
*RDI: Hàm lượng dinh dưỡng được khuyến nghị bổ sung mỗi ngày.
Giống như hầu hết các loại nước ép trái cây, nước trái nhàu chứa chủ yếu là carbs. Loại thức uống này rất giàu vitamin C, dưỡng chất rất cần thiết cho da và sức khỏe miễn dịch.
Ngoài ra, quả nhàu còn là nguồn cung cấp biotin và folate (vitamin B9) tuyệt vời. Theo chuyên gia, vitamin B có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể bạn, bao gồm giúp chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, hỗ trợ tóc và móng chắc khỏe.
7 tác dụng của nước trái nhàu mà bạn không nên bỏ qua
Một số lợi ích đáng kể mà thức uống này sẽ mang đến cho bạn là:
1. Nước trái nhàu bảo vệ sức khỏe tim mạch
Nước ép từ trái nhàu đã được chứng minh có giá trị trong việc duy trì sức khỏe tim mạch bằng cách hỗ trợ lưu lượng máu chảy trong động mạch ổn định hơn, từ đó điều hòa huyết áp và bảo vệ bạn khỏi nguy cơ mắc phải các bệnh về tim.
Bên cạnh đó, nghiên cứu tại trường Đại học Y khoa Illinois, Rockford, Hoa Kỳ, đã chứng minh rằng uống nước trái nhàu sẽ giúp giảm mức cholesterol LDL (cholesterol có hại), tổng hàm lượng cholesterol, homocysteine và cải thiện mức cholesterol HDL (cholesterol có lợi) trong cơ thể.
Những năm gần đây, quả nhàu từ một loại quả không mấy phổ biến dần nhận được sự quan tâm của nhiều người bởi khả năng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe.
Trong Đông y, trái nhàu tươi hoặc khi được ép thành nước sẽ đem đến những lợi ích sức khỏe đáng quý. Bài viết sau, Hello Bacsi sẽ bật mí các tác dụng của nước trái nhàu mà bạn không thể bỏ qua.
Giá trị dinh dưỡng của trái nhàu
100ml nước ép từ trái nhàu tươi chứa hàm lượng dinh dưỡng như sau:
- Calo: 47
- Carbs: 11g
- Protein: ít hơn 1g
- Chất béo: ít hơn 1g
- Đường: 8g
- Vitamin C: 33% RDI
- Biotin: 17% RDI
- Folate (vitamin B9): 6% RDI
- Magiê: 4% RDI
- Kali: 3% RDI
- Canxi: 3% RDI
- Vitamin E: 3% RDI
*RDI: Hàm lượng dinh dưỡng được khuyến nghị bổ sung mỗi ngày.
Giống như hầu hết các loại nước ép trái cây, nước trái nhàu chứa chủ yếu là carbs. Loại thức uống này rất giàu vitamin C, dưỡng chất rất cần thiết cho da và sức khỏe miễn dịch.
Ngoài ra, quả nhàu còn là nguồn cung cấp biotin và folate (vitamin B9) tuyệt vời. Theo chuyên gia, vitamin B có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể bạn, bao gồm giúp chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, hỗ trợ tóc và móng chắc khỏe.
7 tác dụng của nước trái nhàu mà bạn không nên bỏ qua
Một số lợi ích đáng kể mà thức uống này sẽ mang đến cho bạn là:
1. Nước trái nhàu bảo vệ sức khỏe tim mạch
Nước ép từ trái nhàu đã được chứng minh có giá trị trong việc duy trì sức khỏe tim mạch bằng cách hỗ trợ lưu lượng máu chảy trong động mạch ổn định hơn, từ đó điều hòa huyết áp và bảo vệ bạn khỏi nguy cơ mắc phải các bệnh về tim.
Bên cạnh đó, nghiên cứu tại trường Đại học Y khoa Illinois, Rockford, Hoa Kỳ, đã chứng minh rằng uống nước trái nhàu sẽ giúp giảm mức cholesterol LDL (cholesterol có hại), tổng hàm lượng cholesterol, homocysteine và cải thiện mức cholesterol HDL (cholesterol có lợi) trong cơ thể.
2. Công dụng của trái nhàu: Giảm các triệu chứng của cơ xương khớp
Việc tiêu thụ nước ép trái nhàu còn hỗ trợ giảm đau cho người mắc phải các tình trạng viêm như viêm khớp nhờ vào các hợp chất kháng viêm.
Một số nghiên cứu cũng cho thấy rằng hiệu quả cải thiện tình trạng cơ xương khớp của thức uống này còn ngang bằng với một số loại thuốc giảm đau nổi tiếng có bán trên thị trường.
3. Công dụng trái nhàu: Kiểm soát bệnh đái tháo đường
Bệnh nhân đái tháo đường cũng có thể cân nhắc đến việc uống nước ép trái nhàu nhằm hỗ trợ kiểm soát bệnh tốt hơn cũng như giảm nguy cơ mắc phải các biến chứng không mong muốn. Nhiều bằng chứng khoa học đã chứng minh rằng thức uống này giúp giảm mức độ glycosylated hemoglobin, triglyceride huyết thanh và cholesterol lipoprotein trong cơ thể.
Ngoài ra, nước ép từ trái nhàu còn có tác dụng tăng cường độ nhạy cảm với insulin và kích thích quá trình hấp thu glucose.
4. Nước trái nhàu đẩy lùi mệt mỏi
Nước trái nhàu là một bài thuốc dân gian để đẩy lùi cảm giác mệt mỏi mà bạn không thể bỏ qua. Thức uống này sẽ giúp bạn chống lại tình trạng suy nhược cơ thể nói chung và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như mức năng lượng, từ đó tăng cường khả năng chịu đựng, hiệu suất hoạt động thể chất.
5. Quả nhàu có tác dụng gì? Cải thiện trí nhớ
Nước ép trái nhàu còn có tác dụng trong việc ngăn ngừa các vấn đề về suy giảm trí nhớ. Các nghiên cứu đã gợi ý rằng thức uống bổ dưỡng này khuyến khích lưu lượng máu đến não và giúp cải thiện chức năng bộ nhớ, giúp bạn duy trì được trạng thái minh mẫn mà không bị ảnh hưởng đến yếu tố tuổi tác.
6. Tác dụng của trái nhàu: Tốt cho da
2. Công dụng của trái nhàu: Giảm các triệu chứng của cơ xương khớp
Việc tiêu thụ nước ép trái nhàu còn hỗ trợ giảm đau cho người mắc phải các tình trạng viêm như viêm khớp nhờ vào các hợp chất kháng viêm.
Một số nghiên cứu cũng cho thấy rằng hiệu quả cải thiện tình trạng cơ xương khớp của thức uống này còn ngang bằng với một số loại thuốc giảm đau nổi tiếng có bán trên thị trường.
3. Công dụng trái nhàu: Kiểm soát bệnh đái tháo đường
Bệnh nhân đái tháo đường cũng có thể cân nhắc đến việc uống nước ép trái nhàu nhằm hỗ trợ kiểm soát bệnh tốt hơn cũng như giảm nguy cơ mắc phải các biến chứng không mong muốn. Nhiều bằng chứng khoa học đã chứng minh rằng thức uống này giúp giảm mức độ glycosylated hemoglobin, triglyceride huyết thanh và cholesterol lipoprotein trong cơ thể.
Ngoài ra, nước ép từ trái nhàu còn có tác dụng tăng cường độ nhạy cảm với insulin và kích thích quá trình hấp thu glucose.
4. Nước trái nhàu đẩy lùi mệt mỏi
Nước trái nhàu là một bài thuốc dân gian để đẩy lùi cảm giác mệt mỏi mà bạn không thể bỏ qua. Thức uống này sẽ giúp bạn chống lại tình trạng suy nhược cơ thể nói chung và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như mức năng lượng, từ đó tăng cường khả năng chịu đựng, hiệu suất hoạt động thể chất.
5. Quả nhàu có tác dụng gì? Cải thiện trí nhớ
Nước ép trái nhàu còn có tác dụng trong việc ngăn ngừa các vấn đề về suy giảm trí nhớ. Các nghiên cứu đã gợi ý rằng thức uống bổ dưỡng này khuyến khích lưu lượng máu đến não và giúp cải thiện chức năng bộ nhớ, giúp bạn duy trì được trạng thái minh mẫn mà không bị ảnh hưởng đến yếu tố tuổi tác.
6. Tác dụng của trái nhàu: Tốt cho da
Nước trái nhàu là một biện pháp hay trong việc làm đẹp và chăm sóc da. Nhiều nghiên cứu cho thấy nước ép loại quả này rất giàu thành phần hóa học có tác dụng kích thích sản xuất collagen và ngăn ngừa sự hình thành nếp nhăn trên da.
Bên cạnh đó, các đặc tính chống vi khuẩn và chống viêm của trái nhàu sẽ hoạt động ở cấp độ tế bào và rất hữu ích trong việc chữa các chứng rối loạn da khác nhau bao gồm mụn trứng cá, bỏng, dị ứng da và nổi mề đay.
Ngoài ra, sự hiện diện của các axit béo thiết yếu và nồng độ cao của những thành phần có lợi sẽ hỗ trợ trung hòa các tế bào bất thường, giúp phục hồi cũng như duy trì sự trẻ trung, khỏe mạnh của làn da.
7. Tăng tốc quá trình hồi phục, tăng sức đề kháng
Trái nhàu có tác dụng gì? Nước trái nhàu có hiệu quả trong việc tăng tốc độ chữa lành vết thương nhờ vào các hợp chất kháng viêm tốt, từ đó khuyến khích cơ thể sản xuất thêm các mô và protein. Ngoài ra, thức uống này còn mang đến hiệu quả trong việc chống lại nhiễm trùng và các bệnh liên quan, từ đó nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
Bên cạnh những lợi ích trên thì tác dụng của quả nhàu khi được sử dụng dưới dạng nước gồm:
- Hạ sốt
- Bảo vệ gan
- Giảm stress
- Giảm chuột rút
- Ngăn ngừa ung thư
- Trị kích ứng da đầu
- Cải thiện chứng khó tiêu.
Với 7 tác dụng của nước trái nhàu được liệt kê ở trên, Hello Bacsi hy vọng rằng bạn đã biết đến lợi ích của loại thức uống này và sử dụng chúng một cách hiệu quả.
Nước trái nhàu là một biện pháp hay trong việc làm đẹp và chăm sóc da. Nhiều nghiên cứu cho thấy nước ép loại quả này rất giàu thành phần hóa học có tác dụng kích thích sản xuất collagen và ngăn ngừa sự hình thành nếp nhăn trên da.
Bên cạnh đó, các đặc tính chống vi khuẩn và chống viêm của trái nhàu sẽ hoạt động ở cấp độ tế bào và rất hữu ích trong việc chữa các chứng rối loạn da khác nhau bao gồm mụn trứng cá, bỏng, dị ứng da và nổi mề đay.
Ngoài ra, sự hiện diện của các axit béo thiết yếu và nồng độ cao của những thành phần có lợi sẽ hỗ trợ trung hòa các tế bào bất thường, giúp phục hồi cũng như duy trì sự trẻ trung, khỏe mạnh của làn da.
7. Tăng tốc quá trình hồi phục, tăng sức đề kháng
Trái nhàu có tác dụng gì? Nước trái nhàu có hiệu quả trong việc tăng tốc độ chữa lành vết thương nhờ vào các hợp chất kháng viêm tốt, từ đó khuyến khích cơ thể sản xuất thêm các mô và protein. Ngoài ra, thức uống này còn mang đến hiệu quả trong việc chống lại nhiễm trùng và các bệnh liên quan, từ đó nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
Bên cạnh những lợi ích trên thì tác dụng của quả nhàu khi được sử dụng dưới dạng nước gồm:
- Hạ sốt
- Bảo vệ gan
- Giảm stress
- Giảm chuột rút
- Ngăn ngừa ung thư
- Trị kích ứng da đầu
- Cải thiện chứng khó tiêu.
Với 7 tác dụng của nước trái nhàu được liệt kê ở trên, Hello Bacsi hy vọng rằng bạn đã biết đến lợi ích của loại thức uống này và sử dụng chúng một cách hiệu quả.
Xem thêm: Vi khuẩn Hp (H. pylori) là gì? Có lây không? Nguy hiểm không?
Tin mới nhất
- Cách dùng LÁ DÂU TẰM Chữa MẤT NGỦ đơn giản hiệu quả
- 5 thay đổi cơ thể khi bé gái dậy thì bố mẹ nên quan tâm
- Mách bạn cách làm củ kiệu ngon ngày Tết
- Cao huyết áp nên làm gì- Chế độ ăn uống của người bệnh cao huyết áp
- Ung thư xương
- Nấm Linh Chi Có Thật Sự Tốt Cho Bệnh Đại Tràng Co Thắt?
- Ho khan là gì? Nguyên nhân, biểu hiện, cách chữa trị hiệu quả
- Làm thế nào để phân biệt cảm cúm và cảm lạnh?
- Chế độ ăn cho người bị viêm gan
- Suy thận ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Các loại thuốc trị gai cột sống của Mỹ tốt nhất thị trường
- TIN TỨC UNG THƯ Tình trạng xuất huyết dạ dày nguyên nhân do đâu? Làm sao để chữa trị và phòng tránh bệnh?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bà bầu bị đau dạ dày phải làm thế nào? Cách điều trị tốt nhất hiện nay
- Tác dụng phụ của cây xạ đen kiêng gì Tác dụng phụ của cây xạ đen - Bà bầu có thể dùng xạ đen không?