Những công dụng tuyệt vời của dầu mè đối với sức khỏe
Dầu mè là một loại dầu thực vật có tác dụng giảm huyết áp cũng như tốt cho sự phát triển của tóc. Hãy tìm hiểu kỹ hơn về các công dụng tuyệt vời của dầu mè bạn nhé!
Dầu mè là một loại dầu thực vật có tác dụng giảm huyết áp cũng như tốt cho sự phát triển của tóc. Hãy tìm hiểu kỹ hơn về các công dụng tuyệt vời của dầu mè bạn nhé!
Dầu mè là một loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng không chỉ bởi tác dụng làm gia tăng hương vị cho thức ăn mà còn bởi những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và làm đẹp.
Dầu mè là loại dầu được chế biến từ việc ép các hạt mè nhỏ. Trong hạt mè có nhiều hợp chất rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là các chất chống oxy hóa. Những chất này vẫn không bị mất đi khi mè được ép thành dầu.
Theo Viện Nông nghiệp Thomas Jefferson, hạt mè rất có ích, thậm chí cả khi chúng đã được ép thành dầu. Ngoài ra, vỏ hạt mè có thể được dùng làm thức ăn cho gia súc. Mặc dù loại dầu này chủ yếu được sử dụng để nấu ăn, nó đang được các nhà khoa học nghiên cứu dùng làm một thành phần trong mỹ phẩm do hàm lượng chất chống oxy hóa cao.
Công dụng của dầu mè đối với sức khỏe
Giảm huyết áp
Dầu mè có tác dụng giảm huyết áp và nồng độ natri trong máu. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Yale cho thấy những người bị bệnh cao huyết áp dùng dầu mè trong 45 ngày thì huyết áp của họ sau đó đã trở lại bình thường.
Các đối tượng trong nghiên cứu này cũng có thể giảm cân khi bổ sung dầu mè thường xuyên vào chế độ ăn uống. Tuy nhiên, hiệu quả chỉ mang tính tạm thời. Khi những người tham gia ngưng dùng dầu mè, các chỉ số huyết áp của họ đã tăng trở lại. Điều này một phần do dầu mè thực tế chỉ hoạt động như thuốc lợi tiểu, làm giảm hàm lượng natri trong cơ thể.
Dầu mè là một loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng không chỉ bởi tác dụng làm gia tăng hương vị cho thức ăn mà còn bởi những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và làm đẹp.
Dầu mè là loại dầu được chế biến từ việc ép các hạt mè nhỏ. Trong hạt mè có nhiều hợp chất rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là các chất chống oxy hóa. Những chất này vẫn không bị mất đi khi mè được ép thành dầu.
Theo Viện Nông nghiệp Thomas Jefferson, hạt mè rất có ích, thậm chí cả khi chúng đã được ép thành dầu. Ngoài ra, vỏ hạt mè có thể được dùng làm thức ăn cho gia súc. Mặc dù loại dầu này chủ yếu được sử dụng để nấu ăn, nó đang được các nhà khoa học nghiên cứu dùng làm một thành phần trong mỹ phẩm do hàm lượng chất chống oxy hóa cao.
Công dụng của dầu mè đối với sức khỏe
Giảm huyết áp
Dầu mè có tác dụng giảm huyết áp và nồng độ natri trong máu. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Yale cho thấy những người bị bệnh cao huyết áp dùng dầu mè trong 45 ngày thì huyết áp của họ sau đó đã trở lại bình thường.
Các đối tượng trong nghiên cứu này cũng có thể giảm cân khi bổ sung dầu mè thường xuyên vào chế độ ăn uống. Tuy nhiên, hiệu quả chỉ mang tính tạm thời. Khi những người tham gia ngưng dùng dầu mè, các chỉ số huyết áp của họ đã tăng trở lại. Điều này một phần do dầu mè thực tế chỉ hoạt động như thuốc lợi tiểu, làm giảm hàm lượng natri trong cơ thể.
Nếu muốn giảm huyết áp hiệu quả, bạn nên dùng dầu mè đều đặn mỗi ngày. Ngoài ra, nếu đang dùng thuốc điều trị bệnh cao huyết áp, bạn nên gặp bác sĩ để được tư vấn rõ hơn.
Làm giảm lượng đường trong máu
Dầu mè là một trong những loại thực phẩm hàng đầu có tác dụng hiệu quả trong việc điều hòa lượng đường trong máu. Trong một nghiên cứu, những con chuột mắc bệnh tiểu đường được chia thành hai nhóm: một nhóm được cho ăn dầu mè, nhóm còn lại thì không. Kết quả là nhóm ăn dầu mè đã giảm được đáng kể lượng đường và tăng các hợp chất chống oxy hóa trong máu so với nhóm kia.
Bạn có thể trộn một ít dầu mè vào salad thay cho dầu ô liu để có một món ăn vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe.
Tốt cho da
Các chất chống oxy hóa trong dầu mè có tác dụng tăng cường hiệu quả của vitamin E và các chất chống oxy hóa khác, làm đẹp làn da từ sâu bên trong. Tuy nhiên, loại dầu này cũng có lợi khi chúng ta dùng bên ngoài da. Những người sử dụng dầu mè thường xuyên sẽ có làn da ít bị nhiễm trùng hơn và cải thiện được chứng đau khớp do tính kháng khuẩn và kháng viêm chứa trong nó. Một báo cáo đã chỉ ra rằng tính chống ung thư của dầu mè cũng phát huy tác dụng khi được sử dụng bên ngoài da, làm chậm sự phát triển và tăng trưởng của ung thư da hay các khối u ác tính.
Nếu muốn giảm huyết áp hiệu quả, bạn nên dùng dầu mè đều đặn mỗi ngày. Ngoài ra, nếu đang dùng thuốc điều trị bệnh cao huyết áp, bạn nên gặp bác sĩ để được tư vấn rõ hơn.
Làm giảm lượng đường trong máu
Dầu mè là một trong những loại thực phẩm hàng đầu có tác dụng hiệu quả trong việc điều hòa lượng đường trong máu. Trong một nghiên cứu, những con chuột mắc bệnh tiểu đường được chia thành hai nhóm: một nhóm được cho ăn dầu mè, nhóm còn lại thì không. Kết quả là nhóm ăn dầu mè đã giảm được đáng kể lượng đường và tăng các hợp chất chống oxy hóa trong máu so với nhóm kia.
Bạn có thể trộn một ít dầu mè vào salad thay cho dầu ô liu để có một món ăn vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe.
Tốt cho da
Các chất chống oxy hóa trong dầu mè có tác dụng tăng cường hiệu quả của vitamin E và các chất chống oxy hóa khác, làm đẹp làn da từ sâu bên trong. Tuy nhiên, loại dầu này cũng có lợi khi chúng ta dùng bên ngoài da. Những người sử dụng dầu mè thường xuyên sẽ có làn da ít bị nhiễm trùng hơn và cải thiện được chứng đau khớp do tính kháng khuẩn và kháng viêm chứa trong nó. Một báo cáo đã chỉ ra rằng tính chống ung thư của dầu mè cũng phát huy tác dụng khi được sử dụng bên ngoài da, làm chậm sự phát triển và tăng trưởng của ung thư da hay các khối u ác tính.
Các bác sĩ khuyên rằng để sử dụng dầu mè trên da, bạn nên cọ xát dầu khắp da, đợi 15 phút rồi tắm lại bằng nước nóng. Dầu ngấm vào da sẽ có tác dụng giải độc và nước ấm giúp nó ngấm sâu hơn.
Các bác sĩ khuyên rằng để sử dụng dầu mè trên da, bạn nên cọ xát dầu khắp da, đợi 15 phút rồi tắm lại bằng nước nóng. Dầu ngấm vào da sẽ có tác dụng giải độc và nước ấm giúp nó ngấm sâu hơn.
Xem thêm: Đông Trùng Hạ Thảo Có Chữa Được Tiểu Rắt, Tiểu Đêm Hiệu Quả?
Tin mới nhất
- Top 10 cách chữa xuất huyết dạ dày tại nhà an toàn, hiệu quả nhất
- Bệnh tiểu đường
- Lợi ích của tảo xoắn đối với sức khỏe trẻ nhỏ
- 6 thực phẩm các chuyên gia dinh dưỡng sẽ không bao giờ ăn
- 11 lợi ích đã được chứng minh của trà xanh đối với sức khỏe
- Bị biến chứng do tiểu đường: Có nên tập thể dục hay không?
- Tác dụng xạ đen thế nào? Cách dùng xạ đen chữa ung thư
- Cây xạ đen khô được bán ở đâu? Cách chọn mua xạ đen khô chất lượng
- Rong kinh là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
- Đau hông là bệnh gì? Nguyên nhân, các triệu chứng và cách điều trị