Bật mí 5 lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Củ sen là nguyên liệu chế biến nhiều món ăn quen thuộc ở các nước Đông Nam Á. Không chỉ nổi tiếng tốt cho sức khỏe người lớn, lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ cũng được đánh giá rất cao.
Củ sen là nguyên liệu chế biến nhiều món ăn quen thuộc ở các nước Đông Nam Á. Không chỉ nổi tiếng tốt cho sức khỏe người lớn, lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ cũng được đánh giá rất cao.
Củ sen hay rễ sen là thực phẩm có công dụng giúp giữ ẩm cho cơ thể rất tốt. Không những vậy, thực phẩm này còn rất giàu chất sắt, polysacarit, polyphenol, chất chống oxy hóa và vitamin C. Do đó, trong dân gian, củ sen được mệnh danh là phương thuốc phòng ngừa ung thư rất hiệu quả. Đối với trẻ nhỏ, các món ăn từ củ sen cũng rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên để nhận được lợi ích của củ sen, bạn cần cho trẻ ăn đúng cách.
Có nên cho trẻ nhỏ ăn củ sen hay không?
Bạn đang tự hỏi trẻ nhỏ ăn củ sen có an toàn hay không? Có thể nói, củ sen là một trong những thực phẩm ăn dặm tốt nhất cho trẻ. Bạn có thể bắt đầu cho trẻ ăn món ăn được chế biến từ củ sen khi bé được khoảng 5 – 6 tháng. Để bảo quản, bạn có thể cho củ sen vào tủ đông. Khi muốn cho trẻ ăn, bạn chỉ cần đem đi hấp chín. Như vậy củ sen không chỉ giữ nguyên hương vị mà còn giữ được hàm lượng dinh dưỡng.
Lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ ăn củ sen thường xuyên sẽ rất có lợi cho sức khỏe. Ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, nhiều cha mẹ còn dùng củ sen chế biến thành các món ăn “bốc tay” cho trẻ. Dưới đây là những lợi ích của củ sen mà trẻ có thể nhận được:
1. Lợi ích của củ sen trong cải thiện tiêu hóa
Chất xơ có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tiêu hóa ở trẻ nhỏ. Củ sen rất giàu chất xơ, do đó, trẻ ăn củ sen sẽ rất tốt cho chức năng của hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, trẻ ăn nhiều củ sen còn giúp tránh được nguy cơ mắc phải các bệnh về tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, khó tiêu… Đặc biệt, các bé ăn củ sen thường xuyên còn giúp ngăn ngừa nguy cơ béo phì ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân là do chất xơ trong củ sen có tác dụng ngăn chặn quá trình chuyển hóa carbohydrate.
2. Lợi ích của củ sen giúp tăng cường hệ miễn dịch
Củ sen chứa rất nhiều vitamin cùng các khoáng chất có lợi cho sức khỏe trẻ nhỏ như magiê, sắt, đồng, kẽm và mangan… Tất cả những dưỡng chất này đều có tác dụng nâng cao sức khỏe của cơ thể.
Sắt tốt cho quá trình hình thành các tế bào máu, giúp máu lưu thông ổn định, đồng thời kích thích phát triển và tái tạo enzyme cho các bộ phận của cơ thể. Mangan giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Do đó, việc bổ sung củ sen vào bữa ăn của trẻ một cách điều độ có thể giúp trẻ phát triển và duy trì cơ thể khỏe mạnh, đồng thời giảm thiểu nguy cơ mắc phải các bệnh nguy hiểm.
3. Ngăn ngừa các bệnh thời tiết như cảm lạnh, ho, cảm cúm, nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác
Nếu bé cưng nhà bạn hay bị cảm lạnh, ho, cúm, nhiễm trùng và các bệnh khác thì củ sen là liều thuốc tự nhiên cực hiệu quả để khắc phục điều này.
Lợi ích của củ sen được trong điều trị bệnh được đánh giá cao nhờ vào hàm lượng vitamin C dồi dào và có thể đáp ứng tới 80% nhu cầu vitamin C hàng ngày của con bạn. Điều quan trọng là bạn phải tìm cách cho trẻ ăn củ sen thường xuyên để bổ sung vitamin C bởi dưỡng chất này sẽ dễ bị thiếu hụt và đào thải ra khỏi cơ thể thông qua quá trình đổ mồ hôi và bài tiết. Một khi cơ thể trẻ có đủ lượng vitamin C thì sẽ chống lại được các bệnh tật thường gặp như ho, cúm, cảm lạnh…
Củ sen hay rễ sen là thực phẩm có công dụng giúp giữ ẩm cho cơ thể rất tốt. Không những vậy, thực phẩm này còn rất giàu chất sắt, polysacarit, polyphenol, chất chống oxy hóa và vitamin C. Do đó, trong dân gian, củ sen được mệnh danh là phương thuốc phòng ngừa ung thư rất hiệu quả. Đối với trẻ nhỏ, các món ăn từ củ sen cũng rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên để nhận được lợi ích của củ sen, bạn cần cho trẻ ăn đúng cách.
Có nên cho trẻ nhỏ ăn củ sen hay không?
Bạn đang tự hỏi trẻ nhỏ ăn củ sen có an toàn hay không? Có thể nói, củ sen là một trong những thực phẩm ăn dặm tốt nhất cho trẻ. Bạn có thể bắt đầu cho trẻ ăn món ăn được chế biến từ củ sen khi bé được khoảng 5 – 6 tháng. Để bảo quản, bạn có thể cho củ sen vào tủ đông. Khi muốn cho trẻ ăn, bạn chỉ cần đem đi hấp chín. Như vậy củ sen không chỉ giữ nguyên hương vị mà còn giữ được hàm lượng dinh dưỡng.
Lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ
Trẻ nhỏ ăn củ sen thường xuyên sẽ rất có lợi cho sức khỏe. Ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, nhiều cha mẹ còn dùng củ sen chế biến thành các món ăn “bốc tay” cho trẻ. Dưới đây là những lợi ích của củ sen mà trẻ có thể nhận được:
1. Lợi ích của củ sen trong cải thiện tiêu hóa
Chất xơ có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ tiêu hóa ở trẻ nhỏ. Củ sen rất giàu chất xơ, do đó, trẻ ăn củ sen sẽ rất tốt cho chức năng của hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, trẻ ăn nhiều củ sen còn giúp tránh được nguy cơ mắc phải các bệnh về tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy, khó tiêu… Đặc biệt, các bé ăn củ sen thường xuyên còn giúp ngăn ngừa nguy cơ béo phì ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân là do chất xơ trong củ sen có tác dụng ngăn chặn quá trình chuyển hóa carbohydrate.
2. Lợi ích của củ sen giúp tăng cường hệ miễn dịch
Củ sen chứa rất nhiều vitamin cùng các khoáng chất có lợi cho sức khỏe trẻ nhỏ như magiê, sắt, đồng, kẽm và mangan… Tất cả những dưỡng chất này đều có tác dụng nâng cao sức khỏe của cơ thể.
Sắt tốt cho quá trình hình thành các tế bào máu, giúp máu lưu thông ổn định, đồng thời kích thích phát triển và tái tạo enzyme cho các bộ phận của cơ thể. Mangan giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch. Do đó, việc bổ sung củ sen vào bữa ăn của trẻ một cách điều độ có thể giúp trẻ phát triển và duy trì cơ thể khỏe mạnh, đồng thời giảm thiểu nguy cơ mắc phải các bệnh nguy hiểm.
3. Ngăn ngừa các bệnh thời tiết như cảm lạnh, ho, cảm cúm, nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác
Nếu bé cưng nhà bạn hay bị cảm lạnh, ho, cúm, nhiễm trùng và các bệnh khác thì củ sen là liều thuốc tự nhiên cực hiệu quả để khắc phục điều này.
Lợi ích của củ sen được trong điều trị bệnh được đánh giá cao nhờ vào hàm lượng vitamin C dồi dào và có thể đáp ứng tới 80% nhu cầu vitamin C hàng ngày của con bạn. Điều quan trọng là bạn phải tìm cách cho trẻ ăn củ sen thường xuyên để bổ sung vitamin C bởi dưỡng chất này sẽ dễ bị thiếu hụt và đào thải ra khỏi cơ thể thông qua quá trình đổ mồ hôi và bài tiết. Một khi cơ thể trẻ có đủ lượng vitamin C thì sẽ chống lại được các bệnh tật thường gặp như ho, cúm, cảm lạnh…
4. Lợi ích của củ sen giúp hỗ trợ duy trì tuần hoàn máu
Việc ăn củ sen rất có lợi cho hoạt động điều hòa lưu thông máu. Nếu các cơ quan trong cơ thể nhận được đầy đủ oxy do máu chuyển tới, chức năng của chúng sẽ được tăng cường, từ đó cơ thể trẻ sẽ luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng. Củ sen cũng rất giàu chất sắt và đồng, những dưỡng chất cần thiết cho quá trình sản xuất và duy trì sự khỏe mạnh của các tế bào hồng cầu trong cơ thể. Trẻ ăn củ sen thường xuyên sẽ giúp tránh được nguy cơ bị thiếu máu.
5. Đem lại cảm giác vui vẻ suốt cả ngày
Trong củ sen có chứa rất nhiều vitamin B, cụ thể là pyridoxine (vitamin B6), có tác dụng đối với các thụ thể thần kinh ở não. Pyridoxine rất cần để duy trì sức khỏe tinh thần, điều chỉnh tâm trạng, mang lại cho trẻ nguồn năng lượng tích cực, loại bỏ sự khó chịu và cáu kỉnh. Nếu bé cưng nhà bạn hay cáu kỉnh, quấy khóc hoặc lo âu, việc thêm củ sen vào chế độ ăn có thể giúp cải thiện tình trạng. Lợi ích của củ sen sẽ hỗ trợ sức khoẻ tinh thần
Một số lưu ý khi cho trẻ ăn củ sen
Khi cho trẻ ăn củ sen, bạn chỉ nên cho trẻ ăn lượng vừa đủ, tránh ăn quá nhiều bởi hàm lượng chất xơ cao tr
ong củ sen có thể gây khó chịu cho dạ dày, tạo cảm giác đầy bụng. Củ sen sinh trưởng ở vùng bùn lầy nên thường rất dơ, do đó, bạn cần sơ chế kỹ trước khi chế biến để hạn chế nguy cơ lây nhiễm ký sinh trùng.
Các triệu chứng nhiễm trùng có thể là đau dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy, sốt và tắc ruột. Phương pháp hữu hiệu nhất để loại bỏ ký sinh trùng là hấp củ sen rồi cho bé dùng.
Thêm củ sen vào chế độ ăn của trẻ như thế nào?
Bạn có thể tận dụng lợi ích của củ sen khi thêm loại củ này vào chế độ ăn của trẻ bằng nhiều cách khác nhau. Bạn có thể thêm vào cháo, canh, làm thành món xào, thậm chí chiên hoặc làm snack củ sen. Củ sen giòn giòn, ngọt ngọt nên chắc chắn các bé sẽ thích. Dưới đây là một số món ăn ngon từ củ sen phù hợp cho trẻ mà bạn có thể thử chế biến:
1. Canh củ sen nấu tôm
Món ăn này không chỉ có tác dụng thanh lọc, giải nhiệt mà còn cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Để chế biến, bạn cần:
- Củ sen: 2 khúc cỡ vừa
- Tôm: 5 con lớn
- Cà rốt: 1 củ cỡ vừa
- Hành tím: 1 củ
- Bột nêm, tiêu, hành, ngò (rau mùi)
Cách thực hiện
4. Lợi ích của củ sen giúp hỗ trợ duy trì tuần hoàn máu
Việc ăn củ sen rất có lợi cho hoạt động điều hòa lưu thông máu. Nếu các cơ quan trong cơ thể nhận được đầy đủ oxy do máu chuyển tới, chức năng của chúng sẽ được tăng cường, từ đó cơ thể trẻ sẽ luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng. Củ sen cũng rất giàu chất sắt và đồng, những dưỡng chất cần thiết cho quá trình sản xuất và duy trì sự khỏe mạnh của các tế bào hồng cầu trong cơ thể. Trẻ ăn củ sen thường xuyên sẽ giúp tránh được nguy cơ bị thiếu máu.
5. Đem lại cảm giác vui vẻ suốt cả ngày
Trong củ sen có chứa rất nhiều vitamin B, cụ thể là pyridoxine (vitamin B6), có tác dụng đối với các thụ thể thần kinh ở não. Pyridoxine rất cần để duy trì sức khỏe tinh thần, điều chỉnh tâm trạng, mang lại cho trẻ nguồn năng lượng tích cực, loại bỏ sự khó chịu và cáu kỉnh. Nếu bé cưng nhà bạn hay cáu kỉnh, quấy khóc hoặc lo âu, việc thêm củ sen vào chế độ ăn có thể giúp cải thiện tình trạng. Lợi ích của củ sen sẽ hỗ trợ sức khoẻ tinh thần
Một số lưu ý khi cho trẻ ăn củ sen
Khi cho trẻ ăn củ sen, bạn chỉ nên cho trẻ ăn lượng vừa đủ, tránh ăn quá nhiều bởi hàm lượng chất xơ cao tr
ong củ sen có thể gây khó chịu cho dạ dày, tạo cảm giác đầy bụng. Củ sen sinh trưởng ở vùng bùn lầy nên thường rất dơ, do đó, bạn cần sơ chế kỹ trước khi chế biến để hạn chế nguy cơ lây nhiễm ký sinh trùng.
Các triệu chứng nhiễm trùng có thể là đau dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy, sốt và tắc ruột. Phương pháp hữu hiệu nhất để loại bỏ ký sinh trùng là hấp củ sen rồi cho bé dùng.
Thêm củ sen vào chế độ ăn của trẻ như thế nào?
Bạn có thể tận dụng lợi ích của củ sen khi thêm loại củ này vào chế độ ăn của trẻ bằng nhiều cách khác nhau. Bạn có thể thêm vào cháo, canh, làm thành món xào, thậm chí chiên hoặc làm snack củ sen. Củ sen giòn giòn, ngọt ngọt nên chắc chắn các bé sẽ thích. Dưới đây là một số món ăn ngon từ củ sen phù hợp cho trẻ mà bạn có thể thử chế biến:
1. Canh củ sen nấu tôm
Món ăn này không chỉ có tác dụng thanh lọc, giải nhiệt mà còn cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Để chế biến, bạn cần:
- Củ sen: 2 khúc cỡ vừa
- Tôm: 5 con lớn
- Cà rốt: 1 củ cỡ vừa
- Hành tím: 1 củ
- Bột nêm, tiêu, hành, ngò (rau mùi)
Cách thực hiện
- Củ sen và cà rốt rửa sạch, bào vỏ, thái miếng nhỏ.
- Tôm bóc vỏ, bỏ đầu, lấy bỏ chỉ đen ở lưng, rửa sạch, đập giập, ướp với chút hạt nêm, hành tím.
- Làm nóng dầu ăn rồi cho tôm vào xào khoảng 3 phút thì cho nước vào.
- Tiếp đến cho củ sen, cà rốt, tôm vào nấu chung, nêm nếm gia vị vừa ăn.
- Sau 15 phút, múc ra chén, nêm thêm một ít hành lá và cho trẻ thưởng thức.
2. Cháo củ sen
Cháo củ sen là món ăn vừa thanh mát, bổ dưỡng vừa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch rất tốt. Bạn cần chuẩn bị:
- Gạo: 100g
- Củ sen: 20g
- Thịt heo băm nhuyễn: 60g
- Xương ống: 200g
- Hạt nêm, đường, muối.
Cách thực hiện
- Xương ống rửa sạch, trụng qua nước sôi rồi vớt ra rửa lại cho ráo.
- Bỏ xương vào nồi cùng với nước và ninh trong khoảng 2 giờ, lọc lấy nước.
- Tiếp theo, vo gạo rồi nấu với nước hầm xương thành cháo cho nhừ.
- Củ sen rửa sạch, thái mỏng, bỏ vào hầm cùng cháo.
- Thịt thăn rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nồi cháo cùng với củ sen.
- Vớt bọt nếu có, nêm nếm vừa ăn rồi nhắc xuống.
- Múc ra bát, để nguội và cho bé thưởng thức.
Đối với văn hóa phương Đông, sen đã đi vào đời sống thường nhật của con người, không chỉ bởi nét đẹp thanh tao mà còn rất hữu ích đối với cuộc sống. Hầu như tất cả các bộ phận của sen như lá, nhụy, sen, hột, hoa… đều được sử dụng trong y học hoặc trong ẩm thực.
Một trong số đó không thể không nhắc đến chính là củ sen, một bộ phận tưởng như bỏ đi nhưng lại chứa đựng nhiều lợi ích tuyệt vời. Củ sen có màu trắng, trong lòng củ có nhiều lỗ, vị ngọt, giòn kể cả khi nấu chín. Loại củ này chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và được mệnh danh là một trong những loại thực phẩm lành mạnh và an toàn nhất trên thế giới.
- Củ sen và cà rốt rửa sạch, bào vỏ, thái miếng nhỏ.
- Tôm bóc vỏ, bỏ đầu, lấy bỏ chỉ đen ở lưng, rửa sạch, đập giập, ướp với chút hạt nêm, hành tím.
- Làm nóng dầu ăn rồi cho tôm vào xào khoảng 3 phút thì cho nước vào.
- Tiếp đến cho củ sen, cà rốt, tôm vào nấu chung, nêm nếm gia vị vừa ăn.
- Sau 15 phút, múc ra chén, nêm thêm một ít hành lá và cho trẻ thưởng thức.
2. Cháo củ sen
Cháo củ sen là món ăn vừa thanh mát, bổ dưỡng vừa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch rất tốt. Bạn cần chuẩn bị:
- Gạo: 100g
- Củ sen: 20g
- Thịt heo băm nhuyễn: 60g
- Xương ống: 200g
- Hạt nêm, đường, muối.
Cách thực hiện
- Xương ống rửa sạch, trụng qua nước sôi rồi vớt ra rửa lại cho ráo.
- Bỏ xương vào nồi cùng với nước và ninh trong khoảng 2 giờ, lọc lấy nước.
- Tiếp theo, vo gạo rồi nấu với nước hầm xương thành cháo cho nhừ.
- Củ sen rửa sạch, thái mỏng, bỏ vào hầm cùng cháo.
- Thịt thăn rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nồi cháo cùng với củ sen.
- Vớt bọt nếu có, nêm nếm vừa ăn rồi nhắc xuống.
- Múc ra bát, để nguội và cho bé thưởng thức.
Đối với văn hóa phương Đông, sen đã đi vào đời sống thường nhật của con người, không chỉ bởi nét đẹp thanh tao mà còn rất hữu ích đối với cuộc sống. Hầu như tất cả các bộ phận của sen như lá, nhụy, sen, hột, hoa… đều được sử dụng trong y học hoặc trong ẩm thực.
Một trong số đó không thể không nhắc đến chính là củ sen, một bộ phận tưởng như bỏ đi nhưng lại chứa đựng nhiều lợi ích tuyệt vời. Củ sen có màu trắng, trong lòng củ có nhiều lỗ, vị ngọt, giòn kể cả khi nấu chín. Loại củ này chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và được mệnh danh là một trong những loại thực phẩm lành mạnh và an toàn nhất trên thế giới.
Xem thêm: Bệnh trĩ trong tiếng anh “Hemorrhoids” và thông tin cần biết
Tin mới nhất
- Xuất huyết tiêu hóa giãn vỡ tĩnh mạch thực quản và điều trị
- Nấm lim xanh thật nhận biết thế nào và mua nấm lim xanh ở đâu uy tín?
- Tiểu đường không nên ăn gì, ăn gì có lợi cho tiểu đường?
- Trung tâm Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia Vietfarm – Sứ mệnh bảo tồn và nâng tầm cây thuốc Việt
- Bệnh thoái hóa khớp gối và tất tần tật những điều bạn cần biết
- Hướng dẫn cách trồng cây vú sữa
- Làm ca đêm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
- Hỏi đáp: Chữa viêm da cơ địa tại Quân dân 102 có tốt không? Chi phí ra sao?
- Bệnh ho là gì? Nguyên nhân gây ho và cách điều trị hiệu quả nhất
- Bệnh phong thấp là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị