Hội chứng rối loạn sinh tủy
Tìm hiểu chung
Hội chứng rối loạn sinh tủy là gì?
Hội chứng rối loạn sinh tủy là một nhóm các rối loạn do các tế bào máu hình thành không bình thường hoặc không hoạt động gây ra. Có nghĩa là hội chứng rối loạn sinh tủy xảy ra khi có bất ổn trong tủy xương, nơi sản sinh ra các tế bào máu.
Các bác sĩ thường điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy nhằm mục đích giảm hoặc ngăn ngừa các biến chứng của bệnh. Trong một số trường hợp, hội chứng rối loạn sinh tủy được điều trị bằng cách ghép tủy xương.
Hội chứng rối loạn sinh tủy là gì?
Hội chứng rối loạn sinh tủy là một nhóm các rối loạn do các tế bào máu hình thành không bình thường hoặc không hoạt động gây ra. Có nghĩa là hội chứng rối loạn sinh tủy xảy ra khi có bất ổn trong tủy xương, nơi sản sinh ra các tế bào máu.
Các bác sĩ thường điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy nhằm mục đích giảm hoặc ngăn ngừa các biến chứng của bệnh. Trong một số trường hợp, hội chứng rối loạn sinh tủy được điều trị bằng cách ghép tủy xương.
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng rối loạn sinh tủy là gì?
Ở giai đoạn đầu, hội chứng rối loạn sinh tủy hiếm khi có dấu hiệu hoặc triệu chứng. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian, triệu chứng của hội chứng rối loạn sinh tủy có thể gây ra:
- Mệt mỏi;
- Khó thở;
- Da xanh xao, nhợt nhạt, không bình thường do thiếu máu;
- Dễ bầm hoặc chảy máu;
- Các đốm đỏ có kích thước nhỏ chỉ nằm dưới da do chảy máu;
- Nhiễm trùng thường xuyên.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng rối loạn sinh tủy là gì?
Ở giai đoạn đầu, hội chứng rối loạn sinh tủy hiếm khi có dấu hiệu hoặc triệu chứng. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian, triệu chứng của hội chứng rối loạn sinh tủy có thể gây ra:
- Mệt mỏi;
- Khó thở;
- Da xanh xao, nhợt nhạt, không bình thường do thiếu máu;
- Dễ bầm hoặc chảy máu;
- Các đốm đỏ có kích thước nhỏ chỉ nằm dưới da do chảy máu;
- Nhiễm trùng thường xuyên.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn tình trạng này tồi tệ hơn và ngăn chặn việc cấp cứu y tế, vì vậy, nên nói chuyện với bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây hội chứng rối loạn sinh tủy?
Hội chứng rối loạn sinh tủy xảy ra khi có một cái gì đó phá vỡ trật tự sản sinh tế bào máu.
Những người mắc hội chứng rối loạn sinh tủy có thể có tế bào máu chưa phát triển bình thường và bị khiếm khuyết. Thay vì phát triển bình thường, tế bào máu có thể chết ở trong tủy xương hoặc ngay sau khi đi vào dòng máu. Theo thời gian, số lượng các tế bào khiếm khuyết bắt đầu vượt trội hơn các tế bào máu khỏe mạnh, sau đó tình trạng này gây ra một số vấn đề như thiếu máu, nhiễm khuẩn và xuất huyết…
Hội chứng rối loạn sinh tủy được phân thành hai loại dựa trên nguyên nhân gây bệnh:
- Hội chứng rối loạn sinh tủy không rõ nguyên nhân: còn gọi là hội chứng rối loạn sinh tủy De novo. Các bác sĩ không tìm được nguyên nhân gây ra tình trạng này. Đáng chú ý hơn, hội chứng rối loạn sinh tủy De novo thường được điều trị dễ dàng hơn các hội chứng rối loạn sinh tủy biết rõ nguyên nhân;
- Hội chứng rối loạn sinh tủy gây ra bởi hóa chất và phóng xạ: xảy ra khi phản ứng với điều trị ung thư như hóa trị liệu và xạ trị hoặc phản ứng với sự phơi nhiễm hóa học. Bệnh này còn được gọi là hội chứng rối loạn sinh tủy thứ phát và thường khó điều trị hơn.
Nguyên nhân nào gây hội chứng rối loạn sinh tủy?
Hội chứng rối loạn sinh tủy xảy ra khi có một cái gì đó phá vỡ trật tự sản sinh tế bào máu.
Những người mắc hội chứng rối loạn sinh tủy có thể có tế bào máu chưa phát triển bình thường và bị khiếm khuyết. Thay vì phát triển bình thường, tế bào máu có thể chết ở trong tủy xương hoặc ngay sau khi đi vào dòng máu. Theo thời gian, số lượng các tế bào khiếm khuyết bắt đầu vượt trội hơn các tế bào máu khỏe mạnh, sau đó tình trạng này gây ra một số vấn đề như thiếu máu, nhiễm khuẩn và xuất huyết…
Hội chứng rối loạn sinh tủy được phân thành hai loại dựa trên nguyên nhân gây bệnh:
- Hội chứng rối loạn sinh tủy không rõ nguyên nhân: còn gọi là hội chứng rối loạn sinh tủy De novo. Các bác sĩ không tìm được nguyên nhân gây ra tình trạng này. Đáng chú ý hơn, hội chứng rối loạn sinh tủy De novo thường được điều trị dễ dàng hơn các hội chứng rối loạn sinh tủy biết rõ nguyên nhân;
- Hội chứng rối loạn sinh tủy gây ra bởi hóa chất và phóng xạ: xảy ra khi phản ứng với điều trị ung thư như hóa trị liệu và xạ trị hoặc phản ứng với sự phơi nhiễm hóa học. Bệnh này còn được gọi là hội chứng rối loạn sinh tủy thứ phát và thường khó điều trị hơn.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải hội chứng rối loạn sinh tủy?
Hầu hết những người bị hội chứng rối loạn sinh tủy là người lớn trên 60 tuổi. Hơn nữa, những người thường tiếp xúc với hóa chất hoặc kim loại nặng dường như có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh hội chứng rối loạn sinh tủy?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:
- Tuổi cao. Hầu hết những người bị hội chứng rối loạn sinh tủy là người lớn trên 60 tuổi;
- Điều trị bằng hóa trị hoặc xạ trị. Nguy cơ mắc hội chứng rối loạn sinh tủy sẽ tăng lên nếu bạn phải điều trị hóa trị liệu hoặc xạ trị − những liệu pháp thường dùng để trị ung thư;
- Tiếp xúc với hóa chất nhất định. Các hóa chất có thể gây ra hội chứng rối loạn sinh tủy bao gồm khói thuốc lá, thuốc trừ sâu và các hóa chất công nghiệp, chẳng hạn như benzen;
- Tiếp xúc với kim loại nặng. Các kim loại nặng có thể gây ra hội chứng rối loạn sinh tủy bao gồm chì và thủy ngân.
Những ai thường mắc phải hội chứng rối loạn sinh tủy?
Hầu hết những người bị hội chứng rối loạn sinh tủy là người lớn trên 60 tuổi. Hơn nữa, những người thường tiếp xúc với hóa chất hoặc kim loại nặng dường như có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh hội chứng rối loạn sinh tủy?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:
- Tuổi cao. Hầu hết những người bị hội chứng rối loạn sinh tủy là người lớn trên 60 tuổi;
- Điều trị bằng hóa trị hoặc xạ trị. Nguy cơ mắc hội chứng rối loạn sinh tủy sẽ tăng lên nếu bạn phải điều trị hóa trị liệu hoặc xạ trị − những liệu pháp thường dùng để trị ung thư;
- Tiếp xúc với hóa chất nhất định. Các hóa chất có thể gây ra hội chứng rối loạn sinh tủy bao gồm khói thuốc lá, thuốc trừ sâu và các hóa chất công nghiệp, chẳng hạn như benzen;
- Tiếp xúc với kim loại nặng. Các kim loại nặng có thể gây ra hội chứng rối loạn sinh tủy bao gồm chì và thủy ngân.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy?
Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc:
- Xét nghiệm máu. Bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu để đếm số lượng tế bào máu trong một mẫu máu và kiểm tra máu để xem có những thay đổi bất thường về kích thước, hình dạng của các tế bào máu khác nhau (máu ngoại vi) hay không;
- Sinh thiết tủy xương để xét nghiệm. Trong quá trình sinh thiết tủy xương, bác sĩ hoặc y tá sẽ sử dụng một chiếc kim mỏng để hút lấy một lượng nhỏ tủy xương lỏng, thường là từ một chỗ trên lưng ở xương hông. Sau đó, họ sẽ lấy ra một mảnh xương nhỏ và tủy kèm theo (sinh thiết). Các mẫu này được kiểm tra trong một phòng thí nghiệm để tìm ra sự bất thường.
Những phương pháp nào dùng để điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy?
Các phương pháp điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy thường tập trung làm chậm sự tiến triển của bệnh và chăm sóc hỗ trợ để giúp kiểm soát các triệu chứng như mệt mỏi và để ngăn ngừa chảy máu, nhiễm trùng.
Bác sĩ có thể chọn một số phương pháp sau:
- Truyền máu. Truyền máu có thể được sử dụng để thay thế các tế bào hồng cầu, bạch cầu hoặc tiểu cầu ở những người mắc hội chứng rối loạn sinh tủy;
- Thuốc. Các loại thuốc được dùng để tăng số lượng tế bào máu khỏe mạnh bao gồm thuốc tăng số lượng tế bào máu cơ thể tạo ra, thuốc kích thích tế bào máu hoàn thiện, thuốc ngăn chặn hệ thống miễn dịch, thuốc cho người có những bất thường di truyền…;
- Ghép tế bào gốc tủy xương. Trong quá trình ghép tế bào gốc tủy xương, bác sĩ sẽ loại bỏ các tế bào máu bị lỗi, bị tổn thương bằng cách sử dụng thuốc hóa trị. Sau đó các tế bào gốc bất thường ở tủy xương được thay thế bằng các tế bào được hiến tặng.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán hội chứng rối loạn sinh tủy?
Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bằng những thông tin thu thập được từ việc:
- Xét nghiệm máu. Bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu để đếm số lượng tế bào máu trong một mẫu máu và kiểm tra máu để xem có những thay đổi bất thường về kích thước, hình dạng của các tế bào máu khác nhau (máu ngoại vi) hay không;
- Sinh thiết tủy xương để xét nghiệm. Trong quá trình sinh thiết tủy xương, bác sĩ hoặc y tá sẽ sử dụng một chiếc kim mỏng để hút lấy một lượng nhỏ tủy xương lỏng, thường là từ một chỗ trên lưng ở xương hông. Sau đó, họ sẽ lấy ra một mảnh xương nhỏ và tủy kèm theo (sinh thiết). Các mẫu này được kiểm tra trong một phòng thí nghiệm để tìm ra sự bất thường.
Những phương pháp nào dùng để điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy?
Các phương pháp điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy thường tập trung làm chậm sự tiến triển của bệnh và chăm sóc hỗ trợ để giúp kiểm soát các triệu chứng như mệt mỏi và để ngăn ngừa chảy máu, nhiễm trùng.
Bác sĩ có thể chọn một số phương pháp sau:
- Truyền máu. Truyền máu có thể được sử dụng để thay thế các tế bào hồng cầu, bạch cầu hoặc tiểu cầu ở những người mắc hội chứng rối loạn sinh tủy;
- Thuốc. Các loại thuốc được dùng để tăng số lượng tế bào máu khỏe mạnh bao gồm thuốc tăng số lượng tế bào máu cơ thể tạo ra, thuốc kích thích tế bào máu hoàn thiện, thuốc ngăn chặn hệ thống miễn dịch, thuốc cho người có những bất thường di truyền…;
- Ghép tế bào gốc tủy xương. Trong quá trình ghép tế bào gốc tủy xương, bác sĩ sẽ loại bỏ các tế bào máu bị lỗi, bị tổn thương bằng cách sử dụng thuốc hóa trị. Sau đó các tế bào gốc bất thường ở tủy xương được thay thế bằng các tế bào được hiến tặng.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của hội chứng rối loạn sinh tủy?
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Rửa tay. Giảm nguy cơ nhiễm trùng bằng cách thường xuyên rửa tay. Rửa tay thật kỹ bằng nước ấm, xà phòng, đặc biệt là trước khi ăn hoặc khi chuẩn bị thức ăn;
- Cẩn thận với thức ăn. Bạn nên nấu chín tất cả các loại thịt và cá, tránh ăn trái cây và rau quả không thể bóc vỏ, đặc biệt là rau diếp và rửa tất cả trước khi bóc vỏ;
- Tránh những người bị bệnh. Vì hội chứng rối loạn sinh tủy có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch nên bạn hãy tránh tiếp xúc gần gũi với bất cứ ai bị bệnh, bao gồm cả thành viên trong gia đình và đồng nghiệp.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của hội chứng rối loạn sinh tủy?
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Rửa tay. Giảm nguy cơ nhiễm trùng bằng cách thường xuyên rửa tay. Rửa tay thật kỹ bằng nước ấm, xà phòng, đặc biệt là trước khi ăn hoặc khi chuẩn bị thức ăn;
- Cẩn thận với thức ăn. Bạn nên nấu chín tất cả các loại thịt và cá, tránh ăn trái cây và rau quả không thể bóc vỏ, đặc biệt là rau diếp và rửa tất cả trước khi bóc vỏ;
- Tránh những người bị bệnh. Vì hội chứng rối loạn sinh tủy có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch nên bạn hãy tránh tiếp xúc gần gũi với bất cứ ai bị bệnh, bao gồm cả thành viên trong gia đình và đồng nghiệp.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Vi khuẩn HP và cách điều trị dứt điểm từ A-Z chuyên gia khuyên dùng
Tin mới nhất
- Chữa tổ đỉa bằng tỏi – 5 Cách làm hiệu quả và đơn giản nhất
- 30 yếu tố nguy cơ có thể gây ra đột quỵ
- Cách điều trị thoái hóa khớp phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay
- 7 thực phẩm làm hao hụt năng lượng cơ thể bạn nên tránh
- Ung thư amidan và những điều bạn phải biết
- Chữa trào ngược dạ dày bằng gừng: 5 cách hiệu quả bất ngờ
- Cách giảm mỡ bụng cho nam giúp bạn lấy lại sức hấp dẫn
- Chế độ ăn giảm cân: Thực đơn Low carb
- Nổi mề đay khi mang thai: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị an toàn mẹ bầu nên biết
- 10 địa chỉ khám chữa ung thư cổ tử cung tốt nhất 2021