Lao ở cổ họng

Tìm hiểu chung

Lao ở cổ họng là bệnh gì?

Lao là bệnh nhiễm khuẩn giết chết hơn 2 triệu người mỗi năm, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong xảy ra nhiều nhất. Vi khuẩn thường gây ra bệnh lao ở người là Mycobacterium tuberculosis.

Trên thế giới, lao là bệnh có tỷ lệ tử vong đứng thứ hai sau HIV, gây suy giảm miễn dịch ở người lớn.

Những người bị bệnh lao có nguy cơ tử vong cao nếu họ bị đồng nhiễm HIV vì hệ thống miễn dịch bị suy yếu.

Ngày nay, nhiều loại thuốc để điều trị bệnh này đang không còn tác dụng. Bệnh nhân lao dương tính phải sử dụng một số loại thuốc trong nhiều tháng để diệt trừ các nhiễm trùng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn chống kháng sinh.

Lao ở cổ họng là bệnh gì?

Lao là bệnh nhiễm khuẩn giết chết hơn 2 triệu người mỗi năm, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong xảy ra nhiều nhất. Vi khuẩn thường gây ra bệnh lao ở người là Mycobacterium tuberculosis.

Trên thế giới, lao là bệnh có tỷ lệ tử vong đứng thứ hai sau HIV, gây suy giảm miễn dịch ở người lớn.

Những người bị bệnh lao có nguy cơ tử vong cao nếu họ bị đồng nhiễm HIV vì hệ thống miễn dịch bị suy yếu.

Ngày nay, nhiều loại thuốc để điều trị bệnh này đang không còn tác dụng. Bệnh nhân lao dương tính phải sử dụng một số loại thuốc trong nhiều tháng để diệt trừ các nhiễm trùng và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn chống kháng sinh.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao ở cổ họng là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao dương tính bao gồm:

  • Ho kéo dài ba tuần hoặc hơn;
  • Ho ra máu;
  • Đau ngực hoặc đau khi thở hoặc ho;
  • Sụt cân không chủ đích;
  • Mệt mỏi;
  • Sốt;
  • Đổ mồ hôi đêm;
  • Ớn lạnh;
  • Ăn mất ngon.

Bệnh lao cũng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm thận, cột sống hoặc não. Khi lao xảy ra bên ngoài phổi, các dấu hiệu và triệu chứng sẽ khác nhau tùy theo các cơ quan có liên quan, ví dụ như bệnh lao cột sống có thể gây đau lưng và bệnh lao trong thận có thể gây ra tình trạng tiểu ra máu.

Mặc dù cơ thể có thể chứa vi khuẩn gây bệnh lao, hệ thống miễn dịch thường có thể ngăn cản chúng phát triển thành bệnh. Vì lý do này, các bác sĩ có thể phân biệt giữa:

  • Bệnh lao tiềm tàng. Trong tình trạng này, bạn có bị nhiễm lao, nhưng vi khuẩn vẫn còn trong cơ thể ở tình trạng không hoạt động và không gây ra triệu chứng. Lao tiềm ẩn, cũng được gọi là lao không hoạt động hoặc nhiễm trùng lao không lây nhiễm. Bệnh này có thể diễn tiến thành lao dương tính, vì vậy điều trị bệnh là rất quan trọng cho người bị bệnh lao tiềm tàng và giúp kiểm soát sự lây lan của bệnh;
  • Lao dương tính. Tình trạng này làm cho bạn bị bệnh và có thể lây lan cho người khác. Bệnh có thể xảy ra trong vài tuần đầu tiên sau khi nhiễm vi khuẩn lao hoặc có thể xảy ra sau vài năm.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:

  • Nhiễm HIV/AIDS;
  • Sử dụng ma tuý;
  • Tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh;
  • Là nhân viên y tế điều trị cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh lao.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao ở cổ họng là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao dương tính bao gồm:

  • Ho kéo dài ba tuần hoặc hơn;
  • Ho ra máu;
  • Đau ngực hoặc đau khi thở hoặc ho;
  • Sụt cân không chủ đích;
  • Mệt mỏi;
  • Sốt;
  • Đổ mồ hôi đêm;
  • Ớn lạnh;
  • Ăn mất ngon.

Bệnh lao cũng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác của cơ thể, bao gồm thận, cột sống hoặc não. Khi lao xảy ra bên ngoài phổi, các dấu hiệu và triệu chứng sẽ khác nhau tùy theo các cơ quan có liên quan, ví dụ như bệnh lao cột sống có thể gây đau lưng và bệnh lao trong thận có thể gây ra tình trạng tiểu ra máu.

Mặc dù cơ thể có thể chứa vi khuẩn gây bệnh lao, hệ thống miễn dịch thường có thể ngăn cản chúng phát triển thành bệnh. Vì lý do này, các bác sĩ có thể phân biệt giữa:

  • Bệnh lao tiềm tàng. Trong tình trạng này, bạn có bị nhiễm lao, nhưng vi khuẩn vẫn còn trong cơ thể ở tình trạng không hoạt động và không gây ra triệu chứng. Lao tiềm ẩn, cũng được gọi là lao không hoạt động hoặc nhiễm trùng lao không lây nhiễm. Bệnh này có thể diễn tiến thành lao dương tính, vì vậy điều trị bệnh là rất quan trọng cho người bị bệnh lao tiềm tàng và giúp kiểm soát sự lây lan của bệnh;
  • Lao dương tính. Tình trạng này làm cho bạn bị bệnh và có thể lây lan cho người khác. Bệnh có thể xảy ra trong vài tuần đầu tiên sau khi nhiễm vi khuẩn lao hoặc có thể xảy ra sau vài năm.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu nằm trong những trường hợp sau đây:

  • Nhiễm HIV/AIDS;
  • Sử dụng ma tuý;
  • Tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh;
  • Là nhân viên y tế điều trị cho những người có nguy cơ cao mắc bệnh lao.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân nào gây bệnh lao ở cổ?

Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn lây lan từ người này sang người khác qua những vấn đề về vi thải vào không khí, điều này có thể xảy ra khi một người nào đó không được điều trị mắc bệnh lao dương tính ho, nói chuyện, hắt hơi, khạc nhổ, cười hay hát.

Mặc dù bệnh lao dễ lây nhiễm, nhưng bạn cũng không dễ dàng bị mắc. Bạn có nhiều khả năng bị bệnh lao từ một người sống hoặc làm việc cùng hơn từ một người lạ.

Nguyên nhân nào gây bệnh lao ở cổ?

Bệnh lao gây ra bởi vi khuẩn lây lan từ người này sang người khác qua những vấn đề về vi thải vào không khí, điều này có thể xảy ra khi một người nào đó không được điều trị mắc bệnh lao dương tính ho, nói chuyện, hắt hơi, khạc nhổ, cười hay hát.

Mặc dù bệnh lao dễ lây nhiễm, nhưng bạn cũng không dễ dàng bị mắc. Bạn có nhiều khả năng bị bệnh lao từ một người sống hoặc làm việc cùng hơn từ một người lạ.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải bệnh lao ở cổ họng?

Lao ở cổ họng là tình trạng sức khỏe rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị mắc bệnh lao ở cổ họng?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lao ở cổ họng, chẳng hạn như:

Hệ thống miễn dịch bị suy yếu do:

  • HIV/AIDS;
  • Bệnh tiểu đường;
  • Bệnh thận nặng;
  • Một số bệnh ung thư;
  • Điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị liệu;
  • Thuốc để ngăn chặn việc đào thải các cơ quan cấy ghép;
  • Một số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp dạng thấp, bệnh tật và bệnh vẩy nến Crohn;
  • Suy dinh dưỡng;
  • Trẻ nhỏ hoặc người già.

Đi du lịch hoặc sinh sống trong khu vực nhất định (châu Phi, Đông Âu, châu Á, Nga, Latin, Mỹ, quần đảo Caribbean).

Nghèo đói và lạm dụng chất gây nghiện bao gồm:

  • Thiếu sự chăm sóc y tế. Nếu bạn có mức thu nhập thấp hoặc không cố định, sống trong một khu vực xa xôi, gần đây đã di cư đến Hoa Kỳ hoặc là người vô gia cư, bạn có thể không tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết để chẩn đoán và điều trị lao;
  • Lạm dụng chất gây nghiện. Sử dụng ma túy hoặc nghiện rượu sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch và làm cho bạn dễ bị mắc bệnh lao;
  • Sử dụng thuốc lá. Sử dụng thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh lao và dẫn đến tử vong.

Nơi bạn làm việc, sinh sống gồm:

  • Công tác chăm sóc sức khỏe. Thường xuyên tiếp xúc với những người bị bệnh sẽ làm tăng cơ hội tiếp xúc với vi khuẩn lao. Bạn nên đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh;
  • Sống hoặc làm việc tại một cơ sở chăm sóc nội trú. Những người sống hoặc làm việc trong các nhà tù, các trung tâm nhập cư hoặc nhà dưỡng lão đều có nguy cơ cao mắc bệnh lao, vì bệnh này dễ xuất hiện ở những nơi đông người và thông gió kém;
  • Sống trong trại tị nạn hoặc nơi tạm trú. Suy yếu do thiếu dinh dưỡng và bệnh tật, sống trong điều kiện thiếu vệ sinh đông đúc, người tị nạn có nguy cơ đặc biệt cao bị nhiễm bệnh lao.

Những ai thường mắc phải bệnh lao ở cổ họng?

Lao ở cổ họng là tình trạng sức khỏe rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị mắc bệnh lao ở cổ họng?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lao ở cổ họng, chẳng hạn như:

Hệ thống miễn dịch bị suy yếu do:

  • HIV/AIDS;
  • Bệnh tiểu đường;
  • Bệnh thận nặng;
  • Một số bệnh ung thư;
  • Điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị liệu;
  • Thuốc để ngăn chặn việc đào thải các cơ quan cấy ghép;
  • Một số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp dạng thấp, bệnh tật và bệnh vẩy nến Crohn;
  • Suy dinh dưỡng;
  • Trẻ nhỏ hoặc người già.

Đi du lịch hoặc sinh sống trong khu vực nhất định (châu Phi, Đông Âu, châu Á, Nga, Latin, Mỹ, quần đảo Caribbean).

Nghèo đói và lạm dụng chất gây nghiện bao gồm:

  • Thiếu sự chăm sóc y tế. Nếu bạn có mức thu nhập thấp hoặc không cố định, sống trong một khu vực xa xôi, gần đây đã di cư đến Hoa Kỳ hoặc là người vô gia cư, bạn có thể không tiếp cận được với các dịch vụ chăm sóc y tế cần thiết để chẩn đoán và điều trị lao;
  • Lạm dụng chất gây nghiện. Sử dụng ma túy hoặc nghiện rượu sẽ làm suy yếu hệ thống miễn dịch và làm cho bạn dễ bị mắc bệnh lao;
  • Sử dụng thuốc lá. Sử dụng thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh lao và dẫn đến tử vong.

Nơi bạn làm việc, sinh sống gồm:

  • Công tác chăm sóc sức khỏe. Thường xuyên tiếp xúc với những người bị bệnh sẽ làm tăng cơ hội tiếp xúc với vi khuẩn lao. Bạn nên đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh;
  • Sống hoặc làm việc tại một cơ sở chăm sóc nội trú. Những người sống hoặc làm việc trong các nhà tù, các trung tâm nhập cư hoặc nhà dưỡng lão đều có nguy cơ cao mắc bệnh lao, vì bệnh này dễ xuất hiện ở những nơi đông người và thông gió kém;
  • Sống trong trại tị nạn hoặc nơi tạm trú. Suy yếu do thiếu dinh dưỡng và bệnh tật, sống trong điều kiện thiếu vệ sinh đông đúc, người tị nạn có nguy cơ đặc biệt cao bị nhiễm bệnh lao.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh lao ở cổ họng?

Những xét nghiệm được dùng để chẩn đoán bệnh lao ở cổ họng gồm:

  • Chụp X-quang;
  • Xét nghiệm đờm;
  • Xét nghiệm máu QuantiFERON®-Tb gold;
  • Xét nghiệm dịch cơ thể (như nước tiểu hoặc dịch từ không gian xung quanh phổi);
  • Sinh thiết mô để tìm xem có những thay đổi đặc trưng nào cho thấy dấu hiệu bệnh lao hay không;
  • Các mẫu kiểm tra bằng chứng của bệnh lao bằng PCR (phản ứng chuỗi polymerase).

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh lao ở cổ họng?

Thuốc là cơ sở điều trị của bệnh lao. Tuy nhiên, điều trị lao mất nhiều thời gian hơn so với việc điều trị các loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.

Với bệnh lao, bạn phải dùng kháng sinh ít nhất từ 6-9 tháng, tùy vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe tổng thể, vấn đề kháng thuốc, các hình thức lao (tiềm ẩn hoặc dương tính) và vị trí của tình trạng nhiễm khuẩn trong cơ thể mà quyết định dùng thuốc gìvà thời gian điều trị.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh lao ở cổ họng?

Những xét nghiệm được dùng để chẩn đoán bệnh lao ở cổ họng gồm:

  • Chụp X-quang;
  • Xét nghiệm đờm;
  • Xét nghiệm máu QuantiFERON®-Tb gold;
  • Xét nghiệm dịch cơ thể (như nước tiểu hoặc dịch từ không gian xung quanh phổi);
  • Sinh thiết mô để tìm xem có những thay đổi đặc trưng nào cho thấy dấu hiệu bệnh lao hay không;
  • Các mẫu kiểm tra bằng chứng của bệnh lao bằng PCR (phản ứng chuỗi polymerase).

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh lao ở cổ họng?

Thuốc là cơ sở điều trị của bệnh lao. Tuy nhiên, điều trị lao mất nhiều thời gian hơn so với việc điều trị các loại bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.

Với bệnh lao, bạn phải dùng kháng sinh ít nhất từ 6-9 tháng, tùy vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe tổng thể, vấn đề kháng thuốc, các hình thức lao (tiềm ẩn hoặc dương tính) và vị trí của tình trạng nhiễm khuẩn trong cơ thể mà quyết định dùng thuốc gìvà thời gian điều trị.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh lao ở cổ họng?

Bạn có thể sử dụng vắc-xin nếu sống ở các nước đang phát triển có tốc độ lây lan bệnh lao cao.

Những người bị dương tính với bệnh lao (PPD) không bao giờ uống thuốc để ngăn ngừa bệnh lao dương tính nên xem xét việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lao (INH) trong thời gian đến 9 tháng. Hơn nữa, bệnh nhân nhiễm HIV bị bệnh lao phải sử dụng thuốc điều trị bệnh lao, ngay cả khi kết quả PPD là âm tính.

Nếu bạn bị bệnh lao dương tính, hãy tránh lây lan sang người khác. Thông thường, bạn phải điều trị bằng các thuốc chống lao vài tuần trước khi bạn không truyền nhiễm nữa.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh lao ở cổ họng?

Bạn có thể sử dụng vắc-xin nếu sống ở các nước đang phát triển có tốc độ lây lan bệnh lao cao.

Những người bị dương tính với bệnh lao (PPD) không bao giờ uống thuốc để ngăn ngừa bệnh lao dương tính nên xem xét việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lao (INH) trong thời gian đến 9 tháng. Hơn nữa, bệnh nhân nhiễm HIV bị bệnh lao phải sử dụng thuốc điều trị bệnh lao, ngay cả khi kết quả PPD là âm tính.

Nếu bạn bị bệnh lao dương tính, hãy tránh lây lan sang người khác. Thông thường, bạn phải điều trị bằng các thuốc chống lao vài tuần trước khi bạn không truyền nhiễm nữa.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Lúa mạch đen tưởng lạ nhưng lại quen

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!