Đau dạ dày uống trà được không?
Đau dạ dày uống trà được không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Bởi trà là thức uống quen thuộc của người dân phương Đông. Trà có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng với người bị đau dạ dày thì việc uống trà có sao không? Hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời:
Nội dung bài viết
1. Đau dạ dày uống trà được không?
Đau dạ dày uống trà được không? Câu trà lời là có, khi đau dạ dày bạn vẫn có thể uống trà. Tuy nhiên, bạn lưu ý là chỉ có thể uống một số loại trà nhất định và có liều lượng, tần suất dùng rõ ràng chữ không phải lạm dụng loại nào cũng dùng được.
Nhiều người cho rằng khi đói hoặc đau dạ dày không nên uống trà vì nó sẽ gây xót ruột, đau bụng, khó chịu. Nhưng khoa học đã chứng minh điều này hoàn toàn không chính xác, bởi những loại trà khác nhau sẽ có những tác động khác nhau lên cơ thể. Để biết trà nào dùng được, trà nào không hãy đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm thông tin dưới đây.
2. Các loại trà tốt cho người đau dạ dày
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn biết được những loại trà nào tốt cho người đau dạ dày và nên uống khi bị đau dạ dày.
2.1. Bị đau dạ dày có nên uống trà xanh?
Bị đau dạ dày có nên uống trà xanh. Câu trả lời là có. Trà xanh không chỉ dùng để làm đẹp mà còn dùng để trị đau dạ dày vì nó có chất kháng viêm, chống oxy hóa cao. Trà xanh này tốt nhất là dùng lá trà tươi, đặc biệt là búp trà với ba lá non đầu tiên càng tốt.
Chỉ cần bạn rửa sạch cho vào bình và dùng nước sôi hãm để trà ra nước và dùng ngay. Uống trà tốt nhất là vào buổi sáng vừa có tác dụng giúp tinh thần tỉnh táo vừa tránh cơn đau dạ dày làm bạn khó chịu.
2.2. Trà gừng
Đau dạ dày uống trà được không? Trà gừng chính là câu trả lời. Trà gừng rất tốt cho sức khoẻ nói chung trong đó có cả dạ dày. Cùng xem tác dụng cụ thể là gì nhé.
Tác dụng của trà gừng đối với dạ dày:
- Trà xanh giàu chất chống oxy hóa kết hợp với gừng có chất kháng viêm, có khả năng giữ ấm. Từ lâu, trà gừng được dùng với nhiều công dụng khác nhau như giữ ấm cơ thể, giải cảm,…
- Đặc biệt, trà gừng có công dụng tốt với tiêu hóa, nhất là với những ai đau dạ dày. Loại trà này sẽ giúp giảm nhanh cơn đau, kháng viêm loét hiệu quả.
Cách làm trà gừng:
- Cách làm bạn chỉ cần chuẩn bị trà xanh, pha lấy nước cho vào ly.
- Gừng cắt lát mỏng cho vào trà để khoảng 5 phút để tinh chất gừng tan ra hòa quyện vào trà.
- Bạn có thể dùng trực tiếp như vậy hoặc cho thêm chút mật ong để dễ uống hơn.
Kiên trì dùng trà gừng mỗi ngày vào mỗi buổi sáng trước khi ăn và trước khi đi ngủ khoảng 1 tháng sẽ thấy công dụng rõ rệt.
2.3. Trà bạc hà
Với trà bạc hà bạn cũng không cần thắc mắc đau dạ dày uống trà được không. bởi trà bạc hà cũng là một trong những loại trà rất tốt.
Tác dụng của trà bạc hà đối với dạ dày: Bạc hà vị the, tính hàn, mùi thơm thông mát khi kết hợp cùng trà xanh tạo ra hương vị dễ chịu, thoải mái. Nó có công dụng giảm stress, thư giãn đầu óc cho người hay mệt mỏi,… Ngoài ra, nó còn có thể trị đau dạ dày rất tốt.
Cách làm trà bạc hà:
- Cho lá trà xanh rửa sạch cùng với lá bạc hà tươi cũng rửa sạch vào bình và hãm lấy nước uống.
- Chúng ta cũng có thể dùng lá trà khô và lá bạc hà phơi khô để pha nước.
- Vị thuốc này nên được uống vào mỗi buổi sáng sau khi thức dậy để đánh thức tinh thần sảng kh
oái và kích thích dạ dày, tránh tình trạn đầy hơi, khó chịu. - Kiên trì dùng trà bạc hà khoảng 1 tháng sẽ thấy công dụng nó mang lại vượt cả mong đợi.
2.4. Trà cam thảo
Tác dụng của trà cam thảo đối với dạ dày: Cam thảo là một phương thuốc thường được thêm vào trong các bài thuốc Đông y để làm giảm độ đắng của thuốc, tạo hương vị dễ uống. Nhưng thực tế, cam thảo còn có công dụng hạn chế tình trạng dạ dày bị đau, tránh dạ dày bị co thắt.
Cách làm trà cam thảo:
- Cách làm bạn pha trà xanh lấy nước, sau đó cho cam thảo vào tách trà đợi cam thảo ra vị hòa vào trà là có thể dùng được ngay.
- Trà cam thảo nên được dùng vào sáng và tối, ngày hai lần, kiên trì khoảng 1 tháng sẽ thấy công dụng điều trị đau dạ dày mà nó mang lại.
Với tác dụng của trà cam thảo thì các bạn đau dạ dày cũng không cần phải quá lo lắng về việc đau dạ dày uống trà được không nữa.
2.5. Trà hoa cúc
Tác dụng của trà hoa cúc đối với dạ dày: Hoa cúc không chỉ dùng để trang trí, làm đẹp mà hiện nay còn được dùng để pha trà. Trà hoa cúc không chỉ thơm ngon, vị ngọt nhẹ dễ uống, giúp an thần mà còn có tác dụng trị đau dạ dày. Nó làm giảm các cơn đau, tránh tình trạng đầy hơi, ợ chua khó chịu. Với các tác dụng này của trà hoa cúc thì bạn cũng không phải lo về việc đau dạ dày uống trà được không?
Cách làm trà hoa cúc:
- Cho vài bông hoa cúc phơi khô hãm cùng với trà xanh và uống ngày hai lần sáng trước bữa ăn và tối trước khi đi ngủ.
- Sử dụng loại trà này khoảng 1 tháng sẽ thấy tình trạng bệnh đau dạ dày thuyên giảm rõ rệt.
2.6. Trà húng quế
Trà húng quế chính là câu trà lời tiếp theo của câu hỏi: đau dạ dày uống trà được không. Bởi trà húng quế cũng có rất nhiều tác dụng.
Tác dụng của trà húng quế: Húng quế không chỉ là một loại thực phẩm dùng để thêm vào thức ăn mà nó còn là bài thuốc quý trong Đông y. Vị của quế cay, nồng kèm theo đó là mùi hương dễ chịu có tác dụng kháng viêm, giảm đau hiệu quả. Thế nên, quế kết hợp với trà tạo ra trà húng quế còn được mọi người dùng để trị đau dạ dày.
Cách làm trà húng quế:
- Cần rửa sạch lá trà xanh và lá húng quế, vò hơi nát cho vào bình và hãm lấy nước uống.
- Chúng ta cũng có thể dùng hoa quế cho thêm vào trong trà công dụng cũng tương tự lá quế.
- Mỗi ngày, trước bữa ăn nên dùng một tách trà húng quế, khoảng 1 tháng sẽ thấy công dụng tuyệt vời mà nó mang đến.
2.7. Trà sen
Tác dụng của trà sen đối với dạ dày: Trà sen khá là quen thuộc với người Việt. Mùi vị của sen thanh mát, dịu ngọt không lẫn vào đâu được. Nó giúp thư giãn đầu óc, tinh thần thoải mái hơn. Khi đau dạ dày, dùng trà sen sẽ giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn, các cơn đau giảm và thưa dần, thức ăn khi ăn vào không gây nôn, khó chịu.
Cách làm trà sen:
- Bạn có thể ướp trà trong hoa sen 1 ngày 1 đêm, sau đó dùng nước suối, nước từ những giọt sương hứng được nấu nước uống. Cách này chỉ phù hợp khi gia đình có hồ sen, vì trà cần được ướp trong hoa sen tươi
- Hoa sen phơi khô, cho vào trong ấm khi pha trà cũng tạo mùi hương nhưng không thơm ngon như cách đầu
Trà sen có thể uống vào buổi sáng và trước hoặc sau các bữa ăn. Bạn dùng trà sen thường xuyên khoảng 1 tháng sẽ cho công dụng tuyệt vời với dạ dày của bạn. Với trà sen thì bạn khỏi cần lo việc đau dạ dày uống trà được không?
2.8. Trà gạo
Tác dụng của trà gạo đối với dạ dày: Trà gạo cũng được nhiều người lựa chọn khi quyết định dùng trà để điều trị đau dạ dày. Trà gạo vị thanh, mát, cung cấp lượng tinh bột vừa phải giúp bao tử không bị đau và luôn thấy no khi cần thiết.
Cách làm trà gạo:
- Với gạo trắng, bạn cần rang lên đến khi vàng thơm thì cho vào cùng với bình trà để pha uống
- Chúng ta tốt nhất là nên dùng gạo lứt. Trước khi dùng cần ngâm sơ qua cho hạt gạo hơi mềm, sau đó cho vào ấm trà và hãm lấy nước uống
Trà gạo nên uống vào mỗi bữa sáng sẽ tốt hơn. Kiên trì dùng khoảng 1 tháng sẽ cho công dụng ngoài mong đợi
3. Những điều cần tránh cho người đau dạ dày khi sử dụng các loại trà
Đau dạ dày uống trà được không đã được trả lời là có. Tuy nhiên người đau dạ dày đúng là có thể uống trà nhưng cũng cần vài lưu ý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Khi dùng trà cần:
- Tuyệt đối không dùng trà đặc vì nó sẽ khiến dạ dày co thắt nhanh hơn, gây đau nhiều hơn
- Lúc đang đói, tuyệt đối không được uống trà vì nó sẽ gây xót ruột, làm đau dạ dày nhiều hơn
- Không nên uống nước trà để lâu sẽ gây ngộ độc, không tiêu, ảnh hưởng nặng đến dạ dày
- Không uống thuốc bằng nước trà xanh sẽ gây ngộ độc vì bao tử không tiêu hóa được
- Không uống nước trà trước bữa ăn vì nó làm cho bao tử bị đau do bị kích thích phải sản sinh ra chất axit khiến niêm mạc dạ dày ngày càng mỏng gây viêm loét
- Không uống nước trà lạnh sẽ khiến khó tiêu, đầy bụng, trướng hơi. Nếu nặng có thể dẫn đến ngộ độc
Như vậy qua bài viết này đau dạ dày uống trà được không đã được trả lời. Người đau dạ dày vẫn có thể uống nước trà nhưng không được lạm dụng nếu không nó sẽ trở thành con dao hai lưỡi hại sức khỏe, hại dạ dày của bạn.
Xem thêm: Hướng dẫn sử dụng thuốc đau dạ dày cho phụ nữ mang thai
Tin mới nhất
- 5 cách chữa trào ngược dạ dày bằng gừng đơn giản tại nhà
- Chỉ số đường huyết bình thường, lúc đói – sau ăn…?
- Xét nghiệm kích thích glucagon
- Bà bầu uống hạt chia được không? Tác dụng – Tác hại
- Bệnh Vảy Nến: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu & Thuốc Điều Trị
- Hướng dẫn khám chữa bệnh ở Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ
- Khi nào nên khám u xơ cổ tử cung ? Khám ở đâu tốt?
- Rối loạn nội tiết tố là gì, tìm hiểu nguyên nhân và cách cân bằng nội tiết
- Một vài ý kiến về “làng ung thư”
- Huyết áp thấp