Thiếu sót lớn nếu không làm các xét nghiệm khi mang thai
Các xét nghiệm khi mang thai rất cần thiết để phát hiện kịp thời những nguy cơ có thể xảy ra với mẹ và bé. Mẹ bầu nên nhớ các xét nghiệm khi mang thai sau đây để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh.
Các xét nghiệm khi mang thai rất cần thiết để phát hiện kịp thời những nguy cơ có thể xảy ra với mẹ và bé. Mẹ bầu nên nhớ các xét nghiệm khi mang thai sau đây để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh.
Mang thai sẽ khiến cơ thể và cuộc sống của bạn trải qua nhiều sự thay đổi. Bạn cũng phải trải qua rất nhiều các xét nghiệm khi mang thai khác nhau để đảm bảo cả bạn và bé không có điều bất thường. Vậy, bạn sẽ phải làm những xét nghiệm gì? Hãy cùng xem nhé.
Những xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ nhất
Các xét nghiệm trong giai đoạn đầu của thai kỳ rất quan trọng vì nó giúp xác định sự có mặt của bào thai có trong dạ con của bạn. Bên cạnh đó, nó cũng giúp theo dõi sự phát triển của bé. Trong ba tháng đầu của thai kỳ, bạn sẽ phải thực hiện các xét nghiệm sau:
1. Xét nghiệm máu
Mẫu máu của bạn sẽ được xét nghiệm để kiểm tra:
- Miễn dịch bệnh sởi
- Miễn dịch bệnh thủy đậu
- Viêm gan B
- Bệnh giang mai
- HIV
- Nồng độ hemoglobin
- Yếu tố Rh
- Nhóm máu
- Tiếp xúc với bệnh đậu mùa
Siêu âm cũng giúp xác nhận việc mang thai và tính ngày dự sinh.
2. Xét nghiệm nước tiểu
Mẫu nước tiểu sẽ được lấy để kiểm tra:
- Bạn có bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc thận không.
- Nồng độ hCG (một hormone thai kỳ được tiết ra bởi nhau thai).
- Sự hiện diện của glucose trong nước tiểu (tiểu đường thai kỳ).
Ngoài các xét nghiệm thông thường trên, bạn cũng có thể thực hiện các thử nghiệm sàng lọc để phát hiện một số rủi ro sau:
- Thử nghiệm PAPP (Pregnancy associated Plasma Protein) giúp xác định số lượng nhiễm sắc thể bình thường trong cơ thể và loại trừ các rối loạn di truyền.
- Độ mờ da gáy sẽ được kiểm tra thông qua siêu âm. Nó giúp loại bỏ sự hiện diện của hội chứng Down.
Các xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ hai
Khi vượt qua giai đoạn đầu của thai kỳ, bạn sẽ tận hưởng được một chút cảm giác thoải mái. Tuy nhiên, có một số xét nghiệm quan trọng bạn cần phải được thực hiện để kiểm tra xem có gì bất thường hay không:
Mang thai sẽ khiến cơ thể và cuộc sống của bạn trải qua nhiều sự thay đổi. Bạn cũng phải trải qua rất nhiều các xét nghiệm khi mang thai khác nhau để đảm bảo cả bạn và bé không có điều bất thường. Vậy, bạn sẽ phải làm những xét nghiệm gì? Hãy cùng xem nhé.
Những xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ nhất
Các xét nghiệm trong giai đoạn đầu của thai kỳ rất quan trọng vì nó giúp xác định sự có mặt của bào thai có trong dạ con của bạn. Bên cạnh đó, nó cũng giúp theo dõi sự phát triển của bé. Trong ba tháng đầu của thai kỳ, bạn sẽ phải thực hiện các xét nghiệm sau:
1. Xét nghiệm máu
Mẫu máu của bạn sẽ được xét nghiệm để kiểm tra:
- Miễn dịch bệnh sởi
- Miễn dịch bệnh thủy đậu
- Viêm gan B
- Bệnh giang mai
- HIV
- Nồng độ hemoglobin
- Yếu tố Rh
- Nhóm máu
- Tiếp xúc với bệnh đậu mùa
Siêu âm cũng giúp xác nhận việc mang thai và tính ngày dự sinh.
2. Xét nghiệm nước tiểu
Mẫu nước tiểu sẽ được lấy để kiểm tra:
- Bạn có bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc thận không.
- Nồng độ hCG (một hormone thai kỳ được tiết ra bởi nhau thai).
- Sự hiện diện của glucose trong nước tiểu (tiểu đường thai kỳ).
Ngoài các xét nghiệm thông thường trên, bạn cũng có thể thực hiện các thử nghiệm sàng lọc để phát hiện một số rủi ro sau:
- Thử nghiệm PAPP (Pregnancy associated Plasma Protein) giúp xác định số lượng nhiễm sắc thể bình thường trong cơ thể và loại trừ các rối loạn di truyền.
- Độ mờ da gáy sẽ được kiểm tra thông qua siêu âm. Nó giúp loại bỏ sự hiện diện của hội chứng Down.
Các xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ hai
Khi vượt qua giai đoạn đầu của thai kỳ, bạn sẽ tận hưởng được một chút cảm giác thoải mái. Tuy nhiên, có một số xét nghiệm quan trọng bạn cần phải được thực hiện để kiểm tra xem có gì bất thường hay không:
1. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu để kiểm tra:
- Khuyết tật ống tủy
- Bệnh tiểu đường khi mang thai bằng cách đo lượng đường trong máu
2. Xét nghiệm nước tiểu
Để kiểm tra các yếu tố nguy cơ như:
- Tiền sản giật
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
3. Siêu âm
Siêu âm có tác dụng:
- Phát hiện hội chứng Down
- Đảm bảo sự phát triển bình thường của bé theo tuổi thai
- Kiểm tra xem bạn có mang đa thai không
- Đo chiều dài cổ tử cung
- Kiểm tra cử động của bào thai.
Chọc ối là một xét nghiệm được thực hiện nếu kết quả của các xét nghiệm trên cho thấy có dấu hiệu bất thường. Đây là một xét nghiệm dùng để kiểm tra các rối loạn di truyền.
Các xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ ba
Bạn đã vượt qua được 2 tam cá nguyệt và đây là tam cá nguyệt cuối cùng. Giai đoạn này rất quan trọng và bạn cần phải làm một số xét nghiệm sau:
1. Siêu âm
Siêu âm để kiểm tra:
1. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu để kiểm tra:
- Khuyết tật ống tủy
- Bệnh tiểu đường khi mang thai bằng cách đo lượng đường trong máu
2. Xét nghiệm nước tiểu
Để kiểm tra các yếu tố nguy cơ như:
- Tiền sản giật
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
3. Siêu âm
Siêu âm có tác dụng:
- Phát hiện hội chứng Down
- Đảm bảo sự phát triển bình thường của bé theo tuổi thai
- Kiểm tra xem bạn có mang đa thai không
- Đo chiều dài cổ tử cung
- Kiểm tra cử động của bào thai.
Chọc ối là một xét nghiệm được thực hiện nếu kết quả của các xét nghiệm trên cho thấy có dấu hiệu bất thường. Đây là một xét nghiệm dùng để kiểm tra các rối loạn di truyền.
Các xét nghiệm trong tam cá nguyệt thứ ba
Bạn đã vượt qua được 2 tam cá nguyệt và đây là tam cá nguyệt cuối cùng. Giai đoạn này rất quan trọng và bạn cần phải làm một số xét nghiệm sau:
1. Siêu âm
Siêu âm để kiểm tra:
- Lượng nước ối
- Sự phát triển của bé bằng cách đo xương đùi, đầu và phần giữa
- Vị trí của bé để xác định bạn có cần sinh mổ không
- Kiểm tra nhịp tim và sức khỏe của bé
- Vị trí của nhau thai và cổ tử cung
2. Một số xét nghiệm quan trọng khác
Ngoài ra, bạn còn phải thực hiện một số xét nghiệm sau:
- Xét nghiệm nước tiểu được thực hiện với lý do được nêu trong tam cá nguyệt thứ hai.
- Xét nghiệm máu cũng được thực hiện để kiểm tra lượng đường và chất sắt, đặc biệt nếu chúng bất thường trong những lần xét nghiệm trước đó.
- Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B, một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi vi khuẩn. Xét nghiệm này được thực hiện bằng cách lau âm đạo và trực tràng bằng một miếng gạc và kiểm tra xem có sự hiện diện của vi khuẩn không.
- Xét nghiệm non-stess cũng có thể được thực hiện để đo tim thai và cử động của bé.
Những xét nghiệm khi mang thai này được thực hiện với mục đích đảm bảo bạn và bé được an toàn. Số lần thực hiện ở mỗi phụ nữ sẽ khác nhau do nó phụ thuộc vào những biến chứng sức khỏe gặp phải trong quá trình mang thai. Thông thường, các xét nghiệm này do bác sĩ chỉ định bạn thực hiện trong những lần khám thai định kỳ hàng tháng. Do đó, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ đừng bỏ qua những xét nghiệm cần thiết này nhé.
- Lượng nước ối
- Sự phát triển của bé bằng cách đo xương đùi, đầu và phần giữa
- Vị trí của bé để xác định bạn có cần sinh mổ không
- Kiểm tra nhịp tim và sức khỏe của bé
- Vị trí của nhau thai và cổ tử cung
2. Một số xét nghiệm quan trọng khác
Ngoài ra, bạn còn phải thực hiện một số xét nghiệm sau:
- Xét nghiệm nước tiểu được thực hiện với lý do được nêu trong tam cá nguyệt thứ hai.
- Xét nghiệm máu cũng được thực hiện để kiểm tra lượng đường và chất sắt, đặc biệt nếu chúng bất thường trong những lần xét nghiệm trước đó.
- Xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B, một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi vi khuẩn. Xét nghiệm này được thực hiện bằng cách lau âm đạo và trực tràng bằng một miếng gạc và kiểm tra xem có sự hiện diện của vi khuẩn không.
- Xét nghiệm non-stess cũng có thể được thực hiện để đo tim thai và cử động của bé.
Những xét nghiệm khi mang thai này được thực hiện với mục đích đảm bảo bạn và bé được an toàn. Số lần thực hiện ở mỗi phụ nữ sẽ khác nhau do nó phụ thuộc vào những biến chứng sức khỏe gặp phải trong quá trình mang thai. Thông thường, các xét nghiệm này do bác sĩ chỉ định bạn thực hiện trong những lần khám thai định kỳ hàng tháng. Do đó, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ đừng bỏ qua những xét nghiệm cần thiết này nhé.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Tin mới nhất
- Kinh nghiệm điều trị HẾT gan nhiễm mỡ chỉ sau 3 tháng của nữ trưởng phòng 9x
- Triệu chứng viêm tai ngoài mãn tính và cách điều trị
- Người Bị Bệnh Có Nên Dùng Nấm Linh Chi Hay Không?
- Xét nghiệm ure và creatinin – Ý nghĩa các chỉ sổ
- 15 cách chữa yếu sinh lý nam tại nhà không cần thuốc hiệu quả
- Quá trình thụ thai: Quá trình tinh trùng gặp trứng
- Vảy nến thể giọt là gì? Các triệu chứng và cách điều trị
- Công dụng của nấm lim xanh tiếp thêm hy vọng với người bệnh nan y
- Phương pháp để phòng bệnh tiểu đường quá dễ
- 10 loại thuốc ho cho người lớn tốt nhất hiện nay