Biến chứng của bệnh tiểu đường đáng sợ hơn bạn nghĩ

Biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường) thường liên quan đến việc đường huyết của bạn tăng cao trong một thời gian dài. Nó có thể gây tổn thương các dây thần kinh, mạch máu và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể.

Biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường) thường liên quan đến việc đường huyết của bạn tăng cao trong một thời gian dài. Nó có thể gây tổn thương các dây thần kinh, mạch máu và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể.

Mức đường huyết cao liên tục có thể dẫn đến biến chứng đái tháo đường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, mạch máu, mắt, thận, thần kinh và nướu răng. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu cụ thể hơn về các biến chứng này trong bài viết sau đây nhé!

Nguyên nhân gây ra biến chứng của bệnh tiểu đường

Lượng đường huyết tăng cao trong một thời gian dài có thể làm tổn thương nghiêm trọng đến các mạch máu lớn, nhỏ trong cơ thể. Nếu các mạch máu không hoạt động bình thường, máu sẽ không thể đi đến các bộ phận khác. Điều này có nghĩa là các dây thần kinh cũng sẽ không hoạt động bình thường và bệnh nhân có thể bị mất cảm giác ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể. Khi các mạch máu và dây thần kinh trong cơ thể bị tổn thương, bạn có nhiều khả năng mắc phải các biến chứng của bệnh tiểu đường nghiêm trọng khác.

Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì? 8 vấn đề bạn nên cảnh giác

1. Tổn thương dây thần kinh

Tổn thương dây thần kinh do biến chứng của bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể. Các dây thần kinh bị tổn thương do lượng đường trong máu tăng cao theo thời gian chính là nguyên nhân gây ra các tình trạng này. Triệu chứng ban đầu thường gặp nhất là tê, ngứa ran, đau nhói hoặc mất cảm giác ở bàn chân hoặc cẳng chân. Nếu không được điều trị, việc tổn thương dây thần kinh lâu dài sẽ dẫn đến nhiễm trùng nghiêm trọng và đôi khi buộc phải cắt cụt chi. Vì tổn thương có thể xảy ra ở bất cứ đâu trên cơ thể nên các biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường cũng có khả năng xuất hiện ở hầu hết mọi cơ quan, bao gồm cả hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, tai, mắt, não và tim.

2. Biến chứng mắt của bệnh tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường có nhiều nguy cơ gặp phải các vấn đề về mắt, bao gồm:

  • Bệnh võng mạc: Bệnh tiểu đường có thể gây nên những thay đổi trong võng mạc. Những thay đổi này xảy ra khi các mạch máu nhỏ trong võng mạc bị tổn thương do đường huyết tăng cao. Nếu bệnh võng mạc không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm suy giảm thị lực và dẫn đến mù lòa.
  • Đục thủy tinh thể: Những người bị bệnh tiểu đường cũng có nhiều khả năng bị đục thủy tinh thể. Đục thủy tinh thể làm cho tầm nhìn bị mờ, làm giảm khả năng nhìn vào ban đêm và ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
  • Glôcôm: Một biến chứng mắt khác của bệnh tiểu đường là glôcôm. Khi mắc glôcôm, áp lực lớn tích tụ bên trong mắt có thể làm giảm lưu lượng máu đến võng mạc, dây thần kinh thị giác và làm tổn thương chúng. Nếu không được điều trị, bệnh glôcôm có thể gây mất thị lực.

3. Biến chứng của bệnh tiểu đường: Đau tim và đột quỵ

Các vấn đề tim mạch là biến chứng khá nghiêm trọng của bệnh tiểu đường. Lượng đường huyết tăng cao trong một thời gian dài có thể làm cho thành mạch dày lên, từ đó gây tổn thương đến các mạch máu trên khắp cơ thể.

Mức đường huyết cao liên tục có thể dẫn đến biến chứng đái tháo đường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, mạch máu, mắt, thận, thần kinh và nướu răng. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu cụ thể hơn về các biến chứng này trong bài viết sau đây nhé!

Nguyên nhân gây ra biến chứng của bệnh tiểu đường

Lượng đường huyết tăng cao trong một thời gian dài có thể làm tổn thương nghiêm trọng đến các mạch máu lớn, nhỏ trong cơ thể. Nếu các mạch máu không hoạt động bình thường, máu sẽ không thể đi đến các bộ phận khác. Điều này có nghĩa là các dây thần kinh cũng sẽ không hoạt động bình thường và bệnh nhân có thể bị mất cảm giác ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể. Khi các mạch máu và dây thần kinh trong cơ thể bị tổn thương, bạn có nhiều khả năng mắc phải các biến chứng của bệnh tiểu đường nghiêm trọng khác.

Bệnh tiểu đường có những biến chứng gì? 8 vấn đề bạn nên cảnh giác

1. Tổn thương dây thần kinh

Tổn thương dây thần kinh do biến chứng của bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác nhau trong cơ thể. Các dây thần kinh bị tổn thương do lượng đường trong máu tăng cao theo thời gian chính là nguyên nhân gây ra các tình trạng này. Triệu chứng ban đầu thường gặp nhất là tê, ngứa ran, đau nhói hoặc mất cảm giác ở bàn chân hoặc cẳng chân. Nếu không được điều trị, việc tổn thương dây thần kinh lâu dài sẽ dẫn đến nhiễm trùng nghiêm trọng và đôi khi buộc phải cắt cụt chi. Vì tổn thương có thể xảy ra ở bất cứ đâu trên cơ thể nên các biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường cũng có khả năng xuất hiện ở hầu hết mọi cơ quan, bao gồm cả hệ tiêu hóa, hệ tiết niệu, tai, mắt, não và tim.

2. Biến chứng mắt của bệnh tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường có nhiều nguy cơ gặp phải các vấn đề về mắt, bao gồm:

  • Bệnh võng mạc: Bệnh tiểu đường có thể gây nên những thay đổi trong võng mạc. Những thay đổi này xảy ra khi các mạch máu nhỏ trong võng mạc bị tổn thương do đường huyết tăng cao. Nếu bệnh võng mạc không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm suy giảm thị lực và dẫn đến mù lòa.
  • Đục thủy tinh thể: Những người bị bệnh tiểu đường cũng có nhiều khả năng bị đục thủy tinh thể. Đục thủy tinh thể làm cho tầm nhìn bị mờ, làm giảm khả năng nhìn vào ban đêm và ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
  • Glôcôm: Một biến chứng mắt khác của bệnh tiểu đường là glôcôm. Khi mắc glôcôm, áp lực lớn tích tụ bên trong mắt có thể làm giảm lưu lượng máu đến võng mạc, dây thần kinh thị giác và làm tổn thương chúng. Nếu không được điều trị, bệnh glôcôm có thể gây mất thị lực.

3. Biến chứng của bệnh tiểu đường: Đau tim và đột quỵ

Các vấn đề tim mạch là biến chứng khá nghiêm trọng của bệnh tiểu đường. Lượng đường huyết tăng cao trong một thời gian dài có thể làm cho thành mạch dày lên, từ đó gây tổn thương đến các mạch máu trên khắp cơ thể.

Không những thế, người bị bệnh tiểu đường thường có mức cholesterol trong máu khá cao. Tình trạng này có nguy cơ gây tắc nghẽn các động mạch chính dẫn đến nhiều bệnh tim mạch như bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch… Thậm chí, tiểu đường có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng như nhồi máu cơ tim (do tắc nghẽn mạch máu cung cấp máu cho tim) và đột quỵ (do tắc nghẽn mạch máu não).

4. Biến chứng tiểu đường ở chân

Lượng đường trong máu tăng cao sẽ làm tổn thương dây thần kinh và mạch máu, từ đó có thể gây mất cảm giác ở bàn chân và khiến máu huyết ở bàn chân lưu thông kém. Cũng vì lý do này, bệnh nhân khó tránh khỏi những vết thương hoặc kích ứng ở chân, từ đó làm tăng nguy cơ hình thành các vết loét cũng như khiến vết thương chậm lành hơn.

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, vế
t loét bàn chân có thể không bao giờ lành, dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi. Để ngăn ngừa các biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường, hãy thông báo với bác sĩ điều trị của bạn về cảm giác ở bàn chân ngay khi phát hiện có sự thay đổi bất thường.

5. Tổn thương thận

Lượng đường trong máu cao có thể làm tổn thương các mạch máu trong thận, dẫn đến thận hoạt động kém hiệu quả hoặc suy hoàn toàn. Thận là cơ quan chịu trách nhiệm lọc chất thải ra khỏi cơ thể. Khi thận hoạt động kém hiệu quả, các chất thải không được lọc sẽ tích tụ trong máu và có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Ở giai đoạn đầu, bệnh thận không gây ra các triệu chứng rõ rệt, nhưng nếu không được điều trị, tình trạng bệnh tiểu đường biến chứng suy thận có thể xảy ra.

6. Các rối loạn ở cơ quan sinh dục

Tổn thương mạch máu và dây thần kinh có thể hạn chế lượng máu đến các cơ quan sinh dục khiến bạn bị mất đi cảm giác ham muốn. Đối với nữ giới, lượng đường cao cũng có nhiều khả năng gây nên tình trạng tưa miệng hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Còn với nam giới, bệnh có thể dẫn đến rối loạn cương dương.

7. Vấn đề nha khoa

Bệnh nhân tiểu đường có nhiều khả năng mắc các vấn đề nha khoa như:

  • Nhiều mảng bám trên răng hơn và tiết ít nước bọt hơn
  • Nhiều đường hơn trong nước bọt
  • Mất một số loại collagen và protein có trong mô nướu
  • Lưu thông máu kém trong nướu, nướu răng dễ bị nhiễm trùng
  • Hơi thở có mùi và sâu răng
  • Chảy máu nướu, đau, tụt hoặc đổi màu nướu.

8. Tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư

Nếu bị tiểu đường, bạn có nhiều nguy cơ mắc một số bệnh ung thư hơn. Một số phương pháp điều trị ung thư có thể ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường và khiến việc kiểm soát lượng đường trong máu trở nên khó khăn hơn.

Không những thế, người bị bệnh tiểu đường thường có mức cholesterol trong máu khá cao. Tình trạng này có nguy cơ gây tắc nghẽn các động mạch chính dẫn đến nhiều bệnh tim mạch như bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch… Thậm chí, tiểu đường có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng như nhồi máu cơ tim (do tắc nghẽn mạch máu cung cấp máu cho tim) và đột quỵ (do tắc nghẽn mạch máu não).

4. Biến chứng tiểu đường ở chân

Lượng đường trong máu tăng cao sẽ làm tổn thương dây thần kinh và mạch máu, từ đó có thể gây mất cảm giác ở bàn chân và khiến máu huyết ở bàn chân lưu thông kém. Cũng vì lý do này, bệnh nhân khó tránh khỏi những vết thương hoặc kích ứng ở chân, từ đó làm tăng nguy cơ hình thành các vết loét cũng như khiến vết thương chậm lành hơn.

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, vế
t loét bàn chân có thể không bao giờ lành, dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi. Để ngăn ngừa các biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường, hãy thông báo với bác sĩ điều trị của bạn về cảm giác ở bàn chân ngay khi phát hiện có sự thay đổi bất thường.

5. Tổn thương thận

Lượng đường trong máu cao có thể làm tổn thương các mạch máu trong thận, dẫn đến thận hoạt động kém hiệu quả hoặc suy hoàn toàn. Thận là cơ quan chịu trách nhiệm lọc chất thải ra khỏi cơ thể. Khi thận hoạt động kém hiệu quả, các chất thải không được lọc sẽ tích tụ trong máu và có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác. Ở giai đoạn đầu, bệnh thận không gây ra các triệu chứng rõ rệt, nhưng nếu không được điều trị, tình trạng bệnh tiểu đường biến chứng suy thận có thể xảy ra.

6. Các rối loạn ở cơ quan sinh dục

Tổn thương mạch máu và dây thần kinh có thể hạn chế lượng máu đến các cơ quan sinh dục khiến bạn bị mất đi cảm giác ham muốn. Đối với nữ giới, lượng đường cao cũng có nhiều khả năng gây nên tình trạng tưa miệng hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Còn với nam giới, bệnh có thể dẫn đến rối loạn cương dương.

7. Vấn đề nha khoa

Bệnh nhân tiểu đường có nhiều khả năng mắc các vấn đề nha khoa như:

  • Nhiều mảng bám trên răng hơn và tiết ít nước bọt hơn
  • Nhiều đường hơn trong nước bọt
  • Mất một số loại collagen và protein có trong mô nướu
  • Lưu thông máu kém trong nướu, nướu răng dễ bị nhiễm trùng
  • Hơi thở có mùi và sâu răng
  • Chảy máu nướu, đau, tụt hoặc đổi màu nướu.

8. Tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư

Nếu bị tiểu đường, bạn có nhiều nguy cơ mắc một số bệnh ung thư hơn. Một số phương pháp điều trị ung thư có thể ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường và khiến việc kiểm soát lượng đường trong máu trở nên khó khăn hơn.

Ngoài các biến chứng kể trên, bệnh tiểu đường còn có thể gây ra các vấn đề khác như:

  • Bệnh liệt dạ dày
  • Bệnh bàng quang thần kinh
  • Hạ huyết áp tư thế đứng
  • Nhiễm toan ceton do đái tháo đường
  • Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
  • Hạ đường huyết

Làm sao để ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường?

Việc giữ lượng đường huyết và huyết áp ổn định, hạn chế cholesterol trong máu là cách duy nhất giúp bạn giảm nguy cơ gặp phải các biến chứng của bệnh tiểu đường. Điều này có nghĩa là bạn nên tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ thường xuyên, kiểm tra mức đường huyết hàng ngày và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. Các yếu tố như huyết áp cao, hút thuốc và tăng cholesterol trong máu đều có thể làm tổn thường mạch máu và nhanh chóng dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Người bệnh tiểu đường cần duy trì thói quen ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để sống lâu, sống khỏe. Ăn uống đúng cách, tập thể dục, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và không hút thuốc lá sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường sống khỏe mạnh hơn. Để ngăn ngừa các biến chứng lâu dài của bệnh tiểu đường, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng để nhận được những lời khuyên hữu ích nhất.

Ngoài các biến chứng kể trên, bệnh tiểu đường còn có thể gây ra các vấn đề khác như:

  • Bệnh liệt dạ dày
  • Bệnh bàng quang thần kinh
  • Hạ huyết áp tư thế đứng
  • Nhiễm toan ceton do đái tháo đường
  • Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
  • Hạ đường huyết

Làm sao để ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường?

Việc giữ lượng đường huyết và huyết áp ổn định, hạn chế cholesterol trong máu là cách duy nhất giúp bạn giảm nguy cơ gặp phải các biến chứng của bệnh tiểu đường. Điều này có nghĩa là bạn nên tiến hành kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ thường xuyên, kiểm tra mức đường huyết hàng ngày và duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh. Các yếu tố như huyết áp cao, hút thuốc và tăng cholesterol trong máu đều có thể làm tổn thường mạch máu và nhanh chóng dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Người bệnh tiểu đường cần duy trì thói quen ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để sống lâu, sống khỏe. Ăn uống đúng cách, tập thể dục, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và không hút thuốc lá sẽ giúp bệnh nhân tiểu đường sống khỏe mạnh hơn. Để ngăn ngừa các biến chứng lâu dài của bệnh tiểu đường, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng để nhận được những lời khuyên hữu ích nhất.


Bạn hoặc người thân đang sống chung với bệnh tiểu đường?

.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-positi on:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}

.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}

Xem thêm: Hạt đười ươi và những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!