6 cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm bạn bên tránh
Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm không chỉ vô ích trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân trong mùa dịch bệnh mà còn có khả năng đe dọa đến tính mạng của bạn.
Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm không chỉ vô ích trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân trong mùa dịch bệnh mà còn có khả năng đe dọa đến tính mạng của bạn.
Bệnh COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Điều này khiến một số người hoang mang, lo lắng thái quá. Từ đó, họ tự ý phòng bệnh theo cách riêng của mình. Điều đáng nói đây đều là những cách làm phản khoa học, có phần nguy hiểm.
Các nhà khoa học trên thế giới đang nỗ lực nghiên cứu các loại vắc xin phòng coronavirus gây bệnh COVID-19. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ công bố chính thức nào về các loại thuốc đặc trị coronavirus chủng mới (hay còn gọi là SARS-CoV-2).
Các chuyên gia cảnh báo bạn không được tự ý thử các loại thuốc, hóa chất hoặc thực phẩm chức năng để phòng ngừa COVID-19.
Theo khuyến nghị của giới y tế, các bước chắc chắn nhất giúp bạn phòng bệnh COVID-19 bao gồm:
– Rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc nước rửa tay sát khuẩn trong ít nhất 20-30 giây.
– Tránh dùng tay chạm mặt.
– Làm sạch và khử trùng các bề mặt của những vật dụng thường chạm vào ở nhà và nơi làm việc.
– Tránh tiếp xúc với người đang có biểu hiện tức ngực khó thở, sốt, ho.
– Thực hiện đúng các hướng dẫn cách ly xã hội, cách ly tại nhà. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của virus corona trong cộng đồng.
Nếu bạn đã tiếp xúc với người nhiễm COVID-19 hoặc có bất kỳ triệu chứng coronavirus chủng mới (khó thở, ho khan, sốt, tức ngực) nào, hãy chủ động tránh tiếp xúc với người khác và gọi điện thoại đến các tổ chức y tế để được hướng dẫn bước xử lý tiếp theo.
Bạn nên tuyệt đối tránh 6 cách phòng bệnh COVID-19 nguy hiểm sau đây:
1. Tự ý dùng thuốc chlorquine
Thuốc chlorquine còn có tên gọi khác là chlorquine phosphate. Đây là loại thuốc điều trị bệnh sốt rét. Nó đã được thử nghiệm trên những người mắc bệnh COVID-19 nặng trong một số nghiên cứu rất nhỏ ở Trung Quốc, Pháp và một số quốc gia khác.
Kết quả thử nghiệm không đủ sức thuyết phục để xem chlorquine có khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh do virus corona chủng mới gây ra.
Mặc dù thuốc chlorquine vẫn đang được nghiên cứu và theo dõi trong các thử nghiệm, mọi người không nên thử uống nó ở nhà mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Khi dùng thường xuyên hoặc dùng với liều cao, thuốc sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trong như rối loạn nhịp tim, an thần, thậm chí là hôn mê.
Trong một bài báo gần đây của CNN (đăng ngày 25-3-2020), một cặp vợ chồng ở Arizona (khu vực phía Tây Nam nước Mỹ) đã tự ý uống thuốc có thành phần chloroquine phosphate sau khi nghe nói nó có thể giúp điều trị cho người nghi nghiễm corona. Kết quả, người chồng tử vong và người vợ vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.
Vì thế, bạn không nên thử phòng ngừa bệnh COVID-19 bằng loại thuốc này dưới bất kỳ hình thức nào.
2. Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm: Dùng dung dịch bạc hoặc bạc keo
Bệnh COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Điều này khiến một số người hoang mang, lo lắng thái quá. Từ đó, họ tự ý phòng bệnh theo cách riêng của mình. Điều đáng nói đây đều là những cách làm phản khoa học, có phần nguy hiểm.
Các nhà khoa học trên thế giới đang nỗ lực nghiên cứu các loại vắc xin phòng coronavirus gây bệnh COVID-19. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ công bố chính thức nào về các loại thuốc đặc trị coronavirus chủng mới (hay còn gọi là SARS-CoV-2).
Các chuyên gia cảnh báo bạn không được tự ý thử các loại thuốc, hóa chất hoặc thực phẩm chức năng để phòng ngừa COVID-19.
Theo khuyến nghị của giới y tế, các bước chắc chắn nhất giúp bạn phòng bệnh COVID-19 bao gồm:
– Rửa tay thường xuyên với xà phòng hoặc nước rửa tay sát khuẩn trong ít nhất 20-30 giây.
– Tránh dùng tay chạm mặt.
– Làm sạch và khử trùng các bề mặt của những vật dụng thường chạm vào ở nhà và nơi làm việc.
– Tránh tiếp xúc với người đang có biểu hiện tức ngực khó thở, sốt, ho.
– Thực hiện đúng các hướng dẫn cách ly xã hội, cách ly tại nhà. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của virus corona trong cộng đồng.
Nếu bạn đã tiếp xúc với người nhiễm COVID-19 hoặc có bất kỳ triệu chứng coronavirus chủng mới (khó thở, ho khan, sốt, tức ngực) nào, hãy chủ động tránh tiếp xúc với người khác và gọi điện thoại đến các tổ chức y tế để được hướng dẫn bước xử lý tiếp theo.
Bạn nên tuyệt đối tránh 6 cách phòng bệnh COVID-19 nguy hiểm sau đây:
1. Tự ý dùng thuốc chlorquine
Thuốc chlorquine còn có tên gọi khác là chlorquine phosphate. Đây là loại thuốc điều trị bệnh sốt rét. Nó đã được thử nghiệm trên những người mắc bệnh COVID-19 nặng trong một số nghiên cứu rất nhỏ ở Trung Quốc, Pháp và một số quốc gia khác.
Kết quả thử nghiệm không đủ sức thuyết phục để xem chlorquine có khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh do virus corona chủng mới gây ra.
Mặc dù thuốc chlorquine vẫn đang được nghiên cứu và theo dõi trong các thử nghiệm, mọi người không nên thử uống nó ở nhà mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Khi dùng thường xuyên hoặc dùng với liều cao, thuốc sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trong như rối loạn nhịp tim, an thần, thậm chí là hôn mê.
Trong một bài báo gần đây của CNN (đăng ngày 25-3-2020), một cặp vợ chồng ở Arizona (khu vực phía Tây Nam nước Mỹ) đã tự ý uống thuốc có thành phần chloroquine phosphate sau khi nghe nói nó có thể giúp điều trị cho người nghi nghiễm corona. Kết quả, người chồng tử vong và người vợ vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.
Vì thế, bạn không nên thử phòng ngừa bệnh COVID-19 bằng loại thuốc này dưới bất kỳ hình thức nào.
2. Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm: Dùng dung dịch bạc hoặc bạc keo
Dung dịch bạc hoặc bạc keo là một dạng chất lỏng chứa phân tử bạc. Bạn có thể mua nó dưới dạng thực phẩm chức năng hoặc chất bổ sung.
Trên thực tế, bạc không phải là một khoáng chất thiết yếu. Nó không cần thiết cho sự phát triển của hệ miễn dịch. Đặc biệt, bạc không có tác dụng chữa bệnh và không hề có vai trò gì trong việc nâng cao sức khỏe tổng thể.
Dùng dung dịch bạc để phòng chống COVID-19 là cách làm sai lầm, gây lãng phí và thậm chí có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn.
Nếu tích tụ trong cơ thể với số lượng lớn, bạc sẽ khiến da bạn chuyển sang màu xanh hoặc xám. Tình trạng này được gọi là argyria. Nó có thể tồn tại vĩnh viễn. Ngay cả khi bạn dùng nó cho mục đích thẩm mỹ, nó cũng có thể mang đến những rủi ro khác cho sức khỏe.
Dung dịch bạc cũng có khả năng khiến cơ thể kém hấp thụ một số loại thuốc và kháng sinh. Trong khi đó, nếu bạn mắc bệnh COVID-19, bạn buộc phải dùng kháng sinh dưới sự hướng dẫn của bác sĩ để chữa khỏi bệnh.
Ở Mỹ, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) xem những quảng bá dung dịch bạc có khả năng điều trị COVID-19 là lừa đảo. Đó cũng là mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng.
3. Dùng bộ dụng cụ dioxide clo
Trên các trang mạng xã hội, phương pháp này được quảng cáo là “dung dịch khoáng kỳ diệu” hoặc “bổ sung khoáng chất thần kỳ” (MMS).
Chúng được tạo ra bằ
ng cách trộn dung dịch natri clorid với một loại axit như nước chanh. Người bán cho rằng nó có khả năng phòng ngừa và điều trị COVID-19.
Trên thực tế, FDA đã đưa ra lời cảnh báo mạnh mẽ về tính an toàn của sản phẩm này vào năm 2019.
4. Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm: xịt clo hoặc chất lỏng có cồn lên cơ thể
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), clo rất hữu ích trong việc khử trùng bề mặt các đồ vật trong nhà để phòng ngừa virus corona lây lan. Tuy nhiên, việc phun loại hóa chất này lên cơ thể sẽ không thể tiêu diệt SARS-CoV-2. Ngược lại, điều này còn có thể gây hại đế sức khỏe của bạn khi nó thẩm thấu qua da.
Cùng với đó, rượu hoặc các loại chất lỏng có cồn khác cũng không thích hợp để xịt lên người với mục đích phòng ngừa virus corona. Cồn chỉ phát huy tốt vai trò sát khuẩn dưới dạng nước rửa tay nếu bạn không có sẵn xà phòng và nước. Theo các chuyên gia y tế, việc thường xuyên rửa tay dưới vòi nước với xà phòng sát khuẩn hoặc nước rửa tay là cách làm hiệu quả để ngăn ngừa bệnh COVID-19.
5. Phương pháp điều trị bệnh COVID-19 bằng tia UV
Dung dịch bạc hoặc bạc keo là một dạng chất lỏng chứa phân tử bạc. Bạn có thể mua nó dưới dạng thực phẩm chức năng hoặc chất bổ sung.
Trên thực tế, bạc không phải là một khoáng chất thiết yếu. Nó không cần thiết cho sự phát triển của hệ miễn dịch. Đặc biệt, bạc không có tác dụng chữa bệnh và không hề có vai trò gì trong việc nâng cao sức khỏe tổng thể.
Dùng dung dịch bạc để phòng chống COVID-19 là cách làm sai lầm, gây lãng phí và thậm chí có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn.
Nếu tích tụ trong cơ thể với số lượng lớn, bạc sẽ khiến da bạn chuyển sang màu xanh hoặc xám. Tình trạng này được gọi là argyria. Nó có thể tồn tại vĩnh viễn. Ngay cả khi bạn dùng nó cho mục đích thẩm mỹ, nó cũng có thể mang đến những rủi ro khác cho sức khỏe.
Dung dịch bạc cũng có khả năng khiến cơ thể kém hấp thụ một số loại thuốc và kháng sinh. Trong khi đó, nếu bạn mắc bệnh COVID-19, bạn buộc phải dùng kháng sinh dưới sự hướng dẫn của bác sĩ để chữa khỏi bệnh.
Ở Mỹ, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) xem những quảng bá dung dịch bạc có khả năng điều trị COVID-19 là lừa đảo. Đó cũng là mối đe dọa đến sức khỏe cộng đồng.
3. Dùng bộ dụng cụ dioxide clo
Trên các trang mạng xã hội, phương pháp này được quảng cáo là “dung dịch khoáng kỳ diệu” hoặc “bổ sung khoáng chất thần kỳ” (MMS).
Chúng được tạo ra bằ
ng cách trộn dung dịch natri clorid với một loại axit như nước chanh. Người bán cho rằng nó có khả năng phòng ngừa và điều trị COVID-19.
Trên thực tế, FDA đã đưa ra lời cảnh báo mạnh mẽ về tính an toàn của sản phẩm này vào năm 2019.
4. Cách phòng bệnh COVID-19 sai lầm: xịt clo hoặc chất lỏng có cồn lên cơ thể
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), clo rất hữu ích trong việc khử trùng bề mặt các đồ vật trong nhà để phòng ngừa virus corona lây lan. Tuy nhiên, việc phun loại hóa chất này lên cơ thể sẽ không thể tiêu diệt SARS-CoV-2. Ngược lại, điều này còn có thể gây hại đế sức khỏe của bạn khi nó thẩm thấu qua da.
Cùng với đó, rượu hoặc các loại chất lỏng có cồn khác cũng không thích hợp để xịt lên người với mục đích phòng ngừa virus corona. Cồn chỉ phát huy tốt vai trò sát khuẩn dưới dạng nước rửa tay nếu bạn không có sẵn xà phòng và nước. Theo các chuyên gia y tế, việc thường xuyên rửa tay dưới vòi nước với xà phòng sát khuẩn hoặc nước rửa tay là cách làm hiệu quả để ngăn ngừa bệnh COVID-19.
5. Phương pháp điều trị bệnh COVID-19 bằng tia UV
Trong một số thử nghiệm, bức xạ tia cực tím (UV) ở liều cao đã được sử dụng để tiêu diệt virus. Song, điều đó không có nghĩ là bạn nên sử dụng nó trên cơ thể của mình.
Một số người cho rằng bạn có thể tái sử dụng khẩu trang N95 sau khi chúng đã đươc khử trùng bằng tia cực tím. Điều này không đúng với lý giải khoa học. Để tiêu diệt virus corona chủng mới, bạn cần phải sử dụng tia cực tím ở mức độ cực kỳ cao. Điều này sẽ rất nguy hiểm vì có thể làm hỏng da, thậm chí khiến bạn bị ung thư da khi tiếp xúc trong quá trình khử trùng khẩu trang.
Hơn nữa, theo WHO, nắng hoặc thời tiết ấm áp không làm giảm khả năng lây nhiễm.
6. Lạm dụng vitamin D để phòng ngừa virus corona là cách làm sai lầm
Theo các nhà khoa học, vitamin D có vai trò kích hoạt hệ thống miễn dịch trong cơ thể người. Từ đó, nó có khả năng mang lại một số lợi ích cho người mắc bệnh viêm phổi, nhiễm trường đường hô hấp hoặc viêm đường hô hấp cấp.
Một báo cáo tổng hợp các thử nghiệm được công bố trên tạo chí BMJ khẳng định việc uống vitamin D hằng ngày giúp giảm tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp.
Tuy nhiên, những lợi ích này chỉ thể hiện ở những người bị thiếu vitamin D được bổ sung hằng ngày.
Lạm dụng vitamin D không chỉ vô ích trong việc phòng ngừa bệnh COVID-19 mà còn gây hại cho sức khỏe tổng thể của bạn.
Về bản chất, vitamin D không hòa tan trong nước mà chỉ tan trong chất béo. Điều đó có nghĩa là nó không được đào thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu mà được lưu trữ trong các mô mỡ. Trong khi đó, vitamin D tham gia vào quá trình điều chỉnh nồng độ canxi trong máu. Quá liều vitamin D sẽ khiến bạn bị canxi máu cao gây sỏi thận, táo bón, thậm chí là mê sảng.
Chủ động làm nhiều cách để phòng tránh bệnh COVID-19 là việc làm đáng được khuyến khích. Tuy nhiên, bạn cần tỉnh táo để nhận biết cách phòng ngừa COVID-19 đúng đắn. Trong giai đoạn này, điều bạn cần làm nhất là tuân thủ hướng dẫn phòng bệnh của các cơ quan y tế để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Bạn có thể quan tâm: 10 biến chứng của COVID-19 và nguy cơ ảnh hưởng tính mạng
Trương Phương Đài / HELLO BACSI
Trong một số thử nghiệm, bức xạ tia cực tím (UV) ở liều cao đã được sử dụng để tiêu diệt virus. Song, điều đó không có nghĩ là bạn nên sử dụng nó trên cơ thể của mình.
Một số người cho rằng bạn có thể tái sử dụng khẩu trang N95 sau khi chúng đã đươc khử trùng bằng tia cực tím. Điều này không đúng với lý giải khoa học. Để tiêu diệt virus corona chủng mới, bạn cần phải sử dụng tia cực tím ở mức độ cực kỳ cao. Điều này sẽ rất nguy hiểm vì có thể làm hỏng da, thậm chí khiến bạn bị ung thư da khi tiếp xúc trong quá trình khử trùng khẩu trang.
Hơn nữa, theo WHO, nắng hoặc thời tiết ấm áp không làm giảm khả năng lây nhiễm.
6. Lạm dụng vitamin D để phòng ngừa virus corona là cách làm sai lầm
Theo các nhà khoa học, vitamin D có vai trò kích hoạt hệ thống miễn dịch trong cơ thể người. Từ đó, nó có khả năng mang lại một số lợi ích cho người mắc bệnh viêm phổi, nhiễm trường đường hô hấp hoặc viêm đường hô hấp cấp.
Một báo cáo tổng hợp các thử nghiệm được công bố trên tạo chí BMJ khẳng định việc uống vitamin D hằng ngày giúp giảm tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp.
Tuy nhiên, những lợi ích này chỉ thể hiện ở những người bị thiếu vitamin D được bổ sung hằng ngày.
Lạm dụng vitamin D không chỉ vô ích trong việc phòng ngừa bệnh COVID-19 mà còn gây hại cho sức khỏe tổng thể của bạn.
Về bản chất, vitamin D không hòa tan trong nước mà chỉ tan trong chất béo. Điều đó có nghĩa là nó không được đào thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu mà được lưu trữ trong các mô mỡ. Trong khi đó, vitamin D tham gia vào quá trình điều chỉnh nồng độ canxi trong máu. Quá liều vitamin D sẽ khiến bạn bị canxi máu cao gây sỏi thận, táo bón, thậm chí là mê sảng.
Chủ động làm nhiều cách để phòng tránh bệnh COVID-19 là việc làm đáng được khuyến khích. Tuy nhiên, bạn cần tỉnh táo để nhận biết cách phòng ngừa COVID-19 đúng đắn. Trong giai đoạn này, điều bạn cần làm nhất là tuân thủ hướng dẫn phòng bệnh của các cơ quan y tế để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Bạn có thể quan tâm: 10 biến chứng của COVID-19 và nguy cơ ảnh hưởng tính mạng
Trương Phương Đài / HELLO BACSI
Tin mới nhất
- Hạt xạ đen mua ở đâu? Hướng dẫn gieo trồng hạt xạ đen đúng kỹ thuật
- 8 LOẠI THUỐC TRÁNH THAI HÀNG NGÀY
- Một Số Trường Hợp Không Được Dùng Đông Trùng Hạ Thảo
- Nấm lim xanh giá rẻ có phải nấm thật cách nhận biết nấm lim rừng
- Những điều cần biết về thuốc kháng viêm không chứa steroid NSAIDs
- Thuốc Phosphalugel (Dạ dày chữ P): Cách sử dụng và lưu ý
- Điểm danh các loại ung thư thường di căn đến xương
- Sử dụng tảo Spirulina giảm cân đúng chuẩn
- Không chỉ thanh nhiệt, giải độc, trà râu ngô còn có nhiều lợi ích khác
- Bị nổi mẩn đỏ ngứa ở chân tay là bệnh lý gì? Mức độ nguy hiểm