Điểm danh các loại rau củ cho bé ăn dặm vừa ngon vừa bổ

Rau củ là thực phẩm đầu tiên mà bạn nên cho bé thử trong giai đoạn ăn dặm. Thế nhưng, nên chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm nào vừa ngon vừa bổ thì nhiều mẹ vẫn còn rất băn khoăn.

Rau củ là thực phẩm đầu tiên mà bạn nên cho bé thử trong giai đoạn ăn dặm. Thế nhưng, nên chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm nào vừa ngon vừa bổ thì nhiều mẹ vẫn còn rất băn khoăn.

Một trong những nguyên tắc ăn dặm mà bạn không thể bỏ qua đó là cho con ăn từ ngọt đến mặn. Do đó, ở giai đoạn đầu tập ăn dặm, rau củ là thực phẩm không thể thiếu vì chúng có vị ngọt tự nhiên và kết cấu mịn khi xay nhuyễn. Không những vậy, rau củ còn rất giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa rất cần cho sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ.

Nên cho bé ăn rau củ nào đầu tiên?

Với những bé mới tập ăn (khoảng 6 tháng tuổi), bạn nên chọn những loại rau củ mềm và dễ xay nhuyễn:

  • Cà rốt: Món ăn chế biến từ cà rốt có màu sắt rất đẹp mắt và vị ngọt tự nhiên, dễ ăn nên đây là loại rau củ cho bé ăn dặm được nhiều mẹ yêu thích. Không những vậy, cà rốt còn giàu chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa và beta carotene, tiền tố của vitamin A rất tốt cho mắt về hệ miễn dịch.
  • Bí đỏ: Rất giàu sắt, vitamin, muối khoáng và beta carotene. Ngoài ra loại rau củ này còn rất dễ tiêu hóa và ít gây dị ứng, do đó nó là một thực phẩm cai sữa hoàn hảo.
  • Rau chân vịt (cải bó xôi): Rất giàu chất sắt, dưỡng chất mà trẻ sơ sinh đặc biệt cần để phát triển. Cách nấu cải bó xôi cho bé ăn dặm rất đơn giản, bạn chỉ cần nấu chín và xay nhuyễn với một ít nước hoặc sữa.
  • là một trong các loại rau củ cho bé ăn dặm chứa nhiều chất béo không bão hòa đơn tốt cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh. Đồng thời, các dưỡng chất này cũng tăng cường hấp thu các vitamin tan trong chất béo như A, D, E và K.
  • Khoai lang có hai loại: loại có ruột màu cam và ruột màu kem. Cả hai đều cung cấp nhiều kali, vitamin C và chất xơ. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng giống ruột cam bởi đây loại này chứa nhiều beta-carotin, giúp ngăn ngừa ung thư và loại bỏ những chất độc hại.
  • Đậu Hà Lan: Một trong những loại rau củ có hàm lượng protein cao nhất. Bạn có thể chế biến đậu Hà Lan cho bé ăn dặm bằng cách hấp và xay nhuyễn với một chút nước hoặc sữa mẹ.

Các loại rau củ cho bé ăn dặm

Một trong những nguyên tắc ăn dặm mà bạn không thể bỏ qua đó là cho con ăn từ ngọt đến mặn. Do đó, ở giai đoạn đầu tập ăn dặm, rau củ là thực phẩm không thể thiếu vì chúng có vị ngọt tự nhiên và kết cấu mịn khi xay nhuyễn. Không những vậy, rau củ còn rất giàu chất xơ, vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa rất cần cho sự tăng trưởng và phát triển toàn diện của trẻ.

Nên cho bé ăn rau củ nào đầu tiên?

Với những bé mới tập ăn (khoảng 6 tháng tuổi), bạn nên chọn những loại rau củ mềm và dễ xay nhuyễn:

  • Cà rốt: Món ăn chế biến từ cà rốt có màu sắt rất đẹp mắt và vị ngọt tự nhiên, dễ ăn nên đây là loại rau củ cho bé ăn dặm được nhiều mẹ yêu thích. Không những vậy, cà rốt còn giàu chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa và beta carotene, tiền tố của vitamin A rất tốt cho mắt về hệ miễn dịch.
  • Bí đỏ: Rất giàu sắt, vitamin, muối khoáng và beta carotene. Ngoài ra loại rau củ này còn rất dễ tiêu hóa và ít gây dị ứng, do đó nó là một thực phẩm cai sữa hoàn hảo.
  • Rau chân vịt (cải bó xôi): Rất giàu chất sắt, dưỡng chất mà trẻ sơ sinh đặc biệt cần để phát triển. Cách nấu cải bó xôi cho bé ăn dặm rất đơn giản, bạn chỉ cần nấu chín và xay nhuyễn với một ít nước hoặc sữa.
  • là một trong các loại rau củ cho bé ăn dặm chứa nhiều chất béo không bão hòa đơn tốt cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh. Đồng thời, các dưỡng chất này cũng tăng cường hấp thu các vitamin tan trong chất béo như A, D, E và K.
  • Khoai lang có hai loại: loại có ruột màu cam và ruột màu kem. Cả hai đều cung cấp nhiều kali, vitamin C và chất xơ. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng giống ruột cam bởi đây loại này chứa nhiều beta-carotin, giúp ngăn ngừa ung thư và loại bỏ những chất độc hại.
  • Đậu Hà Lan: Một trong những loại rau củ có hàm lượng protein cao nhất. Bạn có thể chế biến đậu Hà Lan cho bé ăn dặm bằng cách hấp và xay nhuyễn với một chút nước hoặc sữa mẹ.

Các loại rau củ cho bé ăn dặm

Sau khi đi qua giai đoạn tập ăn (khoảng 8 tháng tuổi), bạn có thể tiếp tục giới thiệu các loại rau củ cho bé ăn dặm dưới đây:

  • Bông cải xanh: Rất giàu vitamin C, beta carotene, acid folic, sắt, kali cùng các chất dinh dưỡng thực vật giúp chống ung thư. Khi chế biến, bạn nên hấp hoặc chế biến bằng lò vi sóng, tránh luộc vì như vậy sẽ khiến lượng vitamin C bị giảm đi một nửa. Nếu bé ghét hương vị của bông cải xanh, bạn có thể kết hợp nó với một loại rau có vị ngọt như khoai lang hoặc bí rợ.
  • Súp lơ trắng: Để rèn luyện khả năng nhai, nuốt, bạn có thể cho bé ăn súp lơ trắng hấp hoặc luộc. Đây là loại rau có hàm lượng cao chất xơ, vitamin và khoáng chất như C, K, B6, protein, magie, phốt pho…
  • Cà chua: Hàm lượng nước dồi dào cộng với một lượng vitamin C và A khiến cà chua trở thành loại rau rất tốt cho sức khỏe của bé.
  • Hành: Do vị hăng nên nhiều mẹ tránh cho con ăn hành.Tuy nhiên, thêm loại rau củ này vào món ăn là cách tuyệt vời để món ăn thêm phần hấp dẫn mà không cần lo lắng đến natri hay các chất tạo mùi nhân tạo
  • Củ dền: Đây là món ăn dặm cực kỳ hấp dẫn và tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ với màu sắc bắt mắt cùng hàm lượng cao olate, mangan và chất xơ.
  • Khoai tây: Rất giàu tinh bột, kali và vitamin C, giúp cải thiện chức năng của não và hệ tiêu hóa. Loại rau củ này có thể kết hợp được với hầu hết các loại rau trong bữa ăn của bé.

Cho bé ăn rau: Mẹ cần lưu ý gì?

Rau củ là một trong những thực phẩm tốt nhất trên hành tinh. Thế nhưng, khi cho bé ăn rau, ngoài những lo ngại về nguồn gốc, xuất xử, cách chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm tốt, nhiều ba mẹ còn băn khoăn về nitrat, hợp chất mà một số loại rau hấp thụ từ đất. Nếu hấp thụ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng methemoglobin huyết, khiến da trẻ có màu xanh lam trên bàn tay, bàn chân, miệng, bé có thể bị mệt và khó thở. Nếu bạn thấy trẻ có các triệu chứng trên, bạn nên đưa trẻ đi khám. Các loại rau củ có hàm lượng nitrat tương đối cao là cà rốt, rau bina, củ dền…

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn phải tránh cho trẻ ăn trong giai đoạn ăn dặm. Bởi một nghiên cứu năm 2005 cho thấy lượng nitrat cao từ rau củ chủ yếu gây hại cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, giai đoạn mà trẻ chỉ bú sữa. Do đó, mẹ có thể yên tâm chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm.

Sau khi đi qua giai đoạn tập ăn (khoảng 8 tháng tuổi), bạn có thể tiếp tục giới thiệu các loại rau củ cho bé ăn dặm dưới đây:

  • Bông cải xanh: Rất giàu vitamin C, beta carotene, acid folic, sắt, kali cùng các chất dinh dưỡng thực vật giúp chống ung thư. Khi chế biến, bạn nên hấp hoặc chế biến bằng lò vi sóng, tránh luộc vì như vậy sẽ khiến lượng vitamin C bị giảm đi một nửa. Nếu bé ghét hương vị của bông cải xanh, bạn có thể kết hợp nó với một loại rau có vị ngọt như khoai lang hoặc bí rợ.
  • Súp lơ trắng: Để rèn luyện khả năng nhai, nuốt, bạn có thể cho bé ăn súp lơ trắng hấp hoặc luộc. Đây là loại rau có hàm lượng cao chất xơ, vitamin và khoáng chất như C, K, B6, protein, magie, phốt pho…
  • Cà chua: Hàm lượng nước dồi dào cộng với một lượng vitamin C và A khiến cà chua trở thành loại rau rất tốt cho sức khỏe của bé.
  • Hành: Do vị hăng nên nhiều mẹ tránh cho con ăn hành.Tuy nhiên, thêm loại rau củ này vào món ăn là cách tuyệt vời để món ăn thêm phần hấp dẫn mà không cần lo lắng đến natri hay các chất tạo mùi nhân tạo
  • Củ dền: Đây là món ăn dặm cực kỳ hấp dẫn và tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ với màu sắc bắt mắt cùng hàm lượng cao olate, mangan và chất xơ.
  • Khoai tây: Rất giàu tinh bột, kali và vitamin C, giúp cải thiện chức năng của não và hệ tiêu hóa. Loại rau củ này có thể kết hợp được với hầu hết các loại rau trong bữa ăn của bé.

Cho bé ăn rau: Mẹ cần lưu ý gì?

Rau củ là một trong những thực phẩm tốt nhất trên hành tinh. Thế nhưng, khi cho bé ăn rau, ngoài những lo ngại về nguồn gốc, xuất xử, cách chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm tốt, nhiều ba mẹ còn băn khoăn về nitrat, hợp chất mà một số loại rau hấp thụ từ đất. Nếu hấp thụ quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng methemoglobin huyết, khiến da trẻ có màu xanh lam trên bàn tay, bàn chân, miệng, bé có thể bị mệt và khó thở. Nếu bạn thấy trẻ có các triệu chứng trên, bạn nên đưa trẻ đi khám. Các loại rau củ có hàm lượng nitrat tương đối cao là cà rốt, rau bina, củ dền…

Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc bạn phải tránh cho trẻ ăn trong giai đoạn ăn dặm. Bởi một nghiên cứu năm 2005 cho thấy lượng nitrat cao từ rau củ chủ yếu gây hại cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở xuống, giai đoạn mà trẻ chỉ bú sữa. Do đó, mẹ có thể yên tâm chọn các loại rau củ cho bé ăn dặm.

Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bạn nên tránh cho bé ăn những loại rau củ như cà rốt baby, cần tây sống, bắp chưa được xay nhuyễn… vì khiến bé dễ bị nghẹn và hóc.

Dị ứng rau củ hiếm khi xảy nhưng vẫn có trường hợp gặp phải. Nếu bé có các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè, nổi mề đay hoặc phát ban sau khi ăn một loại rau cụ thể, hãy đưa bé đi khám.

Để việc ăn rau củ con không trở thành một cuộc chiến, bạn nên cho bé ăn nhiều loại rau và các món chế biến từ rau ngay từ khi còn nhỏ. Nếu bé không thích hoặc không chịu ăn, đừng ép buộc mà hãy kiên nhẫn thử lại vào hôm khác nhé.

Ngoài ra, trong giai đoạn ăn dặm, bạn nên tránh cho bé ăn những loại rau củ như cà rốt baby, cần tây sống, bắp chưa được xay nhuyễn… vì khiến bé dễ bị nghẹn và hóc.

Dị ứng rau củ hiếm khi xảy nhưng vẫn có trường hợp gặp phải. Nếu bé có các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy, thở khò khè, nổi mề đay hoặc phát ban sau khi ăn một loại rau cụ thể, hãy đưa bé đi khám.

Để việc ăn rau củ con không trở thành một cuộc chiến, bạn nên cho bé ăn nhiều loại rau và các món chế biến từ rau ngay từ khi còn nhỏ. Nếu bé không thích hoặc không chịu ăn, đừng ép buộc mà hãy kiên nhẫn thử lại vào hôm khác nhé.

Xem thêm: Bệnh teo cơ ở người già: Dễ gặp nhưng cũng dễ phòng tránh

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!