Chẩn đoán COVID-19 và những thông tin bạn nên biết!
Bạn có thể xem toàn bộ thông tin về bệnh COVID-19 do coronavirus tại đây!
Bạn có thể xem toàn bộ thông tin về bệnh COVID-19 do coronavirus tại đây!
Hiện nay, phương pháp chính dùng để chẩn đoán COVID-19, vấn đề sức khỏe đang bùng nổ toàn cầu, là RT-PCR. Độ đặc hiệu cũng như độ nhạy của kỹ thuật này được đánh giá rất cao, góp phần tăng độ tin cậy của kết quả chẩn đoán.
Bệnh COVID-19, xuất hiện lần đầu ở Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019, vẫn đang tiếp tục ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Người nhiễm bệnh có nguy cơ mất 20 – 30% chức năng phổi và phải đối mặt với hàng loạt biến chứng nghiêm trọng nếu bệnh kéo dài.
Do đó, việc phát hiện bệnh ngay từ đầu để chữa trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, vì COVID-19 có nhiều dấu hiệu dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý thông thường khác như cảm lạnh, cảm cúm… nên việc chẩn đoán bệnh gặp không ít khó khăn.
Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp dùng trong chẩn đoán COVID-19 và khi nào một người cần làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Khi nào bạn cần làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19?
Dựa vào văn bản số 5378/BYT-KHTC, từ 01/07/2021, chi phí test nhanh sẽ tùy vào quy định của Cơ sở y tế. Đối với trường hợp xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR thì chi phí sẽ là 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm. Để có thể rõ hơn về chi phí xét nghiệm, bạn có thể tìm hiểu tại đây!
Việc làm xét nghiệm COVID-19 sẽ được tiến hành nếu bạn thuộc một trong các nhóm sau đây:
- Có tiếp xúc với người nhiễm bệnh hoặc nghi nhiễm trong bán kính 2m như: cùng phòng làm việc hay phân xưởng, di chuyển cùng trên một phương tiện giao thông, người sống cùng nhà, cùng chung cư có người nhiễm bệnh hay nghi nhiễm…
- Có biểu hiện, triệu chứng nhiễm bệnh COVID-19 (sốt, ho, khó thở, đau nhức người, mệt mỏi…)
- Người về từ các vùng có dịch
- Bệnh nhân đang điều trị COVID-19
- Theo chỉ định của bác sĩ/ cán bộ điều tra/ cơ quan y tế hay chính quyền địa phương.
Thông thường khi có các triệu chứng của bệnh hô hấp cấp, bạn cần liên hệ với cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn tham khám, làm xét nghiệm chẩn đoán và điều trị nếu chẳng may mắc bệnh. Hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có nguy cơ lây nhiễm rất cao nên bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc 5K.
Trong thời gian dịch bùng phát không kiểm soát được thì thay vì đến trực tiếp đến trung tâm y tế gần nhất, bạn nên tự cách ly với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, hãy liên hệ qua số điện thoại 1900 9095 hoặc 1900 3228 để tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên lạc bằng hotline của các bệnh viện có cơ sở theo dõi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm COVID-19:
- Bệnh viện E Hà Nội: 091 216 8887
- Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội: 096 985 1616
- Bệnh viện Vinmec Hà Nội Hà Nội: 093 447 2768
- Bệnh viện Nhi trung ương Hà Nội: 037 288 4712
- Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội Hà Nội: 090 413 8502
- Bệnh viện Phổi trung ương Hà Nội: 096 794 1616
- Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội: 096 924 1616
- Bệnh viện tỉnh Thái Bình Thái Bình: 098 950 6515
- Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn: 039 680 2226
- Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí Quảng Ninh: 096 668 1313
- Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Thái Nguyên: 091 339 4495
- Bệnh viện Trung ương Huế Huế: 096 530 1212
- Bệnh viện Đà Nẵng Đà Nẵng: 090 358 3881
- Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa: 096 537 1515
- Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Hòa Khánh Hòa: 091 346 4257
- Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ Cần Thơ: 090 773 6736
- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai Đồng Nai: 081 963 4807
- Bệnh viện Nhi đồng 1 Hồ Chí Minh: 091 311 7965
- Bệnh viện Nhi đồng 2 Hồ Chí Minh: 079 842 9841
- Bệnh viện Chợ Rẫy Hồ Chí Minh: 096 987 1010
- Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM Hồ Chí Minh: 096 734 1010
Mặt khác, hãy liên hệ trực tiếp qua các đường dây nóng của các cơ sở y tế tại địa phương đang sống để nhanh chóng được hỗ trợ về những cách xử lý phù hợp.
Hiện nay, phương pháp chính dùng để chẩn đoán COVID-19, vấn đề sức khỏe đang bùng nổ toàn cầu, là RT-PCR. Độ đặc hiệu cũng như độ nhạy của kỹ thuật này được đánh giá rất cao, góp phần tăng độ tin cậy của kết quả chẩn đoán.
Bệnh COVID-19, xuất hiện lần đầu ở Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019, vẫn đang tiếp tục ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới. Người nhiễm bệnh có nguy cơ mất 20 – 30% chức năng phổi và phải đối mặt với hàng loạt biến chứng nghiêm trọng nếu bệnh kéo dài.
Do đó, việc phát hiện bệnh ngay từ đầu để chữa trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, vì COVID-19 có nhiều dấu hiệu dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý thông thường khác như cảm lạnh, cảm cúm… nên việc chẩn đoán bệnh gặp không ít khó khăn.
Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp dùng trong chẩn đoán COVID-19 và khi nào một người cần làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19.
Khi nào bạn cần làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19?
Dựa vào văn bản số 5378/BYT-KHTC, từ 01/07/2021, chi phí test nhanh sẽ tùy vào quy định của Cơ sở y tế. Đối với trường hợp xét nghiệm bằng phương pháp RT-PCR thì chi phí sẽ là 734.000 đồng/mẫu xét nghiệm. Để có thể rõ hơn về chi phí xét nghiệm, bạn có thể tìm hiểu tại đây!
Việc làm xét nghiệm COVID-19 sẽ được tiến hành nếu bạn thuộc một trong các nhóm sau đây:
- Có tiếp xúc với người nhiễm bệnh hoặc nghi nhiễm trong bán kính 2m như: cùng phòng làm việc hay phân xưởng, di chuyển cùng trên một phương tiện giao thông, người sống cùng nhà, cùng chung cư có người nhiễm bệnh hay nghi nhiễm…
- Có biểu hiện, triệu chứng nhiễm bệnh COVID-19 (sốt, ho, khó thở, đau nhức người, mệt mỏi…)
- Người về từ các vùng có dịch
- Bệnh nhân đang điều trị COVID-19
- Theo chỉ định của bác sĩ/ cán bộ điều tra/ cơ quan y tế hay chính quyền địa phương.
Thông thường khi có các triệu chứng của bệnh hô hấp cấp, bạn cần liên hệ với cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn tham khám, làm xét nghiệm chẩn đoán và điều trị nếu chẳng may mắc bệnh. Hiện các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có nguy cơ lây nhiễm rất cao nên bạn cần tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc 5K.
Trong thời gian dịch bùng phát không kiểm soát được thì thay vì đến trực tiếp đến trung tâm y tế gần nhất, bạn nên tự cách ly với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, hãy liên hệ qua số điện thoại 1900 9095 hoặc 1900 3228 để tìm kiếm sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên lạc bằng hotline của các bệnh viện có cơ sở theo dõi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm COVID-19:
- Bệnh viện E Hà Nội: 091 216 8887
- Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội: 096 985 1616
- Bệnh viện Vinmec Hà Nội Hà Nội: 093 447 2768
- Bệnh viện Nhi trung ương Hà Nội: 037 288 4712
- Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội Hà Nội: 090 413 8502
- Bệnh viện Phổi trung ương Hà Nội: 096 794 1616
- Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương Hà Nội: 096 924 1616
- Bệnh viện tỉnh Thái Bình Thái Bình: 098 950 6515
- Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn: 039 680 2226
- Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí Quảng Ninh: 096 668 1313
- Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Thái Nguyên: 091 339 4495
- Bệnh viện Trung ương Huế Huế: 096 530 1212
- Bệnh viện Đà Nẵng Đà Nẵng: 090 358 3881
- Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa: 096 537 1515
- Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Hòa Khánh Hòa: 091 346 4257
- Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ Cần Thơ: 090 773 6736
- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai Đồng Nai: 081 963 4807
- Bệnh viện Nhi đồng 1 Hồ Chí Minh: 091 311 7965
- Bệnh viện Nhi đồng 2 Hồ Chí Minh: 079 842 9841
- Bệnh viện Chợ Rẫy Hồ Chí Minh: 096 987 1010
- Bệnh viện Nhiệt đới TP. HCM Hồ Chí Minh: 096 734 1010
Mặt khác, hãy liên hệ trực tiếp qua các đường dây nóng của các cơ sở y tế tại địa phương đang sống để nhanh chóng được hỗ trợ về những cách xử lý phù hợp.
Xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 và những điều bạn có thể chưa biết
Hiện tại, kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) là phương pháp chính dùng trong chẩn đoán bệnh COVID-19. Phương pháp này hoạt động dựa trên phản ứng khuếch đại gene, có độ chính xác và độ đặc hiệu cao. Trong quá khứ, PCR đã từng được áp dụng tương tự để phát hiệ
n hội chứng suy hô hấp cấp nặng (SARS) bùng phát vào năm 2002.
Quy trình làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 gồm các bước sau:
Thu thập mẫu phân tích
Các chuyên viên y tế có thể lấy bệnh phẩm xét nghiệm từ người nhiễm virus SARS-CoV-2 hoặc nghi nhiễm bằng những cách như:
- Hút dịch từ đường hô hấp dưới
- Sử dụng dụng cụ y tế chuyên dụng để lấy mẫu mô trong mũi hoặc cổ họng
- Trực tiếp lấy nước bọt hoặc mẫu phân.
Tiến hành kỹ thuật PCR
Sau khi được thu thập, mẫu bệnh phẩm cần phải trải qua quá trình xử lý để trích xuất axit nucleic. Những chuỗi axit nucleic này là “nguyên liệu” dùng để tiến hành RT-PCR (reverse transcription PCR), một dạng chuyên dụng của PCR có khả năng kết hợp cả hai quá trình khuếch đại số lượng gene và phiên mã ngược đoạn gene của virus trong mẫu.
Kiểm tra sự hiện diện của virus SARS-CoV-2
Bước cuối cùng trong xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 sẽ là kiểm tra sự hiện diện của virus corona chủng mới bằng cách tìm kiếm hai đoạn gene đặc thù của chủng virus này trong kết quả RT-PCR.
Như vậy, kết quả có thể là:
- Dương tính: tìm thấy sự hiện diện của hai đoạn gene thuộc về virus SARS-CoV-2.
- Âm tính: không tìm thấy hai đoạn gene cần tìm.
- Chưa thể kết luận: chỉ tìm thấy một đoạn gene của virus SARS-CoV-2.
Xét nghiệm COVID-19 khi nào có kết quả đối với kỹ thuật RT-PCR?
Để đảm bảo độ chính xác của kết quả xét nghiệm, kỹ thuật PCR cũng như RT-PCR cần tiến hành bởi những chuyên viên có trình độ, kinh nghiệm và trong môi trường sạch, ví dụ như phòng thí nghiệm chuyên dụng. Vì vậy, các mẫu bệnh phẩm thường không được kiểm tra tại chỗ mà sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích.
Ngoài ra, RT-PCR cần thời gian để hoạt động hiệu quả nhất. Vậy xét nghiệm COVID-19 khi nào có kết quả? Kết quả chẩn đoán COVID-19 thường có thể được thông báo đến người làm xét nghiệm sau một ngày hoặc lâu hơn.
Với số lượng nghi nhiễm lớn ở Việt Nam hiện nay, các chuyên gia thường sử dụng phương pháp xét nghiệm tại chỗ (point-of-care) để tạm thời đề xuất hướng giải quyết cho từng trường hợp. Tuy nhiên, người nghi nhiễm vẫn sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm để gửi về phòng xét nghiệm phân tích, nhằm đưa ra kết quả chẩn đoán chính xác nhất.
Kết quả xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 có đáng tin cậy không?
Hầu hết trường hợp, độ chính xác của kết quả xét nghiệm RT-PCR rất cao. Tuy nhiên, đôi khi sai sót vẫn có khả năng xảy ra, ví dụ như xét nghiệm được tiến hành khi virus chỉ vừa xâm nhập vào cơ thể. Lúc này, nồng độ vật chất di truyền của virus trong bệnh phẩm quá thấp, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xét nghiệm.
Ngoài ra, người thực hiện quy trình RT-PCR có kỹ thuật kém cũng có nhiều nguy cơ dẫn đến kết quả dương tính giả hoặc âm tính giả.
Đây cũng là nguyên nhân vì sao các bác sĩ yêu cầu người nghi nhiễm và nhiễm COVID-19 làm xét nghiệm nhiều lần trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.
Xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 và những điều bạn có thể chưa biết
Hiện tại, kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) là phương pháp chính dùng trong chẩn đoán bệnh COVID-19. Phương pháp này hoạt động dựa trên phản ứng khuếch đại gene, có độ chính xác và độ đặc hiệu cao. Trong quá khứ, PCR đã từng được áp dụng tương tự để phát hiệ
n hội chứng suy hô hấp cấp nặng (SARS) bùng phát vào năm 2002.
Quy trình làm xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 gồm các bước sau:
Thu thập mẫu phân tích
Các chuyên viên y tế có thể lấy bệnh phẩm xét nghiệm từ người nhiễm virus SARS-CoV-2 hoặc nghi nhiễm bằng những cách như:
- Hút dịch từ đường hô hấp dưới
- Sử dụng dụng cụ y tế chuyên dụng để lấy mẫu mô trong mũi hoặc cổ họng
- Trực tiếp lấy nước bọt hoặc mẫu phân.
Tiến hành kỹ thuật PCR
Sau khi được thu thập, mẫu bệnh phẩm cần phải trải qua quá trình xử lý để trích xuất axit nucleic. Những chuỗi axit nucleic này là “nguyên liệu” dùng để tiến hành RT-PCR (reverse transcription PCR), một dạng chuyên dụng của PCR có khả năng kết hợp cả hai quá trình khuếch đại số lượng gene và phiên mã ngược đoạn gene của virus trong mẫu.
Kiểm tra sự hiện diện của virus SARS-CoV-2
Bước cuối cùng trong xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 sẽ là kiểm tra sự hiện diện của virus corona chủng mới bằng cách tìm kiếm hai đoạn gene đặc thù của chủng virus này trong kết quả RT-PCR.
Như vậy, kết quả có thể là:
- Dương tính: tìm thấy sự hiện diện của hai đoạn gene thuộc về virus SARS-CoV-2.
- Âm tính: không tìm thấy hai đoạn gene cần tìm.
- Chưa thể kết luận: chỉ tìm thấy một đoạn gene của virus SARS-CoV-2.
Xét nghiệm COVID-19 khi nào có kết quả đối với kỹ thuật RT-PCR?
Để đảm bảo độ chính xác của kết quả xét nghiệm, kỹ thuật PCR cũng như RT-PCR cần tiến hành bởi những chuyên viên có trình độ, kinh nghiệm và trong môi trường sạch, ví dụ như phòng thí nghiệm chuyên dụng. Vì vậy, các mẫu bệnh phẩm thường không được kiểm tra tại chỗ mà sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích.
Ngoài ra, RT-PCR cần thời gian để hoạt động hiệu quả nhất. Vậy xét nghiệm COVID-19 khi nào có kết quả? Kết quả chẩn đoán COVID-19 thường có thể được thông báo đến người làm xét nghiệm sau một ngày hoặc lâu hơn.
Với số lượng nghi nhiễm lớn ở Việt Nam hiện nay, các chuyên gia thường sử dụng phương pháp xét nghiệm tại chỗ (point-of-care) để tạm thời đề xuất hướng giải quyết cho từng trường hợp. Tuy nhiên, người nghi nhiễm vẫn sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm để gửi về phòng xét nghiệm phân tích, nhằm đưa ra kết quả chẩn đoán chính xác nhất.
Kết quả xét nghiệm chẩn đoán COVID-19 có đáng tin cậy không?
Hầu hết trường hợp, độ chính xác của kết quả xét nghiệm RT-PCR rất cao. Tuy nhiên, đôi khi sai sót vẫn có khả năng xảy ra, ví dụ như xét nghiệm được tiến hành khi virus chỉ vừa xâm nhập vào cơ thể. Lúc này, nồng độ vật chất di truyền của virus trong bệnh phẩm quá thấp, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xét nghiệm.
Ngoài ra, người thực hiện quy trình RT-PCR có kỹ thuật kém cũng có nhiều nguy cơ dẫn đến kết quả dương tính giả hoặc âm tính giả.
Đây cũng là nguyên nhân vì sao các bác sĩ yêu cầu người nghi nhiễm và nhiễm COVID-19 làm xét nghiệm nhiều lần trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.
Khi nào bạn cần được chăm sóc y tế?
COVID-19 là bệnh lý có nguy cơ phát triển nghiêm trọng chỉ trong thời gian ngắn. Do đó, bạn sẽ cần được chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bất kỳ triệu chứng coronavirus chủng mới nào dưới đây phát sinh, bao gồm:
- Khó thở tức ngực
- Tình trạng đau thắt ngực kéo dài
- Có cảm giác bị chèn ép, khó chịu ở ngực hoặc vùng thượng vị
- Đột ngột lú lẫn
- Da chuyển sang tái xanh, rõ ràng nhất là ở những vị trí như môi, đầu ngón tay và xung quanh mắt
- Sốt cao, đồng thời không làm giảm thân nhiệt bằng các biện pháp hạ sốt thông thường
- Mất khả năng nói hoặc cử động…
Bên cạnh đó, việc chăm sóc y tế còn đặc biệt quan trọng đối với những đối tượng dưới đây, chẳng hạn như:
- Người từ 65 tuổi trở lên
- Người có hệ miễn dịch kém, dễ gặp các vấn đề về sức khỏe
- Người có thói quen hút thuốc lá
- Người có tiền sử mắc các bệnh mãn tính, ví dụ như bệnh đái tháo đường (tiểu đường), COPD (phổi tắc nghẽn mạn tính) hoặc những bệnh về tim mạch…
Nguyên nhân là do nếu không được chăm sóc và theo dõi cẩn thận, những người này có nguy cơ cao phải đối mặt với hàng loạt biến chứng của COVID-19 (suy hô hấp cấp tính, tổn thương gan, thận, sốc nhiễm trùng…).
Qua bài viết này, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình chẩn đoán COVID-19 diễn ra như thế nào cũng như khi nào bạn cần làm xét nghiệm. Ngoài ra, nếu bạn có biểu hiện ho, sốt, khó thở hay đau nhức người, hãy lập tức báo cáo với cơ quan chức năng thông qua các đường dây nóng để được chăm sóc và điều trị kịp thời.
Khi nào bạn cần được chăm sóc y tế?
COVID-19 là bệnh lý có nguy cơ phát triển nghiêm trọng chỉ trong thời gian ngắn. Do đó, bạn sẽ cần được chăm sóc y tế ngay lập tức nếu bất kỳ triệu chứng coronavirus chủng mới nào dưới đây phát sinh, bao gồm:
- Khó thở tức ngực
- Tình trạng đau thắt ngực kéo dài
- Có cảm giác bị chèn ép, khó chịu ở ngực hoặc vùng thượng vị
- Đột ngột lú lẫn
- Da chuyển sang tái xanh, rõ ràng nhất là ở những vị trí như môi, đầu ngón tay và xung quanh mắt
- Sốt cao, đồng thời không làm giảm thân nhiệt bằng các biện pháp hạ sốt thông thường
- Mất khả năng nói hoặc cử động…
Bên cạnh đó, việc chăm sóc y tế còn đặc biệt quan trọng đối với những đối tượng dưới đây, chẳng hạn như:
- Người từ 65 tuổi trở lên
- Người có hệ miễn dịch kém, dễ gặp các vấn đề về sức khỏe
- Người có thói quen hút thuốc lá
- Người có tiền sử mắc các bệnh mãn tính, ví dụ như bệnh đái tháo đường (tiểu đường), COPD (phổi tắc nghẽn mạn tính) hoặc những bệnh về tim mạch…
Nguyên nhân là do nếu không được chăm sóc và theo dõi cẩn thận, những người này có nguy cơ cao phải đối mặt với hàng loạt biến chứng của COVID-19 (suy hô hấp cấp tính, tổn thương gan, thận, sốc nhiễm trùng…).
Qua bài viết này, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quát hơn về quy trình chẩn đoán COVID-19 diễn ra như thế nào cũng như khi nào bạn cần làm xét nghiệm. Ngoài ra, nếu bạn có biểu hiện ho, sốt, khó thở hay đau nhức người, hãy lập tức báo cáo với cơ quan chức năng thông qua các đường dây nóng để được chăm sóc và điều trị kịp thời.
Xem thêm: Phụ nữ yếu sinh lý nên dùng thuốc gì? Top 11 loại thuốc hiệu quả nhất dành cho nữ giới
Tin mới nhất
- Chữa đau dạ dày không khó cùng BS Tuyết Lan trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt VTV2”
- 8 lợi ích của wasabi đối với sức khỏe trẻ nhỏ
- Bệnh ung thư tuyến giáp và những thông tin mà người bệnh cần biết
- Mẩn ngứa da cảnh báo bệnh nguy hiểm gì? Đâu là cách điều trị hiệu quả, an toàn?
- Ung thư
- Biến chứng của bệnh tiểu đường đáng sợ hơn bạn nghĩ
- 4 cách chữa yếu sinh lý bằng trứng vịt lộn hiệu quả tại nhà
- Rối loạn cương dương là gì? Nguyên nhân, Biểu hiện, Cách điều trị
- Các loại thuốc trị á sừng và kem bôi được dùng phổ biến nhất
- Nhận biết dấu hiệu và kiểm tra chứng đau mắt cá chân