Có thể bạn chưa biết: Gan khỏe sẽ tăng khả năng miễn dịch

Gan là một trong những bộ phận quan trọng quyết định khả năng hoạt động của hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Một lá gan khỏe mạnh sẽ giúp bạn có nhiều khả năng phòng chống các loại mầm bệnh hơn và ngược lại.

Gan là một trong những bộ phận quan trọng quyết định khả năng hoạt động của hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Một lá gan khỏe mạnh sẽ giúp bạn có nhiều khả năng phòng chống các loại mầm bệnh hơn và ngược lại.

Điều đó có nghĩa là gan và hệ miễn dịch có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bảo vệ gan cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ hệ miễn dịch cho cơ thể.

Mối liên hệ giữa sức khỏe của gan và hệ miễn dịch

Gan có tới 500 chức năng khác nhau mỗi ngày. Một trong những chức năng quan trọng nhất của gan là duy trì sự cân bằng hoạt động hệ miễn dịch cho cơ thể.

Tham gia vào quá trình xây dựng hệ miễn dịch, gan có nhiệm vụ sản sinh protein, huấn luyện và giám sát và điều hòa hoạt động của các tế bào miễn dịch.

Hệ miễn dịch ở người bao gồm ba cơ quan chính là tủy xương, da và niêm mạc. Trong đó, tủy xương là nơi sản sinh bạch cầu – tế bào miễn dịch chính trong cơ thể. Protein chính là vật liệu chính để ba cơ quan này hoạt động. Nếu tưởng tượng hệ miễn dịch là một ngôi nhà thì protein là nguyên vật liệu để xây dựng và gan chính là nhà máy sản xuất vật liệu cho ngôi nhà ấy.

Gan cũng thúc đẩy phản ứng miễn dịch của cơ thể bằng cách tập hợp tế bào miễn dịch thành một “hàng rào miễn dịch” để “chặn đường” tấn công của mầm bệnh. Trong trường hợp mầm bệnh có đủ khả năng vượt qua hàng rào ấy để xâm nhập vào bên trong, gan liên tục huấn luyện tế bào miễn dịch sản sinh kháng thể để tiêu diệt các yếu tố gây hại.

Cùng với việc thực hiện nhiều chức năng khác nhau, gan còn tham gia vào việc duy trì trạng thái cân bằng nội môi cho các tế bào miễn dịch hoạt động và cư trú. Sau đó, gan sẽ gửi các tín hiệu miễn dịch này đến các bộ phận cơ thể khác để tạo ra cơ chế miễn dịch toàn thân. Trong quá trình đó, các tế bào miễn dịch có thể tạo ra sự biệt hóa để nâng cao hiệu quả miễn dịch.

Sự phát triển lớn mạnh của hệ miễn dịch là yếu tố quan trọng để bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh hoặc nhanh chóng phục hồi khi bị nhiễm vi khuẩn, virus. Tuy nhiên, đôi khi những phản ứng miễn dịch thái quá hoặc nhầm lẫn cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe con người người (gây bệnh tự miễn hoặc dị ứng). Vì vậy, khả năng hoạt động chính xác của hệ miễn dịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Lúc này, gan đóng vai trò là trung tâm huấn luyện tế bào miễn dịch nhận diện đúng mối nguy hại để đưa ra phản ứng phù hợp.

Như vậy, gan khỏe là điều kiện cần và đủ để tăng cường và hiệu quả hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể.

Cách để có lá gan khỏe và tăng cường hệ miễn dịch

Ngủ sớm và ngủ đủ giấc

gan khỏe mạnh” width=”1000″ height=”563″ srcset=”2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh.jpg 1000w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-300×169.jpg 300w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-768×432.jpg 768w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-107×60.jpg 107w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-45×25.jpg 45w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-802×452.jpg 802w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Điều đó có nghĩa là gan và hệ miễn dịch có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bảo vệ gan cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ hệ miễn dịch cho cơ thể.

Mối liên hệ giữa sức khỏe của gan và hệ miễn dịch

Gan có tới 500 chức năng khác nhau mỗi ngày. Một trong những chức năng quan trọng nhất của gan là duy trì sự cân bằng hoạt động hệ miễn dịch cho cơ thể.

Tham gia vào quá trình xây dựng hệ miễn dịch, gan có nhiệm vụ sản sinh protein, huấn luyện và giám sát và điều hòa hoạt động của các tế bào miễn dịch.

Hệ miễn dịch ở người bao gồm ba cơ quan chính là tủy xương, da và niêm mạc. Trong đó, tủy xương là nơi sản sinh bạch cầu – tế bào miễn dịch chính trong cơ thể. Protein chính là vật liệu chính để ba cơ quan này hoạt động. Nếu tưởng tượng hệ miễn dịch là một ngôi nhà thì protein là nguyên vật liệu để xây dựng và gan chính là nhà máy sản xuất vật liệu cho ngôi nhà ấy.

Gan cũng thúc đẩy phản ứng miễn dịch của cơ thể bằng cách tập hợp tế bào miễn dịch thành một “hàng rào miễn dịch” để “chặn đường” tấn công của mầm bệnh. Trong trường hợp mầm bệnh có đủ khả năng vượt qua hàng rào ấy để xâm nhập vào bên trong, gan liên tục huấn luyện tế bào miễn dịch sản sinh kháng thể để tiêu diệt các yếu tố gây hại.

Cùng với việc thực hiện nhiều chức năng khác nhau, gan còn tham gia vào việc duy trì trạng thái cân bằng nội môi cho các tế bào miễn dịch hoạt động và cư trú. Sau đó, gan sẽ gửi các tín hiệu miễn dịch này đến các bộ phận cơ thể khác để tạo ra cơ chế miễn dịch toàn thân. Trong quá trình đó, các tế bào miễn dịch có thể tạo ra sự biệt hóa để nâng cao hiệu quả miễn dịch.

Sự phát triển lớn mạnh của hệ miễn dịch là yếu tố quan trọng để bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh hoặc nhanh chóng phục hồi khi bị nhiễm vi khuẩn, virus. Tuy nhiên, đôi khi những phản ứng miễn dịch thái quá hoặc nhầm lẫn cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe con người người (gây bệnh tự miễn hoặc dị ứng). Vì vậy, khả năng hoạt động chính xác của hệ miễn dịch có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Lúc này, gan đóng vai trò là trung tâm huấn luyện tế bào miễn dịch nhận diện đúng mối nguy hại để đưa ra phản ứng phù hợp.

Như vậy, gan khỏe là điều kiện cần và đủ để tăng cường và hiệu quả hoạt động của hệ miễn dịch trong cơ thể.

Cách để có lá gan khỏe và tăng cường hệ miễn dịch

Ngủ sớm và ngủ đủ giấc

gan khỏe mạnh” width=”1000″ height=”563″ srcset=”2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh.jpg 1000w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-300×169.jpg 300w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-768×432.jpg 768w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-107×60.jpg 107w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-45×25.jpg 45w, 2021/01/ngu-du-giac-de-han-khoe-manh-802×452.jpg 802w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />

Thời lượng và chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của gan và các cơ quan nội tạng khác. Theo đồng hồ sinh học, từ sau 21 giờ, gan và các bộ phận tham gia vào quá trình điều hòa miễn dịch của cơ thể bắt đầu hoạt động. Theo đó, khoảng thời gian từ 23 giờ đến 1 giờ sáng là lúc gan làm việc để thực hiện các chức năng trao đổi chất, thải độc và chuyển hóa dưỡng chất. Sau đó, từ 1-3 giờ sáng, gan sản xuất dịch mật để tiêu hóa chất béo và chuyển hóa cholesterol trong gan và máu. Những hoạt động này chỉ diễn ra thuận lợi khi bạn có giấc ngủ say và sâu.

Từ 3-5 giờ sáng, gan hoàn thành quá trình thanh lọc và bắt đầu nghỉ ngơi. Trong khoảng thời gian này, nếu bạn không ngủ sâu giấc thì gan sẽ
không thể nghỉ ngơi hiệu quả. Điều này sẽ làm thiếu hụt lượng máu trong gan và khó sửa chữa các tế bào hư hỏng.

Mỗi đêm, bạn cần ngủ đủ từ 7-8 tiếng và thức dậy trong khoảng 5-6 giờ sáng để cơ thể đào thải độc tố bằng đường tiểu tiện.

Sống khoa học và ăn uống lành mạn

Sống khoa học là chia quỹ thời gian trong ngày cho những hoạt động phù hợp. Theo đó, bạn cần cho cơ thể có thời gian nghỉ ngơi vào một số thời điểm trong ngày. Trong khi đó, ăn uống lành mạnh là ưu tiên những loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng với chế độ ăn phong phú.

Tiêu thụ thực phẩm an toàn là cách giảm bớt áp lực làm việc cho gan. Thực phẩm bẩn chứa nhiều hóa chất độc hại. Điều này đồng nghĩa với việc gan phải làm việc cật lực để thanh lọc và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Lâu dần, gan sẽ suy yếu, làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và hàng loạt chức năng quan trọng khác.

Rửa tay thường xuyên

Đây được xem là cách làm đơn giản nhất để bạn có hệ miễn dịch tốt và lá gan khỏe mạnh. Việc rửa tay thường xuyên sẽ làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn đang “chực chờ” xâm nhập vào cơ thể qua đường mắt, mũi, miệng. Từ đó, gan và các tế bào miễn dịch không phải hoạt động vất vả để chống chọi với mầm bệnh.

Cân nhắc các giải pháp thải độc và tăng cường chức năng gan

Gan là cơ quan duy nhất trong cơ thể nhận 2 nguồn máu. 70% máu đến từ tĩnh mạch cửa và 30% máu bơm từ tim. Đồng thời, đây cũng là cơ quan đầu tiên tiếp nhận cả chất dinh dưỡng và độc tố đi vào cơ thể. Sau đó, gan tiếp tục làm nhiệm vụ sàng lọc để giữ lại dưỡng chất và loại bỏ chất thải. Cường độ làm việc cao khiến gan dễ bị suy yếu hoặc gặp phải nhiều vấn đề khác.

Thời lượng và chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của gan và các cơ quan nội tạng khác. Theo đồng hồ sinh học, từ sau 21 giờ, gan và các bộ phận tham gia vào quá trình điều hòa miễn dịch của cơ thể bắt đầu hoạt động. Theo đó, khoảng thời gian từ 23 giờ đến 1 giờ sáng là lúc gan làm việc để thực hiện các chức năng trao đổi chất, thải độc và chuyển hóa dưỡng chất. Sau đó, từ 1-3 giờ sáng, gan sản xuất dịch mật để tiêu hóa chất béo và chuyển hóa cholesterol trong gan và máu. Những hoạt động này chỉ diễn ra thuận lợi khi bạn có giấc ngủ say và sâu.

Từ 3-5 giờ sáng, gan hoàn thành quá trình thanh lọc và bắt đầu nghỉ ngơi. Trong khoảng thời gian này, nếu bạn không ngủ sâu giấc thì gan sẽ
không thể nghỉ ngơi hiệu quả. Điều này sẽ làm thiếu hụt lượng máu trong gan và khó sửa chữa các tế bào hư hỏng.

Mỗi đêm, bạn cần ngủ đủ từ 7-8 tiếng và thức dậy trong khoảng 5-6 giờ sáng để cơ thể đào thải độc tố bằng đường tiểu tiện.

Sống khoa học và ăn uống lành mạn

Sống khoa học là chia quỹ thời gian trong ngày cho những hoạt động phù hợp. Theo đó, bạn cần cho cơ thể có thời gian nghỉ ngơi vào một số thời điểm trong ngày. Trong khi đó, ăn uống lành mạnh là ưu tiên những loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng với chế độ ăn phong phú.

Tiêu thụ thực phẩm an toàn là cách giảm bớt áp lực làm việc cho gan. Thực phẩm bẩn chứa nhiều hóa chất độc hại. Điều này đồng nghĩa với việc gan phải làm việc cật lực để thanh lọc và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Lâu dần, gan sẽ suy yếu, làm ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và hàng loạt chức năng quan trọng khác.

Rửa tay thường xuyên

Đây được xem là cách làm đơn giản nhất để bạn có hệ miễn dịch tốt và lá gan khỏe mạnh. Việc rửa tay thường xuyên sẽ làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn đang “chực chờ” xâm nhập vào cơ thể qua đường mắt, mũi, miệng. Từ đó, gan và các tế bào miễn dịch không phải hoạt động vất vả để chống chọi với mầm bệnh.

Cân nhắc các giải pháp thải độc và tăng cường chức năng gan

Gan là cơ quan duy nhất trong cơ thể nhận 2 nguồn máu. 70% máu đến từ tĩnh mạch cửa và 30% máu bơm từ tim. Đồng thời, đây cũng là cơ quan đầu tiên tiếp nhận cả chất dinh dưỡng và độc tố đi vào cơ thể. Sau đó, gan tiếp tục làm nhiệm vụ sàng lọc để giữ lại dưỡng chất và loại bỏ chất thải. Cường độ làm việc cao khiến gan dễ bị suy yếu hoặc gặp phải nhiều vấn đề khác.

Vì thế, nếu bạn biết cách thải độc và tăng cường chức năng hoạt động, gan sẽ duy trì trạng thái khỏe mạnh để thực hiện tốt chức năng của mình. Hiện nay có nhiều loại thuốc thảo dược giúp bạn thải độc gan nhanh chóng, tiện lợi. Trước khi sử dụng, bạn hãy tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm và tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Vì thế, nếu bạn biết cách thải độc và tăng cường chức năng hoạt động, gan sẽ duy trì trạng thái khỏe mạnh để thực hiện tốt chức năng của mình. Hiện nay có nhiều loại thuốc thảo dược giúp bạn thải độc gan nhanh chóng, tiện lợi. Trước khi sử dụng, bạn hãy tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm và tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Xem thêm: Chuyên gia lý giải 16 nguyên nhân gây rụng tóc

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!