Loét bàn chân tiểu đường: Nỗi ám ảnh bị cắt cụt chân

Biến chứng loét bàn chân là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh tiểu đường vì nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử phải cắt cụt chi. Liệu có cách nào giúp bạn ngăn ngừa hậu quả đáng sợ này ngay từ bây giờ?

Biến chứng loét bàn chân là nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh tiểu đường vì nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử phải cắt cụt chi. Liệu có cách nào giúp bạn ngăn ngừa hậu quả đáng sợ này ngay từ bây giờ?

Cũng bởi vì biến chứng loét bàn chân tiểu đường mà ông Hiền (Thái Bình) đã phải nhập viện Bệnh viện Nội tiết Trung ương để cắt bỏ ngón chân út. Ban đầu, ông chỉ có một vết xước nhỏ ở đầu ngón chân nhưng điều trị cả tháng vẫn không lành. Càng ngày vết thương càng nhiễm trùng nặng, loét sâu vào tận xương khiến ông phải đi hết từ bệnh viện huyện, lên tỉnh rồi cuối cùng đến bệnh viện Trung ương.

Nhận kết quả phải cắt cụt ngón chân cái mới điều trị được, người ông Hiền bủn rủn vì hoảng sợ. Hơn 1 tháng nằm viện sau phẫu thuật, ông Hiền xuất viện mà vẫn không thể nào nguôi ngoai nỗi ám ảnh khi bị cắt bỏ ngón chân.

Vì sao bệnh tiểu đường gây lở loét bàn chân?

Biến chứng loét bàn chân tiểu đường là hậu quả của quá trình tổn thương thần kinh ngoại vi, tổn thương mạch máu tới các chi và tình trạng nhiễm trùng.

Khi đường huyết tăng cao kéo dài, các dây thần kinh bị hư hại khiến người bệnh giảm hoặc mất cảm giác đau, nóng lạnh, nên không phát hiện ra những vết thương nhỏ và không điều trị kịp thời.

Bên cạnh đó, tổn thương mạch máu cũng làm cho lượng máu nuôi chân giảm. Đồng thời, đường huyết cao vừa là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển vừa ức chế hệ thống miễn dịch của cơ thể khiến cho vết thương khó liền, càng ngày càng nhiễm trùng nặng, tạo ra các ổ loét, hoại tử ở bàn chân.

GS. Thái Hồng Quang (Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam) khuyến cáo: Ngay khi phát hiện vết chai chân, vết thương, các đốm đen ở bàn chân, người bệnh nên tới bệnh viện để bác sĩ khám và điều trị, sau khi được hướng dẫn trực tiếp mới chăm sóc tại nhà.

Vết loét chân do biến chứng tiểu đường để càng lâu sẽ càng khó điều trị

Cách chăm sóc giúp vết loét bàn chân tiểu đường

Các vết thương và vết loét ở bàn chân người bệnh tiểu đường dù nhỏ cũng tiềm ẩn những rủi ro buộc người bệnh phải đối mặt với nguy cơ tàn phế. Vì vậy, việc chăm sóc vết loét hàng ngày có vai trò đặc biệt quan trọng.

Dưới đây là một số hướng dẫn chăm sóc vết loét cho người tiểu đường bạn có thể áp dụng:

1. Vệ sinh vết loét hằng ngày

Bạn có thể làm sạch vết loét chân tiểu đường 2 lần mỗi ngày theo hướng dẫn sau:

– Rửa và khử trùng vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc Povidon iod mua ở nhà thuốc để loại bỏ tất cả các tế bào chết, máu, mủ và bụi bẩn.

Cũng bởi vì biến chứng loét bàn chân tiểu đường mà ông Hiền (Thái Bình) đã phải nhập viện Bệnh viện Nội tiết Trung ương để cắt bỏ ngón chân út. Ban đầu, ông chỉ có một vết xước nhỏ ở đầu ngón chân nhưng điều trị cả tháng vẫn không lành. Càng ngày vết thương càng nhiễm trùng nặng, loét sâu vào tận xương khiến ông phải đi hết từ bệnh viện huyện, lên tỉnh rồi cuối cùng đến bệnh viện Trung ương.

Nhận kết quả phải cắt cụt ngón chân cái mới điều trị được, người ông Hiền bủn rủn vì hoảng sợ. Hơn 1 tháng nằm viện sau phẫu thuật, ông Hiền xuất viện mà vẫn không thể nào nguôi ngoai nỗi ám ảnh khi bị cắt bỏ ngón chân.

Vì sao bệnh tiểu đường gây lở loét bàn chân?

Biến chứng loét bàn chân tiểu đường là hậu quả của quá trình tổn thương thần kinh ngoại vi, tổn thương mạch máu tới các chi và tình trạng nhiễm trùng.

Khi đường huyết tăng cao kéo dài, các dây thần kinh bị hư hại khiến người bệnh giảm hoặc mất cảm giác đau, nóng lạnh, nên không phát hiện ra những vết thương nhỏ và không điều trị kịp thời.

Bên cạnh đó, tổn thương mạch máu cũng làm cho lượng máu nuôi chân giảm. Đồng thời, đường huyết cao vừa là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển vừa ức chế hệ thống miễn dịch của cơ thể khiến cho vết thương khó liền, càng ngày càng nhiễm trùng nặng, tạo ra các ổ loét, hoại tử ở bàn chân.

GS. Thái Hồng Quang (Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam) khuyến cáo: Ngay khi phát hiện vết chai chân, vết thương, các đốm đen ở bàn chân, người bệnh nên tới bệnh viện để bác sĩ khám và điều trị, sau khi được hướng dẫn trực tiếp mới chăm sóc tại nhà.

Vết loét chân do biến chứng tiểu đường để càng lâu sẽ càng khó điều trị

Cách chăm sóc giúp vết loét bàn chân tiểu đường

Các vết thương và vết loét ở bàn chân người bệnh tiểu đường dù nhỏ cũng tiềm ẩn những rủi ro buộc người bệnh phải đối mặt với nguy cơ tàn phế. Vì vậy, việc chăm sóc vết loét hàng ngày có vai trò đặc biệt quan trọng.

Dưới đây là một số hướng dẫn chăm sóc vết loét cho người tiểu đường bạn có thể áp dụng:

1. Vệ sinh vết loét hằng ngày

Bạn có thể làm sạch vết loét chân tiểu đường 2 lần mỗi ngày theo hướng dẫn sau:

– Rửa và khử trùng vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc Povidon iod mua ở nhà thuốc để loại bỏ tất cả các tế bào chết, máu, mủ và bụi bẩn.

GS. Thái Hồng Quang (Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam) khuyến cáo: Ngay khi phát hiện vết chai chân, vết thương, các đốm đen ở bàn chân, người bệnh nên tới bệnh viện để bác sĩ khám và điều trị, sau khi được hướng dẫn trực tiếp mới chăm sóc tại nhà.

– Bôi thuốc kháng khuẩn nếu được bác sĩ chỉ định.

– Dùng bông gạc vô trùng để băng bó. Nếu vết loét hoại tử rộng có thể sử dụng gạc chống loét.

Lưu ý, bạn không nên băng vết thương quá chặt, tránh làm giảm tuần hoàn máu qua vết thương. Đặc biệt không rắc bất kỳ loại thuốc bột nào lên vết thương (trừ trường hợp bác sĩ kê đơn) vì có thể tạo thành giếng mủ ở miệng vết thương.

2. Chú ý các dấu hiệu bất thường

Các ổ loét bàn chân tiểu đường thường tiến triển rất phức tạp. Do đó, bạn cần quan sát vết thương mỗi ngày. Nếu thấy các dấu hiệu bất thường sau, bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ.

  • Sốt trên 38°C trên 4 tiếng
  • Có các đốm đen bất thường
  • Vết loét lan rộng sang các vùng da khác
  • Chảy mủ xanh, vàng hoặc nâu; mủ có mùi hôi

3. Dùng thuốc kháng sinh

Trong điều trị vết loét do biến chứng tiểu đường, mối quan tâm hàng đầu chính là kiểm soát nhiễm trùng. Bác sĩ có thể kê đơn thêm thuốc kháng sinh điều trị loét bàn chân cho bạn để tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan.

4. Giảm áp lực lên vết thương

Để giúp các vết loét ở chân không bị tỳ đè gây cản trở lưu thông máu, bạn cần hạn chế đi lại và kê cao chân khi nằm hay ngồi tại nhà.

Việc loại bỏ mô hoại tử cũng có tác dụng làm giảm áp lực, giúp chữa lành loét chân tiểu đường tốt hơn và ngăn ngừa nhiễm trùng lan rộng. Tuy nhiên, chỉ bác sĩ có kinh nghiệm mới biết chắc phần nào của mô nên được loại bỏ mà không gây tổn thương đến mạch máu, dây thần kinh hoặc dây chằng.

Trong những trường hợp nặng, bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh sử dụng các thiết bị hỗ trợ đi lại như nạng, giày dép chuyên dụng để giảm áp lực lên vết thương.

5. Kiểm soát tốt đường huyết

– Bôi thuốc kháng khuẩn nếu được bác sĩ chỉ định.

– Dùng bông gạc vô trùng để băng bó. Nếu vết loét hoại tử rộng có thể sử dụng gạc chống loét.

Lưu ý, bạn không nên băng vết thương quá chặt, tránh làm giảm tuần hoàn máu qua vết thương. Đặc biệt không rắc bất kỳ loại thuốc bột nào lên vết thương (trừ trường hợp bác sĩ kê đơn) vì có thể tạo thành giếng mủ ở miệng vết thương.

2. Chú ý các dấu hiệu bất thường

Các ổ loét bàn chân tiểu đường thường tiến triển rất phức tạp. Do đó, bạn cần quan sát vết thương mỗi ngày. Nếu thấy các dấu hiệu bất thường sau, bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ.

  • Sốt trên 38°C trên 4 tiếng
  • Có các đốm đen bất thường
  • Vết loét lan rộng sang các vùng da khác
  • Chảy mủ xanh, vàng hoặc nâu; mủ có mùi hôi

3. Dùng thuốc kháng sinh

Trong điều trị vết loét do biến chứng tiểu đường, mối quan tâm hàng đầu chính là kiểm soát nhiễm trùng. Bác sĩ có thể kê đơn thêm thuốc kháng sinh điều trị loét bàn chân cho bạn để tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa nhiễm trùng lây lan.

4. Giảm áp lực lên vết thương

Để giúp các vết loét ở chân không bị tỳ đè gây cản trở lưu thông máu, bạn cần hạn chế đi lại và kê cao chân khi nằm hay ngồi tại nhà.

Việc loại bỏ mô hoại tử cũng có tác dụng làm giảm áp lực, giúp chữa lành loét chân tiểu đường tốt hơn và ngăn ngừa nhiễm trùng lan rộng. Tuy nhiên, chỉ bác sĩ có kinh nghiệm mới biết chắc phần nào của mô nên được loại bỏ mà không gây tổn thương đến mạch máu, dây thần kinh hoặc dây chằng.

Trong những trường hợp nặng, bác sĩ sẽ hướng dẫn người bệnh sử dụng các thiết bị hỗ trợ đi lại như nạng, giày dép chuyên dụng để giảm áp lực lên vết thương.

5. Kiểm soát tốt đường huyết

Lưu ý, bạn không nên băng vết thương quá chặt, tránh làm giảm tuần hoàn máu qua vết thương. Đặc biệt không rắc bất kỳ loại thuốc bột nào lên vết thương (trừ trường hợp bác sĩ kê đơn) vì có thể tạo thành giếng mủ ở miệng vết thương.

Bạn có thể dùng thuốc uống hoặc tiêm đúng theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời thực hiện thay đổi lối sống lành mạnh hơn để nhanh hồi phục. Bạn hãy xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngừng hút thuốc và theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên.

6. Sử dụng thảo dược Đông y

Hiện nay có nhiều sản phẩm thảo dược Đông y cũng có tác dụng giúp ngăn ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường, nhờ đó giúp vết thương, vết loét chân đỡ nhiễm trùng và nhanh lành hơn.

Trong đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường được nhiều người tiểu đường sử dụng như một giải pháp giúp hỗ trợ làm nhanh lành vết loét bàn chân. Không chỉ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng, sản phẩm còn giúp phòng ngừa và cải thiện nhiều biến chứng tiểu đường khác trên tim, thận, mắt, thần kinh.

Nhờ kết hợp Hộ Tạng Đường (*) cùng thuốc điều trị của bác sĩ, anh Ngô Điều (TP. Vinh) đã kịp ngăn chặn nguy cơ đoạn chi do biến chứng bàn chân.

“Tôi may mắn phát hiện biến chứng sớm, mới ở giai đoạn thiếu máu đến chân gây ra các mảng thâm đen chín mọng như quả bồ quân. Sau khi dùng thêm Hộ Tạng Đường, các vết thâm mờ dần, tay chân hồng hào bình thường trở lại”.

Để biến chứng loét bàn chân tiểu đường không còn là một nỗi ám ảnh dai dẳng như ông Hiền và anh Điều đã từng trải qua, việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu bạn đang bị tiểu đường, đừng bao giờ chủ quan với những vết thương nhỏ nhé!

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thảo Viên HELLO BACSI

Bạn có thể dùng thuốc uống hoặc tiêm đúng theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời thực hiện thay đổi lối sống lành mạnh hơn để nhanh hồi phục. Bạn hãy xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngừng hút thuốc và theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên.

6. Sử dụng thảo dược Đông y

Hiện nay có nhiều sản phẩm thảo dược Đông y cũng có tác dụng giúp ngăn ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường, nhờ đó giúp vết thương, vết loét chân đỡ nhiễm trùng và nhanh lành hơn.

Trong đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường được nhiều người tiểu đường sử dụng như một giải pháp giúp hỗ trợ làm nhanh lành vết loét bàn chân. Không chỉ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng, sản phẩm còn giúp phòng ngừa và cải thiện nhiều biến chứng tiểu đường khác trên tim, thận, mắt, thần kinh.

Nhờ kết hợp Hộ Tạng Đường (*) cùng thuốc điều trị của bác sĩ, anh Ngô Điều (TP. Vinh) đã kịp ngăn chặn nguy cơ đoạn chi do biến chứng bàn chân.

“Tôi may mắn phát hiện biến chứng sớm, mới ở giai đoạn thiếu máu đến chân gây ra các mảng thâm đen chín mọng như quả bồ quân. Sau khi dùng thêm Hộ Tạng Đường, các vết thâm mờ dần, tay chân hồng hào bình thường trở lại”.

Để biến chứng loét bàn chân tiểu đường không còn là một nỗi ám ảnh dai dẳng như ông Hiền và anh Điều đã từng trải qua, việc phát hiện sớm và điều trị đúng cách có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu bạn đang bị tiểu đường, đừng bao giờ chủ quan với những vết thương nhỏ nhé!

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thảo Viên HELLO BACSI

Trong đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường được nhiều người tiểu đường sử dụng như một giải pháp giúp hỗ trợ làm nhanh lành vết loét bàn chân. Không chỉ giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng, sản phẩm còn giúp phòng ngừa và cải thiện nhiều biến chứng tiểu đường khác trên tim, thận, mắt, thần kinh.

Xem thêm: Bị viêm da tiếp xúc nên bôi hay uống thuốc gì?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!