Các loại vi khuẩn có lợi trong thực phẩm
Không phải tất cả các loại vi khuẩn đều có hại. Có những lợi khuẩn tồn tại trong thực phẩm giúp ích rất nhiều cho hệ tiêu hóa của người dùng.
Không phải tất cả các loại vi khuẩn đều có hại. Có những lợi khuẩn tồn tại trong thực phẩm giúp ích rất nhiều cho hệ tiêu hóa của người dùng.
Nhiều loại vi khuẩn có lợi giúp chúng ta phòng ngừa một số bệnh về đường tiêu hóa. Chúng cũng có mặt với số lượng lớn trong một số thực phẩm quen thuộc. Ăn những thực phẩm có chứa những vi khuẩn này không hề gây hại cho sức khỏe, ngược lại, chúng còn mang lại lợi ích nhất định cho cơ thể con người.
Vì sao lợi khuẩn trong thực phẩm lại tốt cho sức khỏe?
Ăn thực phẩm hoặc nhai kẹo cao su có thể thiết lập sự phát triển của vi sinh vật tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là loại vi khuẩn có lợi giúp chống lại hại khuẩn H.pylori, nguyên nhân gây viêm loét dạ dày.
Theo một nghiên cứu, thực phẩm giàu probiotic (men vi sinh) có thể điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em. Điều này xảy ra tương tự như trong và sau quá trình điều trị bằng kháng sinh mạnh. Thuốc kháng sinh sẽ giết chết hầu hết các vi khuẩn sống trong ruột, kể cả lợi khuẩn lẫn hại khuẩn, để ngăn ngừa những nguy cơ gây bệnh. Thực phẩm giàu probiotic hỗ trợ rất tốt cho những người mắc các chứng bệnh như như táo bón, viêm loét đại tràng hoặc hội chứng ruột kích thích.
Một sốnghiên cứu còn chỉ ra rằng thực phẩm giàu probiotic có thể giúp điều trị dị ứng. Các nghiên cứu khác lại cho thấy, sữa chua probiotic có thể hạn chế nguy cơ cao huyết áp, giúp điều trị ung thư đại tràng.
Nhiều loại vi khuẩn có lợi giúp chúng ta phòng ngừa một số bệnh về đường tiêu hóa. Chúng cũng có mặt với số lượng lớn trong một số thực phẩm quen thuộc. Ăn những thực phẩm có chứa những vi khuẩn này không hề gây hại cho sức khỏe, ngược lại, chúng còn mang lại lợi ích nhất định cho cơ thể con người.
Vì sao lợi khuẩn trong thực phẩm lại tốt cho sức khỏe?
Ăn thực phẩm hoặc nhai kẹo cao su có thể thiết lập sự phát triển của vi sinh vật tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt là loại vi khuẩn có lợi giúp chống lại hại khuẩn H.pylori, nguyên nhân gây viêm loét dạ dày.
Theo một nghiên cứu, thực phẩm giàu probiotic (men vi sinh) có thể điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ em. Điều này xảy ra tương tự như trong và sau quá trình điều trị bằng kháng sinh mạnh. Thuốc kháng sinh sẽ giết chết hầu hết các vi khuẩn sống trong ruột, kể cả lợi khuẩn lẫn hại khuẩn, để ngăn ngừa những nguy cơ gây bệnh. Thực phẩm giàu probiotic hỗ trợ rất tốt cho những người mắc các chứng bệnh như như táo bón, viêm loét đại tràng hoặc hội chứng ruột kích thích.
Một sốnghiên cứu còn chỉ ra rằng thực phẩm giàu probiotic có thể giúp điều trị dị ứng. Các nghiên cứu khác lại cho thấy, sữa chua probiotic có thể hạn chế nguy cơ cao huyết áp, giúp điều trị ung thư đại tràng.
E.coli cũng được sử dụng như một loại vi khuẩn có lợi trong điều trị cho những người bị nhiễm trùng Shigella và Salmonella. Theo thí nghiệm, khi chủng E. coli ăn các vi khuẩn sống, chúng sẽ loại trừ các vi khuẩn gây bệnh.
Bạn có thể chọn nhiều loại thực phẩm có chứa vi khuẩn hữu ích. Một số ví dụ về các loại thực phẩm chứa vi khuẩn hữu ích bao gồm:
- Sữa chua sống
Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
- Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men
Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
- Bắp cải muối
Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
E.coli cũng được sử dụng như một loại vi khuẩn có lợi trong điều trị cho những người bị nhiễm trùng Shigella và Salmonella. Theo thí nghiệm, khi chủng E. coli ăn các vi khuẩn sống, chúng sẽ loại trừ các vi khuẩn gây bệnh.
Bạn có thể chọn nhiều loại thực phẩm có chứa vi khuẩn hữu ích. Một số ví dụ về các loại thực phẩm chứa vi khuẩn hữu ích bao gồm:
- Sữa chua sống
Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
- Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men
Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
- Bắp cải muối
Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
- Kombucha
Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
Vi khuẩn không phải lúc nào cũng gây hại cho cơ thể chúng ta như nhiều người vẫn lầm tưởng. Bằng cách bổ sung nhiều lợi khuẩn cho cơ thể, bạn có thể nâng cao sức khỏe hệ tiêu hóa rồi đấy.
- Kombucha
Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
Vi khuẩn không phải lúc nào cũng gây hại cho cơ thể chúng ta như nhiều người vẫn lầm tưởng. Bằng cách bổ sung nhiều lợi khuẩn cho cơ thể, bạn có thể nâng cao sức khỏe hệ tiêu hóa rồi đấy.
Xem thêm: Nấm Linh Chi Có Thể Sử Dụng Kết Hợp Với Loại Thảo Dược Nào?
Tin mới nhất
- Bệnh xơ cứng bì là gì? Nguyên nhân, hình ảnh nhận biết & điều trị
- Suy thận nên ăn gì và không nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia
- Khi nào cần bổ sung vitamin C cho trẻ? Bao nhiêu là đủ?
- Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
- Bệnh trĩ kiêng gì trong sinh hoạt, ăn uống? Muốn khỏi phải biết
- Quả việt quất không chỉ bổ dưỡng mà còn ngừa nhiều bệnh tật!
- Tế bào mast hệ thống
- Cách trị đau lưng bằng cây đu đủ có thực sự hiệu quả?
- Nổi mẩn ngứa ở cổ cảnh báo bệnh gì? Triệu chứng và cách điều trị hiệu quả
- Dạ dày bị nhiễm vi khuẩn HP thì nên ăn gì và kiêng gì để hỗ trợ điều trị?
Video
- Nấm lim xanh Tiên Phước Nấm lim xanh hỗ trợ phục hồi bệnh tai biến mạch máu não thế nào
- TIN TỨC UNG THƯ Khối u lành tính và ác tính trong dạ dày: chẩn đoán và điều trị
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) – Nguyên nhân & Điều trị
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Cách chữa viêm loét dạ dày bằng nghệ nhanh khỏi