Cách chữa mất ngủ kéo dài do lo âu, suy nhược thần kinh bằng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược
“Từng có thời gian thức trắng đêm, sáng dậy vô cùng mệt mỏi không muốn đi làm” là chia sẻ của anh Phan Văn Tùng (điện thoại 090 357 8901, 38 tuổi, thôn 3, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) về quãng thời gian 5 năm bị chóng mặt, lo âu, đánh trống ngực, mất ngủ do suy nhược thần kinh. Thế nhưng, nhờ dùng thảo dược giúp hỗ trợ chữa mất ngủ kéo dài hiệu quả, anh đã có thể vượt qua tình trạng này chỉ trong vòng 3 tháng.
“Từng có thời gian thức trắng đêm, sáng dậy vô cùng mệt mỏi không muốn đi làm” là chia sẻ của anh Phan Văn Tùng (điện thoại 090 357 8901, 38 tuổi, thôn 3, xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) về quãng thời gian 5 năm bị chóng mặt, lo âu, đánh trống ngực, mất ngủ do suy nhược thần kinh. Thế nhưng, nhờ dùng thảo dược giúp hỗ trợ chữa mất ngủ kéo dài hiệu quả, anh đã có thể vượt qua tình trạng này chỉ trong vòng 3 tháng.
Mất ngủ là chứng rối loạn giấc ngủ đặc trưng, người mắc thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc ngủ. Người bị mất ngủ thường có một hoặc nhiều triệu chứng sau:
- Khó ngủ
- Thức dậy thường xuyên vào ban đêm và gặp khó khăn khi đi ngủ lại
- Thức dậy quá sớm vào buổi sáng
- Cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.
Mất ngủ có mấy loại?
Căn cứ vào nguyên nhân khiến bạn mất ngủ, các bác sĩ phân loại mất ngủ thành hai dạng chính là mất ngủ nguyên phát và mất ngủ thứ phát.
♣ Mất ngủ nguyên phát: Bạn đang gặp các vấn đề về giấc ngủ như không thể ngủ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không sâu giấc nhưng không liên quan trực tiếp đến bất kỳ tình trạng sức khỏe (bệnh tật) hoặc vấn đề nào khác (di truyền, bệnh thần kinh, sử dụng chất gây nghiện, thuốc, làm việc theo ca…).
♣ Mất ngủ thứ phát: Là tình trạng mất ngủ có liên quan trực tiếp đến các vấn đề nào đó, chẳng hạn:
- Bệnh lý cơ thể khác như: hen suyễn, trầm cảm, viêm khớp, ung thư, ợ nóng, các rối loạn về thần kinh…
- Bạn đang trải qua tình trạng đau đớn do chấn thương
- Do tác dụng phụ của thuốc mà bạn đang uống, ví dụ như các thuốc giảm đau có chứa caffeine
- Do một chất kích thích mà bạn đang sử dụng (như rượu, bia, thuốc lá, cà phê…)
- Do có chấn động về tâm lý như: bạn vừa mất việc hoặc vừa trải qua chuyện đau buồn…
Mặt khác, bác sĩ sẽ căn cứ vào thời gian bạn bị mất ngủ và đưa ra kết luận tình trạng mất ngủ của bạn là cấp tính hay mạn tính để có phương án điều trị hiệu quả.
♣ Mất ngủ cấp tính là khi bạn bị mất ngủ trong thời gian ngắn, có thể kéo dài từ một đêm đến vài tuần.
♣ Mất ngủ mạn tính xảy ra khi bạn bị mất ngủ trong thời gian dài, ít nhất ba đêm một tuần trong một tháng hoặc lâu hơn.
Tình trạng mất ngủ cũng có thể xảy ra và tự biến mất trong một khoảng thời gian khi bạn không gặp bất kỳ vấn đề nào về giấc ngủ.
Mất ngủ thứ phát là gì?
Trong phạm vi bài viết này, Hello Bacsi sẽ đề cập đến nguyên nhân gây nên tình trạng mất ngủ thứ phát và cách bác sĩ chẩn đoán tình trạng này để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Theo Hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ, có khoảng 80% người bị mất ngủ thứ phát. Giấc ngủ của họ bị xáo trộn hoặc trở nên tồi tệ hơn liên quan mật thiết đến một trong các yếu tố như:
- Đau mạn tính
- Hen suyễn hoặc các vấn đề hô hấp khác như ngưng thở khi ngủ
- Trầm cảm và rối loạn tâm thần khác (căng thẳng, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh…)
- Sử dụng một số loại thuốc hoặc chất gây nghiện, bao gồm caffeine và thuốc lá
- Tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp)
- Chứng mất trí và bệnh Alzheimer
- Ợ nóng
- Tăng huyết áp…
Tin vui là việc quản lý hoặc điều trị những yếu tố này có thể giúp khắc phục chứng mất ngủ kéo dài một cách hiệu quả. Mặt khác, việc có giấc ngủ ngon chắc chắn sẽ giúp người bị mất ngủ đối phó tốt hơn với bất kỳ vấn đề sức khỏe nào đang gặp phải.
Mất ngủ là chứng rối loạn giấc ngủ đặc trưng, người mắc thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc ngủ. Người bị mất ngủ thường có một hoặc nhiều triệu chứng sau:
- Khó ngủ
- Thức dậy thường xuyên vào ban đêm và gặp khó khăn khi đi ngủ lại
- Thức dậy quá sớm vào buổi sáng
- Cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.
Mất ngủ có mấy loại?
Căn cứ vào nguyên nhân khiến bạn mất ngủ, các bác sĩ phân loại mất ngủ thành hai dạng chính là mất ngủ nguyên phát và mất ngủ thứ phát.
♣ Mất ngủ nguyên phát: Bạn đang gặp các vấn đề về giấc ngủ như không thể ngủ, khó đi vào giấc ngủ hoặc ngủ không sâu giấc nhưng không liên quan trực tiếp đến bất kỳ tình trạng sức khỏe (bệnh tật) hoặc vấn đề nào khác (di truyền, bệnh thần kinh, sử dụng chất gây nghiện, thuốc, làm việc theo ca…).
♣ Mất ngủ thứ phát: Là tình trạng mất ngủ có liên quan trực tiếp đến các vấn đề nào đó, chẳng hạn:
- Bệnh lý cơ thể khác như: hen suyễn, trầm cảm, viêm khớp, ung thư, ợ nóng, các rối loạn về thần kinh…
- Bạn đang trải qua tình trạng đau đớn do chấn thương
- Do tác dụng phụ của thuốc mà bạn đang uống, ví dụ như các thuốc giảm đau có chứa caffeine
- Do một chất kích thích mà bạn đang sử dụng (như rượu, bia, thuốc lá, cà phê…)
- Do có chấn động về tâm lý như: bạn vừa mất việc hoặc vừa trải qua chuyện đau buồn…
Mặt khác, bác sĩ sẽ căn cứ vào thời gian bạn bị mất ngủ và đưa ra kết luận tình trạng mất ngủ của bạn là cấp tính hay mạn tính để có phương án điều trị hiệu quả.
♣ Mất ngủ cấp tính là khi bạn bị mất ngủ trong thời gian ngắn, có thể kéo dài từ một đêm đến vài tuần.
♣ Mất ngủ mạn tính xảy ra khi bạn bị mất ngủ trong thời gian dài, ít nhất ba đêm một tuần trong một tháng hoặc lâu hơn.
Tình trạng mất ngủ cũng có thể xảy ra và tự biến mất trong một khoảng thời gian khi bạn không gặp bất kỳ vấn đề nào về giấc ngủ.
Mất ngủ thứ phát là gì?
Trong phạm vi bài viết này, Hello Bacsi sẽ đề cập đến nguyên nhân gây nên tình trạng mất ngủ thứ phát và cách bác sĩ chẩn đoán tình trạng này để đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Theo Hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ, có khoảng 80% người bị mất ngủ thứ phát. Giấc ngủ của họ bị xáo trộn hoặc trở nên tồi tệ hơn liên quan mật thiết đến một trong các yếu tố như:
- Đau mạn tính
- Hen suyễn hoặc các vấn đề hô hấp khác như ngưng thở khi ngủ
- Trầm cảm và rối loạn tâm thần khác (căng thẳng, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh…)
- Sử dụng một số loại thuốc hoặc chất gây nghiện, bao gồm caffeine và thuốc lá
- Tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp)
- Chứng mất trí và bệnh Alzheimer
- Ợ nóng
- Tăng huyết áp…
Tin vui là việc quản lý hoặc điều trị những yếu tố này có thể giúp khắc phục chứng mất ngủ kéo dài một cách hiệu quả. Mặt khác, việc có giấc ngủ ngon chắc chắn sẽ giúp người bị mất ngủ đối phó tốt hơn với bất kỳ vấn đề sức khỏe nào đang gặp phải.
Bác sĩ chẩn đoán chứng mất ngủ như thế nào?
Nếu bị mất ngủ, bạn nên đi khám sớm để tìm ra nguyên nhân. Muốn chẩn đoán chứng mất ngủ, bác sĩ sẽ hỏi người mắc một số câu hỏi về tình trạng giấc ngủ của họ, chẳng hạn như mức độ thường xuyên khó ngủ, mất bao lâu mới ngủ được và thường xuyên thức dậy vào ban đêm cũng như thói quen của họ trước giờ đi ngủ là thế nào. Đôi khi để việc chẩn đoán nguyên nhân được chính xác, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn viết nhật ký về giấc ngủ trong khoảng 1 – 2 tuần.
Căn cứ vào thời điểm bạn bị mất ngủ, bác sĩ có thể xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này. Ví dụ, nếu bạn cảm thấy khó ngủ, vấn đề có thể liên quan đến nhịp sinh học của bạn. Trong khi đó, việc bạn thức dậy quá sớm vào buổi sáng thường liên quan đến các vấn đề thần kinh.
Để bác sĩ có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh mất ngủ, bạn nên cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến giấc ngủ, bao gồm: tình trạng sức khỏe, việc sử dụng thuốc, thói quen sinh hoạt hằng ngày, chế độ tập luyện thể dục thể thao hay bạn đang gặp một vấn đề tâm lý nào đó…
Việc thăm khám của bác sĩ thường bao gồm: khám sức khỏe lâm sàng, tìm hiểu tiền sử bệnh, chỉ định bạn làm các xét nghiệm cận lâm sàng để tìm yếu tố liên quan. Khi đã xác định được nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ của bạn, bác sĩ sẽ lập kế hoạch điều trị cụ thể. Trong quá trình điều trị, bạn nên tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ.
Hiện nay, có một số phương pháp điều trị hiệu quả cho nhiều trường hợp bị mất ngủ. Đó là các liệu pháp chuyên biệt rèn luyện tâm trí, liệu pháp điều chỉnh hành vi của bạn để ngủ ngon hơn cùng các loại thuốc tây y giúp bạn ngủ dễ dàng hơn. Ngoài ra, các thuốc chống trầm cảm và thuốc kháng histamine cũng phần nào đem lại hiệu quả cho người mắc chứng mất ngủ.
Thực tế, không có một loại thuốc hoặc liệu pháp nào đem lại hiệu quả tuyệt đối. Lưu ý, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc theo toa để trị mất ngủ vì có thể gây ra những tác dụng phụ đáng lo ngại về sức khỏe. Vì vậy, điều tốt nhất là bạn hãy hợp tác với các bác sĩ để tìm ra những phương án điều trị tốt nhất.
Bạn hãy tham khảo bài viết Những biện pháp tự nhiên giúp cải thiện chứng mất ngủ để có thêm nhiều thông tin hữu ích.
Khám phá giải pháp cải thiện tình trạng mất ngủ kéo dài do lo âu, suy nhược thần kinh suốt 5 năm của anh Phan Văn Tùng
Trở lại câu chuyện của anh Tùng, anh Tùng kể, anh là nông dân trồng cà phê nên cuộc sống của anh Tùng luôn êm ả, vui vẻ. Đầu năm 2013, anh bỗng bị mất ngủ nhiều ngày dẫn đến chóng mặt, lo âu, đánh trống ngực, giấc ngủ chập chờn, có những đêm bị thức trắng. Nhiều khi có cảm giác buồn ngủ nhưng anh không thể ngủ lại được, cứ nằm trằn trọc đến sáng. Nếu đang ngủ mà bị tỉnh giấc, anh không thể ngủ lại được. Mất ngủ khiến tâm trạng anh vô cùng khó chịu, tính tình thay đổi, hay cáu gắt với người thân. Ngoài ra, anh còn có biểu hiện lo sợ mỗi khi nghe ai đó nói to hay phải ra chỗ đông người. Những điều này khiến anh luôn nghĩ rằng mình đã mắc một căn bệnh nào đó.
Anh luôn có cảm giác chán nản, đầu óc luôn căng thẳng, không cảm thấy thoải mái, vui vẻ nên sinh ra cáu gắt. Anh sợ nếu mình không thể kiềm chế mà luôn nổi cáu sẽ làm tổn thương người thân.
Tình trạng trên kéo dài khiến tinh thần và sức khỏe của anh Tùng bị suy giảm, gia đình tìm cách chữa trị cho anh. Trong suốt thời gian bị chứng mất ngủ, anh Tùng đã đi nhiều nơi khám và được chẩn đoán bị mất ngủ kéo dài dẫn đến lo âu và suy nhược thần kinh.
Dùng thuốc Tây một thời gian, nhận thấy chứng bệnh mất ngủ cứ tái đi tái lại nên anh Tùng không uống nữa. Anh lên mạng tìm hiểu cách khắc phục chứng mất ngủ do suy nhược thần kinh thì đọc được bài viết giới thiệu thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang (*). Đây là một sản phẩm có nguồn gốc thảo dược có thành phần chính là vị thuốc quý hợp hoan bì, rất tốt cho người mất ngủ, suy nhược thần kinh. Ban đầu, anh cũng băn khoăn vì từng dùng qua nhiều phương thuốc mà không mấy hiệu quả, nhưng rồi lại tự nhủ “thôi cứ thử xem sao”.
Khoảng giữa năm 2017, anh bắt đầu dùng Kim Thần Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần (sáng, tối). Sau một tháng dùng sản phẩm, anh thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm rất nhiều, ăn được, ngủ được nên yên tâm sử dụng. Anh tiếp tục mua Kim Thần Khang về uống đủ liệu trình 3 tháng thì thấy sức khỏe được cải thiện, các triệu chứng của suy nhược thần kinh như chóng mặt, đánh trống ngực, lo âu, mất ngủ đã hết, người dễ chịu hơn, tinh thần thoải mái hơn, làm việc cũng tốt hơn. Trong quá trình dùng Kim Thần Khang, anh không dùng thêm bất cứ loại thuốc nào.
Bác sĩ chẩn đoán chứng mất ngủ như thế nào?
Nếu bị mất ngủ, bạn nên đi khám sớm để tìm ra nguyên nhân. Muốn chẩn đoán chứng mất ngủ, bác sĩ sẽ hỏi người mắc một số câu hỏi về tình trạng giấc ngủ của họ, chẳng hạn như mức độ thường xuyên khó ngủ, mất bao lâu mới ngủ được và thường xuyên thức dậy vào ban đêm cũng như thói quen của họ trước giờ đi ngủ là thế nào. Đôi khi để việc chẩn đoán nguyên nhân được chính xác, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn viết nhật ký về giấc ngủ trong khoảng 1 – 2 tuần.
Căn cứ vào thời điểm bạn bị mất ngủ, bác sĩ có thể xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này. Ví dụ, nếu bạn cảm thấy khó ngủ, vấn đề có thể liên quan đến nhịp sinh học của bạn. Trong khi đó, việc bạn thức dậy quá sớm vào buổi sáng thường liên quan đến các vấn đề thần kinh.
Để bác sĩ có thể xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh mất ngủ, bạn nên cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến giấc ngủ, bao gồm: tình trạng sức khỏe, việc sử dụng thuốc, thói quen sinh hoạt hằng ngày, chế độ tập luyện thể dục thể thao hay bạn đang gặp một vấn đề tâm lý nào đó…
Việc thăm khám của bác sĩ thường bao gồm: khám sức khỏe lâm sàng, tìm hiểu tiền sử bệnh, chỉ định bạn làm các xét nghiệm cận lâm sàng để tìm yếu tố liên quan. Khi đã xác định được nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ của bạn, bác sĩ sẽ lập kế hoạch điều trị cụ thể. Trong quá trình điều trị, bạn nên tuân thủ các chỉ dẫn của bác sĩ.
Hiện nay, có một số phương pháp điều trị hiệu quả cho nhiều trường hợp bị mất ngủ. Đó là các liệu pháp chuyên biệt rèn luyện tâm trí, liệu pháp điều chỉnh hành vi của bạn để ngủ ngon hơn cùng các loại thuốc tây y giúp bạn ngủ dễ dàng hơn. Ngoài ra, các thuốc chống trầm cảm và thuốc kháng histamine cũng phần nào đem lại hiệu quả cho người mắc chứng mất ngủ.
Thực tế, không có một loại thuốc hoặc liệu pháp nào đem lại hiệu quả tuyệt đối. Lưu ý, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc theo toa để trị mất ngủ vì có thể gây ra những tác dụng phụ đáng lo ngại về sức khỏe. Vì vậy, điều tốt nhất là bạn hãy hợp tác với các bác sĩ để tìm ra những phương án điều trị tốt nhất.
Bạn hãy tham khảo bài viết Những biện pháp tự nhiên giúp cải thiện chứng mất ngủ để có thêm nhiều thông tin hữu ích.
Khám phá giải pháp cải thiện tình trạng mất ngủ kéo dài do lo âu, suy nhược thần kinh suốt 5 năm của anh Phan Văn Tùng
Trở lại câu chuyện của anh Tùng, anh Tùng kể, anh là nông dân trồng cà phê nên cuộc sống của anh Tùng luôn êm ả, vui vẻ. Đầu năm 2013, anh bỗng bị mất ngủ nhiều ngày dẫn đến chóng mặt, lo âu, đánh trống ngực, giấc ngủ chập chờn, có những đêm bị thức trắng. Nhiều khi có cảm giác buồn ngủ nhưng anh không thể ngủ lại được, cứ nằm trằn trọc đến sáng. Nếu đang ngủ mà bị tỉnh giấc, anh không thể ngủ lại được. Mất ngủ khiến tâm trạng anh vô cùng khó chịu, tính tình thay đổi, hay cáu gắt với người thân. Ngoài ra, anh còn có biểu hiện lo sợ mỗi khi nghe ai đó nói to hay phải ra chỗ đông người. Những điều này khiến anh luôn nghĩ rằng mình đã mắc một căn bệnh nào đó.
Anh luôn có cảm giác chán nản, đầu óc luôn căng thẳng, không cảm thấy thoải mái, vui vẻ nên sinh ra cáu gắt. Anh sợ nếu mình không thể kiềm chế mà luôn nổi cáu sẽ làm tổn thương người thân.
Tình trạng trên kéo dài khiến tinh thần và sức khỏe của anh Tùng bị suy giảm, gia đình tìm cách chữa trị cho anh. Trong suốt thời gian bị chứng mất ngủ, anh Tùng đã đi nhiều nơi khám và được chẩn đoán bị mất ngủ kéo dài dẫn đến lo âu và suy nhược thần kinh.
Dùng thuốc Tây một thời gian, nhận thấy chứng bệnh mất ngủ cứ tái đi tái lại nên anh Tùng không uống nữa. Anh lên mạng tìm hiểu cách khắc phục chứng mất ngủ do suy nhược thần kinh thì đọc được bài viết giới thiệu thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang (*). Đây là một sản phẩm có nguồn gốc thảo dược có thành phần chính là vị thuốc quý hợp hoan bì, rất tốt cho người mất ngủ, suy nhược thần kinh. Ban đầu, anh cũng băn khoăn vì từng dùng qua nhiều phương thuốc mà không mấy hiệu quả, nhưng rồi lại tự nhủ “thôi cứ thử xem sao”.
Khoảng giữa năm 2017, anh bắt đầu dùng Kim Thần Khang với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần (sáng, tối). Sau một tháng dùng sản phẩm, anh thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm rất nhiều, ăn được, ngủ được nên yên tâm sử dụng. Anh tiếp tục mua Kim Thần Khang về uống đủ liệu trình 3 tháng thì thấy sức khỏe được cải thiện, các triệu chứng của suy nhược thần kinh như chóng mặt, đánh trống ngực, lo âu, mất ngủ đã hết, người dễ chịu hơn, tinh thần thoải mái hơn, làm việc cũng tốt hơn. Trong quá trình dùng Kim Thần Khang, anh không dùng thêm bất cứ loại thuốc nào.
Đến nay, anh Tùng ăn được, ngủ được, không thấy dấu hiệu bệnh suy nhược thần kinh tái phát. Anh cho biết, hiện tại, cuộc sống của anh đã dễ chịu hơn, gia đình rất vui vẻ, sức khỏe cũng rất ổn. Khi dùng Kim Thần Khang, anh không thấy có tác dụng phụ nào.
Anh nhấn mạnh người dùng sản phẩm này nên kiên trì vì là sản phẩm thảo dược nên không có tác dụng ngay lập tức. Mặt khác, sản phẩm an toàn và hiệu quả duy trì lâu dài, người dùng không bị phụ thuộc khi ngưng sử dụng. Điều này tốt hơn nhiều so với việc uống thuốc để ức chế thần kinh, “ép” mình phải ngủ.
Tại sao bạn nên chọn Kim Thần Khang để cải thiện suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm và mất ngủ kéo dài?
Nếu bị mất ngủ kéo dài, suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, bạn nên chọn Kim Thần Khang vì 4 lý do sau:
1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.
2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì – vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2.000 năm qua giúp giảm căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).
3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng:
- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, giúp cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, lo sợ vô cớ.
- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: vitamin B3; Soy lecithin, các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.
- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ, từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc.
Nếu có thắc mắc liên quan đến sản phẩm Kim Thần Khang, bạn hãy liên hệ với số điện thoại tư vấn miễn cước 1800 6105 hoặc Zalo/Viber 090 220 7739 để được tư vấn cụ thể.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Đến nay, anh Tùng ăn được, ngủ được, không thấy dấu hiệu bệnh suy nhược thần kinh tái phát. Anh cho biết, hiện tại, cuộc sống của anh đã dễ chịu hơn, gia đình rất vui vẻ, sức khỏe cũng rất ổn. Khi dùng Kim Thần Khang, anh không thấy có tác dụng phụ nào.
Anh nhấn mạnh người dùng sản phẩm này nên kiên trì vì là sản phẩm thảo dược nên không có tác dụng ngay lập tức. Mặt khác, sản phẩm an toàn và hiệu quả duy trì lâu dài, người dùng không bị phụ thuộc khi ngưng sử dụng. Điều này tốt hơn nhiều so với việc uống thuốc để ức chế thần kinh, “ép” mình phải ngủ.
Tại sao bạn nên chọn Kim Thần Khang để cải thiện suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm và mất ngủ kéo dài?
Nếu bị mất ngủ kéo dài, suy nhược thần kinh, stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, bạn nên chọn Kim Thần Khang vì 4 lý do sau:
1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài.
2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì – vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2.000 năm qua giúp giảm căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness).
3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng:
- Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, giúp cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, lo sợ vô cớ.
- Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: vitamin B3; Soy lecithin, các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát.
- Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ, từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể.
4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc.
Nếu có thắc mắc liên quan đến sản phẩm Kim Thần Khang, bạn hãy liên hệ với số điện thoại tư vấn miễn cước 1800 6105 hoặc Zalo/Viber 090 220 7739 để được tư vấn cụ thể.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Tin mới nhất
- Củ sâm đất: Hình hài xấu xí nhưng lợi ích tuyệt vời!
- Tự chế mặt nạ dầu gấc trị nám tàn nhang chỉ trong “tích tắc”
- Phụ nữ sau sinh nên ăn rau gì, kiêng loại nào tốt sữa?
- Điều trị nhiễm Helicobacter pylori trong tình hình kháng thuốc hiện nay
- Vết bớt ở trẻ: Loại nào là nguy hiểm nhất đây?
- Bạn đã hiểu rõ về các loại thuốc hạ huyết áp?
- Cách trị ho ngứa cổ họng tại nhà đơn giản dễ thực hiện
- Khám nam khoa: 3 lý do bạn không nên chủ quan đợi bệnh lên tiếng
- Ho có nên ăn trứng? Lưu ý quan trọng để bệnh nhanh khỏi
- 2 Cây Thuốc chữa bệnh ung thư dạ dày đại tràng