Kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không? Nhưng dấu hiệu cảnh báo bạn cần đi khám ngay!
Cơ địa của mỗi người khác nhau nên lượng máu mất đi trong chu kỳ kinh nguyệt không giống nhau. Rất khó xác định lượng máu mất đi trong chu mỗi chu kỳ kinh nguyệt của bạn có bình thường hay không. Bài viết này sẽ giúp bạn biết được khi nào kinh nguyệt ra nhiều bất thường và nguyên nhân của nó là gì.
Cơ địa của mỗi người khác nhau nên lượng máu mất đi trong chu kỳ kinh nguyệt không giống nhau. Rất khó xác định lượng máu mất đi trong chu mỗi chu kỳ kinh nguyệt của bạn có bình thường hay không. Bài viết này sẽ giúp bạn biết được khi nào kinh nguyệt ra nhiều bất thường và nguyên nhân của nó là gì.
Biểu hiện khi kinh nguyệt ra nhiều
Lượng máu kinh nguyệt ra nhiều là khi
- Thời gian hành kinh của bạn kéo dài hơn bảy ngày
- Bạn thay từ 6 hoặc 7 miếng băng vệ sinh trở lên mỗi ngày hành kinh
- Bạn mất máu quá nhiều trong khi đang bị thiếu máu
- Bạn phải chịu đựng tình trạng thống kinh trong những ngày hành kinh. Thống kinh là cơn đau xuất hiện cùng chu kỳ kinh nguyệt. Chảy máu nhiều có thể làm tử cung co lại, gây ra những cơn đau
- Máu kinh nguyệt bị vón cục lớn.
Nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra nhiều
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng ra máu quá nhiều, bao gồm:
1. U xơ tử cung
Đây là căn bệnh lành tính (không phải ung thư) do các khối u hình thành trong các thành tử cung. Có đến 70% phụ nữ sẽ gặp một hoặc nhiều các trường hợp u xơ tử cung trước 50 tuổi. Máu kinh nguyệt ra nhiều là triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh này. Ngoài ra, một số triệu chứng khác mà bạn có thể gặp phải như máu ra ít hơn bình thường giữa kỳ kinh nguyệt, đau bụng và đau bụng dưới. Tùy thuộc vào số lượng và vị trí của các khối u xơ, bạn có thể không cần điều trị hoặc phải làm phẫu thuật mà chỉ cần uống thuốc theo chỉ định.
2. Polyp tử cung khiến kinh nguyệt ra nhiều
Đây là những cụm khối u nhỏ bám ở lớp niêm mạc tử cung của bạn. Những cụm khối u nhỏ này thường vô hại nhưng chúng có thể gây vô sinh hoặc sẩy thai. Ngoài việc có thể gây chảy máu nhiều, chúng còn đi kèm với hiện tượng kinh nguyệt không đều hoặc chảy máu giữa chu kỳ. Bác sĩ có thể loại bỏ chúng đi hoặc kê toa thuốc để điều trị các loại mất cân bằng nội tiết tố làm hình thành polyp.
Biểu hiện khi kinh nguyệt ra nhiều
Lượng máu kinh nguyệt ra nhiều là khi
- Thời gian hành kinh của bạn kéo dài hơn bảy ngày
- Bạn thay từ 6 hoặc 7 miếng băng vệ sinh trở lên mỗi ngày hành kinh
- Bạn mất máu quá nhiều trong khi đang bị thiếu máu
- Bạn phải chịu đựng tình trạng thống kinh trong những ngày hành kinh. Thống kinh là cơn đau xuất hiện cùng chu kỳ kinh nguyệt. Chảy máu nhiều có thể làm tử cung co lại, gây ra những cơn đau
- Máu kinh nguyệt bị vón cục lớn.
Nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra nhiều
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến hiện tượng ra máu quá nhiều, bao gồm:
1. U xơ tử cung
Đây là căn bệnh lành tính (không phải ung thư) do các khối u hình thành trong các thành tử cung. Có đến 70% phụ nữ sẽ gặp một hoặc nhiều các trường hợp u xơ tử cung trước 50 tuổi. Máu kinh nguyệt ra nhiều là triệu chứng phổ biến nhất của căn bệnh này. Ngoài ra, một số triệu chứng khác mà bạn có thể gặp phải như máu ra ít hơn bình thường giữa kỳ kinh nguyệt, đau bụng và đau bụng dưới. Tùy thuộc vào số lượng và vị trí của các khối u xơ, bạn có thể không cần điều trị hoặc phải làm phẫu thuật mà chỉ cần uống thuốc theo chỉ định.
2. Polyp tử cung khiến kinh nguyệt ra nhiều
Đây là những cụm khối u nhỏ bám ở lớp niêm mạc tử cung của bạn. Những cụm khối u nhỏ này thường vô hại nhưng chúng có thể gây vô sinh hoặc sẩy thai. Ngoài việc có thể gây chảy máu nhiều, chúng còn đi kèm với hiện tượng kinh nguyệt không đều hoặc chảy máu giữa chu kỳ. Bác sĩ có thể loại bỏ chúng đi hoặc kê toa thuốc để điều trị các loại mất cân bằng nội tiết tố làm hình thành polyp.
3. Nội mạc tử cung tăng sản có thể khiến kinh nguyệt ra nhiều
Tình trạng này là sự phát triển quá mức của nội mạc tử cung hoặc niêm mạc của tử cung. Trong một số trường hợp, tăng sản có thể làm tăng nguy cơ ung thư tử cung hoặc ung thư nội mạc tử cung ở một số phụ nữ. Nguyên nhân của tình trạng này là sự mất cân bằng nội tiết tố. Ngoài ra, cường estrogen mà không đủ progesterone cũng có thể dẫn đến tăng sản. Những phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, khi hết rụng trứng có thể gặp phải tình trạng này vì cơ thể không còn tạo được progesterone. Bạn có thể điều trị căn bệnh này bằng các loại thuốc điều chỉnh sự thiếu hụt hormone.
4. Mất cân bằng hormone
Estrogen xây dựng lên niêm mạc tử cung, trong khi progesterone ổn định lớp màng. Nếu một trong hai loại hormone nêu trên bị rối loạn thì sẽ có thể dẫn đến chảy máu nhiều hơn trong những ngày hành kinh. Điều này thậm chí cũng có thể dẫn đến ung thư tử cung. Bạn có thể điều trị tình trạng này bằng các nội tiết tố thay thế hoặc các loại thuốc nội tiết tố kích thích.
Kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không?
3. Nội mạc tử cung tăng sản có thể khiến kinh nguyệt ra nhiều
Tình trạng này là sự phát triển quá mức của nội mạc tử cung hoặc niêm mạc của tử cung. Trong một số trường hợp, tăng sản có thể làm tăng nguy cơ ung thư tử cung hoặc ung thư nội mạc tử cung ở một số phụ nữ. Nguyên nhân của tình trạng này là sự mất cân bằng nội tiết tố. Ngoài ra, cường estrogen mà không đủ progesterone cũng có thể dẫn đến tăng sản. Những phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, khi hết rụng trứng có thể gặp phải tình trạng này vì cơ thể không còn tạo được progesterone. Bạn có thể điều trị căn bệnh này bằng các loại thuốc điều chỉnh sự thiếu hụt hormone.
4. Mất cân bằng hormone
Estrogen xây dựng lên niêm mạc tử cung, trong khi progesterone ổn định lớp màng. Nếu một trong hai loại hormone nêu trên bị rối loạn thì sẽ có thể dẫn đến chảy máu nhiều hơn trong những ngày hành kinh. Điều này thậm chí cũng có thể dẫn đến ung thư tử cung. Bạn có thể điều trị tình trạng này bằng các nội tiết tố thay thế hoặc các loại thuốc nội tiết tố kích thích.
Kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không?
Bên cạnh sự bất tiện và mệt mỏi thông thường do lượng máu kinh ra quá nhiều, tình trạng này có nguy hiểm đến tính mạng hay sức khỏe không? Mức độ nguy hiểm khi kinh nguyệt ra nhiều phụ thuộc vào lượng máu kinh thất thoát ở mức độ nào. Đồng thời, bạn cần được bác sĩ thăm khám mới xác định được nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của tình trạng này.
Tuy nhiên, trước khi biết kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không, bạn sẽ gặp phải những vấn đề sau đây:
- Thiếu máu do mất máu quá nhiều
- Choáng váng, mệt mỏi, dễ bị đuối sức
- Sức khỏe thể chất không ổn định, kéo theo mệt mỏi, cáu gắt về tinh thần.
Phụ nữ ở bất kì độ tuổi nào đều có thể trải qua vấn đề chảy máu nhiều vào chu kì kinh nguyệt. Thông thường vấn đề này xảy ra ở phụ nữ sắp mãn kinh hoặc bắt đầu mất kinh. Bạn nên chú ý lượng máu trong chu kì kinh nguyệt của mình để sớm phát hiện những bệnh nguy hiểm nhé.
Bên cạnh sự bất tiện và mệt mỏi thông thường do lượng máu kinh ra quá nhiều, tình trạng này có nguy hiểm đến tính mạng hay sức khỏe không? Mức độ nguy hiểm khi kinh nguyệt ra nhiều phụ thuộc vào lượng máu kinh thất thoát ở mức độ nào. Đồng thời, bạn cần được bác sĩ thăm khám mới xác định được nguyên nhân và mức độ nguy hiểm của tình trạng này.
Tuy nhiên, trước khi biết kinh nguyệt ra nhiều có nguy hiểm không, bạn sẽ gặp phải những vấn đề sau đây:
- Thiếu máu do mất máu quá nhiều
- Choáng váng, mệt mỏi, dễ bị đuối sức
- Sức khỏe thể chất không ổn định, kéo theo mệt mỏi, cáu gắt về tinh thần.
Phụ nữ ở bất kì độ tuổi nào đều có thể trải qua vấn đề chảy máu nhiều vào chu kì kinh nguyệt. Thông thường vấn đề này xảy ra ở phụ nữ sắp mãn kinh hoặc bắt đầu mất kinh. Bạn nên chú ý lượng máu trong chu kì kinh nguyệt của mình để sớm phát hiện những bệnh nguy hiểm nhé.
28
7
Tin mới nhất
- 16 Cây thuốc chữa dạ dày hiệu quả nên sử dụng ngay
- Khám đại tràng bằng cách nào, chuẩn bị gì? Quy trình
- 7 Cách chữa đau khớp gối cho người già an toàn áp dụng tại nhà
- Bổ sung những hợp chất chứa nitơ từ những nguồn thực phẩm nào?
- Người bị bệnh chàm kiêng ăn gì, bổ sung gì mau khỏi?
- Triệu chứng khó thở hụt hơi là dấu hiệu của bệnh gì?
- Những trái cây có tính nóng
- Cao xạ đen Hòa Bình có tốt không? Sử dụng cao xạ đen như thế nào?
- Bệnh gút – “Nhân tố bí ẩn” âm thầm rút cạn bản lĩnh tình dục phái mạnh
- Bị zona thần kinh nhẹ có cần trị không, bằng cách nào?
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Yến huyết – Thứ quà quý giá từ thiên nhiên vì sao lại được đại gia “săn đón” như vậy?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Vì sao bệnh nhân đái tháo đường type 2 nên tắm nước nóng?
- TIN TỨC UNG THƯ Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả bằng phương pháp Đông Y
- Nấm lim xanh cổ truyền Nấm lim xanh cổ truyền có tác dụng tốt với bệnh ung thư tinh hoàn