Thuyên tắc động mạch phổi
Tìm hiểu chung
Thuyên tắc động mạch phổi là bệnh gì?
Thuyên tắc động mạch phổi là tình trạng động mạch phổi trong phổi bị tắc nghẽn. Trong hầu hết các trường hợp, thuyên tắc động mạch phổi do cục máu đông di chuyển đến phổi từ dưới chân hoặc hiếm gặp hơn, từ các bộ phận khác của cơ thể (chứng nghẽn mạch máu).
Thuyên tắc động mạch phổi là bệnh gì?
Thuyên tắc động mạch phổi là tình trạng động mạch phổi trong phổi bị tắc nghẽn. Trong hầu hết các trường hợp, thuyên tắc động mạch phổi do cục máu đông di chuyển đến phổi từ dưới chân hoặc hiếm gặp hơn, từ các bộ phận khác của cơ thể (chứng nghẽn mạch máu).
Triệu chứng thường gặp
Những triệu chứng và dấu hiệu của bệnh thuyên tắc động mạch phổi là gì?
Dựa trên một số yếu tố như kích thước của các cục máu đông hoặc bạn có bệnh phổi tiềm ẩn hoặc bệnh tim, các triệu chứng thuyên tắc động mạch phổi có thể rất khác nhau.
Một số dấu hiệu và các triệu chứng phổ biến mà một người mắc thuyên tắc động mạch phổi có thể gặp gồm:
- Khó thở. Sự xuất hiện đột ngột của triệu chứng này là khá điển hình và luôn luôn trở nên tồi tệ khi bạn cố thử gắng sức;
- Tức ngực. Bạn có thể cảm thấy như mình đang trải qua một cơn đau tim. Cơn đau có thể trở nên tồi tệ hơn khi bạn hít thở sâu, ho, ăn, gập người hoặc cúi xuống. Cơn đau sẽ nặng hơn khi bạn gắng sức nhưng sẽ không biến mất khi nghỉ ngơi;
- Ho. Các cơn ho có thể sản xuất ra đờm có máu hoặc tia máu.
Những dấu hiệu và triệu chứng bất thường khác có thể xảy ra với thuyên tắc động mạch phổi bao gồm:
- Đau chân hoặc sung ở cả hai, thường là ở bắp chân;
- Da nhão hoặc bị đổi màu (xanh tím);
- Sốt;
- Đổ quá nhiều mồ hôi;
- Nhịp tim nhanh hoặc không đều;
- Đầu óc quay cuồng hay chóng mặt.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, bạn nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những triệu chứng và dấu hiệu của bệnh thuyên tắc động mạch phổi là gì?
Dựa trên một số yếu tố như kích thước của các cục máu đông hoặc bạn có bệnh phổi tiềm ẩn hoặc bệnh tim, các triệu chứng thuyên tắc động mạch phổi có thể rất khác nhau.
Một số dấu hiệu và các triệu chứng phổ biến mà một người mắc thuyên tắc động mạch phổi có thể gặp gồm:
- Khó thở. Sự xuất hiện đột ngột của triệu chứng này là khá điển hình và luôn luôn trở nên tồi tệ khi bạn cố thử gắng sức;
- Tức ngực. Bạn có thể cảm thấy như mình đang trải qua một cơn đau tim. Cơn đau có thể trở nên tồi tệ hơn khi bạn hít thở sâu, ho, ăn, gập người hoặc cúi xuống. Cơn đau sẽ nặng hơn khi bạn gắng sức nhưng sẽ không biến mất khi nghỉ ngơi;
- Ho. Các cơn ho có thể sản xuất ra đờm có máu hoặc tia máu.
Những dấu hiệu và triệu chứng bất thường khác có thể xảy ra với thuyên tắc động mạch phổi bao gồm:
- Đau chân hoặc sung ở cả hai, thường là ở bắp chân;
- Da nhão hoặc bị đổi màu (xanh tím);
- Sốt;
- Đổ quá nhiều mồ hôi;
- Nhịp tim nhanh hoặc không đều;
- Đầu óc quay cuồng hay chóng mặt.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, bạn nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Cục máu đông là nguyên nhân chính gây ra thuyên tắc động mạch phổi. Nó có thể hình thành bởi một loạt các lý do. Thuyên tắc động mạch phổi thường được gây ra bởi chứng nghẽn mạch máu, một tình trạng mà trong đó các cục máu đông hình thành sâu trong tĩnh mạch trong cơ thể. Các cục máu đông thường gây thuyên tắc động mạch phổi bắt đầu ở chân hoặc khung xương chậu.
Nguyên nhân nào gây bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Cục máu đông là nguyên nhân chính gây ra thuyên tắc động mạch phổi. Nó có thể hình thành bởi một loạt các lý do. Thuyên tắc động mạch phổi thường được gây ra bởi chứng nghẽn mạch máu, một tình trạng mà trong đó các cục máu đông hình thành sâu trong tĩnh mạch trong cơ thể. Các cục máu đông thường gây thuyên tắc động mạch phổi bắt đầu ở chân hoặc khung xương chậu.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Tắc nghẽn động mạch phổi có thể đe dọa đến tính mạng và gây tử vong ở 1 trong số 3 người mắc bệnh mà không được chẩn đoán hay điều trị. Bạn sẽ có nguy cơ cao hơn nếu trên 60 tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Bạn sẽ có rủi ro cao hơn mắc phải tình trạng này nếu đang gặp những điều kiện sau đây:
- Bệnh tim. Bệnh tim mạch, đặc biệt là suy tim, có nhiều khả năng hình thành cục máu đông;
- Ung thư. Một số bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy, ung thư buồng trứng, ung thư phổi và nhiều bệnh ung thư di căn, có thể làm tăng nồng độ của các chất giúp đông máu và hóa trị liệu làm tăng thêm rủi ro;
- Phẫu thuật. Phẫu thuật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên các vấn đề về cục máu đông. Vì lý do này, thuốc để ngăn ngừa cục máu đông có thể được sử dụng trước và sau khi phẫu thuật lớn như thay khớp;
- Nghỉ ngơi tại giường. Sau khi phẫu thuật, bạn phải nằm trên giường một thời gian dài. Một cơn đau tim, gãy chân, chấn thương hay bất kỳ căn bệnh nghiêm trọng nào làm cho bạn dễ bị cục máu đông. Khi chi dưới để ngang trong thời gian dài, dòng chảy của tĩnh mạch sẽ chậm lại;
- Các chuyến đi dài. Ngồi ở vị trí chật hẹp trong máy bay hoặc xe hơi trong các chuyến đi dài làm chậm lưu lượng máu ở chân, góp phần vào việc hình thành các cục máu đông;
- Hút thuốc. Người ta tin rằng việc sử dụng thuốc lá đặc biệt ở một số người dễ hình thành cục máu đông, đặc biệt là khi kết hợp với các yếu tố nguy cơ khác;
- Thừa cân. Cân nặng quá mức làm tăng nguy cơ đông máu, đặc biệt ở những phụ nữ hút thuốc hoặc có huyết áp cao;
- Mang thai. Trọng lượng của em bé đè lên các tĩnh mạch ở vùng xương chậu có thể làm chậm dòng máu xuống chân. Cục máu đông có nhiều khả năng hình thành khi máu bị vận chuyển chậm.
Những ai thường mắc phải bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Tắc nghẽn động mạch phổi có thể đe dọa đến tính mạng và gây tử vong ở 1 trong số 3 người mắc bệnh mà không được chẩn đoán hay điều trị. Bạn sẽ có nguy cơ cao hơn nếu trên 60 tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Bạn sẽ có rủi ro cao hơn mắc phải tình trạng này nếu đang gặp những điều kiện sau đây:
- Bệnh tim. Bệnh tim mạch, đặc biệt là suy tim, có nhiều khả năng hình thành cục máu đông;
- Ung thư. Một số bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy, ung thư buồng trứng, ung thư phổi và nhiều bệnh ung thư di căn, có thể làm tăng nồng độ của các chất giúp đông máu và hóa trị liệu làm tăng thêm rủi ro;
- Phẫu thuật. Phẫu thuật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên các vấn đề về cục máu đông. Vì lý do này, thuốc để ngăn ngừa cục máu đông có thể được sử dụng trước và sau khi phẫu thuật lớn như thay khớp;
- Nghỉ ngơi tại giường. Sau khi phẫu thuật, bạn phải nằm trên giường một thời gian dài. Một cơn đau tim, gãy chân, chấn thương hay bất kỳ căn bệnh nghiêm trọng nào làm cho bạn dễ bị cục máu đông. Khi chi dưới để ngang trong thời gian dài, dòng chảy của tĩnh mạch sẽ chậm lại;
- Các chuyến đi dài. Ngồi ở vị trí chật hẹp trong máy bay hoặc xe hơi trong các chuyến đi dài làm chậm lưu lượng máu ở chân, góp phần vào việc hình thành các cục máu đông;
- Hút thuốc. Người ta tin rằng việc sử dụng thuốc lá đặc biệt ở một số người dễ hình thành cục máu đông, đặc biệt là khi kết hợp với các yếu tố nguy cơ khác;
- Thừa cân. Cân nặng quá mức làm tăng nguy cơ đông máu, đặc biệt ở những phụ nữ hút thuốc hoặc có huyết áp cao;
- Mang thai. Trọng lượng của em bé đè lên các tĩnh mạch ở vùng xương chậu có thể làm chậm dòng máu xuống chân. Cục máu đông có nhiều khả năng hình thành khi máu bị vận chuyển chậm.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Nếu bác sĩ nghi ngờ rằng bạn có thể gặp tình trạng này, một xét nghiệm thực thể sẽ được thực hiện và một số xét nghiệm khác cũng sẽ được bác sĩ khuyến cáo. Một số xét nghiệm điển hình mà có thể được sử dụng bao gồm:
- Chụp X-quang. Hình thức xét nghiệm tiêu chuẩn không xâm lấn này cho phép bác sĩ nhìn thấy chi tiết tim và phổi, cũng như bất kỳ vấn đề nào với xương xung quanh phổi;
- Xét nghiệm điện tim ECG. Xét nghiệm này đo hoạt động điện của tim;
- Chụp cộng hưởng từ MRI. Phương pháp này sử dụng sóng vô tuyến điện và từ trường để tạo ra hình ảnh chi tiết;
- Chụp cắt lớp CT scan. Quá trình này giúp bác sĩ có thể quan sát xem hình ảnh cắt ngang của phổi. Phương pháp đặc biệt V/Q scan có thể được sử dụng;
- Chụp mạch phổi. Bài kiểm tra này bao gồm việc thực hiện một vết rạch nhỏ, do đó bác sĩ có thể có những hình dung cụ thể thông qua tĩnh mạch;
- Siêu âm Duplex tĩnh mạch. Xét nghiệm này sử dụng sóng radio để hình dung dòng chảy của máu và kiểm tra các cục máu đông ở chân;
- Venography. Đây là phương pháp chụp X-quang chuyên ngành của các tĩnh mạch chân;
- Xét nghiệm máu cụ thể gọi là thử nghiệm Ddimer.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Các lựa chọn điều trị có thể được bác sĩ khuyến cáo bao gồm:
Thuốc
- Thuốc chống đông máu. Các thuốc này cũng được gọi là chất làm loãng máu, thuốc heparin và warfarin ngăn ngừa cục máu đông mới hình thành trong máu. Chúng có thể dùng để cứu sống bạn trong trường hợp khẩn cấp ;
- Thuốc tan huyết. Những loại thuốc này giúp tăng tốc độ phân hủy của cục máu đông. Chúng thường dành cho các tình huống khẩn cấp vì các tác dụng phụ có thể bao gồm vấn đề chảy máu nguy hiểm.
Phẫu thuật
Phẫu thuật có thể cần thiết để loại bỏ các cục máu đông có vấn đề, đặc biệt là những cục máu hạn chế lưu lượng máu đến phổi hoặc tim.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Nếu bác sĩ nghi ngờ rằng bạn có thể gặp tình trạng này, một xét nghiệm thực thể sẽ được thực hiện và một số xét nghiệm khác cũng sẽ được bác sĩ khuyến cáo. Một số xét nghiệm điển hình mà có thể được sử dụng bao gồm:
- Chụp X-quang. Hình thức xét nghiệm tiêu chuẩn không xâm lấn này cho phép bác sĩ nhìn thấy chi tiết tim và phổi, cũng như bất kỳ vấn đề nào với xương xung quanh phổi;
- Xét nghiệm điện tim ECG. Xét nghiệm này đo hoạt động điện của tim;
- Chụp cộng hưởng từ MRI. Phương pháp này sử dụng sóng vô tuyến điện và từ trường để tạo ra hình ảnh chi tiết;
- Chụp cắt lớp CT scan. Quá trình này giúp bác sĩ có thể quan sát xem hình ảnh cắt ngang của phổi. Phương pháp đặc biệt V/Q scan có thể được sử dụng;
- Chụp mạch phổi. Bài kiểm tra này bao gồm việc thực hiện một vết rạch nhỏ, do đó bác sĩ có thể có những hình dung cụ thể thông qua tĩnh mạch;
- Siêu âm Duplex tĩnh mạch. Xét nghiệm này sử dụng sóng radio để hình dung dòng chảy của máu và kiểm tra các cục máu đông ở chân;
- Venography. Đây là phương pháp chụp X-quang chuyên ngành của các tĩnh mạch chân;
- Xét nghiệm máu cụ thể gọi là thử nghiệm Ddimer.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Các lựa chọn điều trị có thể được bác sĩ khuyến cáo bao gồm:
Thuốc
- Thuốc chống đông máu. Các thuốc này cũng được gọi là chất làm loãng máu, thuốc heparin và warfarin ngăn ngừa cục máu đông mới hình thành trong máu. Chúng có thể dùng để cứu sống bạn trong trường hợp khẩn cấp ;
- Thuốc tan huyết. Những loại thuốc này giúp tăng tốc độ phân hủy của cục máu đông. Chúng thường dành cho các tình huống khẩn cấp vì các tác dụng phụ có thể bao gồm vấn đề chảy máu nguy hiểm.
Phẫu thuật
Phẫu thuật có thể cần thiết để loại bỏ các cục máu đông có vấn đề, đặc biệt là những cục máu hạn chế lưu lượng máu đến phổi hoặc tim.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Sau đây là những lời khuyên hữu ích có thể giúp bạn ngăn chặn tình trạng này:
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh thuyên tắc động mạch phổi?
Sau đây là những lời khuyên hữu ích có thể giúp bạn ngăn chặn tình trạng này:
- Vớ y khoa. Vớ y khoa có thể đều đặn bóp chân, giúp các tĩnh mạch và cơ bắp chân di chuyển máu hiệu quả hơn;
- Dụng cụ nâng chân. Bạn nên nâng chân khi có thể và cả khi ngủ sẽ mang lại hiệu quả;
- Hoạt động thể chất. Bạn cần cố vận động càng sớm càng tốt sau khi phẫu thuật có thể giúp ngăn ngừa tắc mạch động mạch phổi và thúc đẩy việc phục hồi tổng thể.
Tin mới nhất
- Mách bạn cách làm củ kiệu ngon ngày Tết
- Cây vòi voi chữa vảy nến có hết không? Cách dùng
- Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm có tác dụng như thế nào?
- Tuyệt chiêu sử dụng dầu oliu nấu ăn đúng cách
- Ăn thịt nướng khi mang thai có ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu không?
- Ung thư máu mãn tính: Bệnh bạch cầu mãn tính dòng tủy
- TOP 11+ loại thuốc trị rối loạn cương dương hiệu quả nhất
- Giải đáp Uống nước yến nhiều có tốt không có mập không?
- Khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
- Cách nấu nấm lim xanh khô và cách uống nấm lim xanh rừng đúng