Những điều mẹ bầu cần lưu ý khi bị đái tháo đường thai kỳ
Tìm hiểu kỹ về chế độ ăn uống ở những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ là vô cùng quan trọng vì thực phẩm tiêu thụ sẽ gây tác động trực tiếp đến lượng đường trong máu.
Tìm hiểu kỹ về chế độ ăn uống ở những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ là vô cùng quan trọng vì thực phẩm tiêu thụ sẽ gây tác động trực tiếp đến lượng đường trong máu.
Để tìm hiểu rõ hơn những lưu ý khi bị đái tháo đường thai kỳ, hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Bị đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu cần làm gì?
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần ăn uống điều độ để có sức khỏe tốt. Đối với những người bị đái tháo đường thai kỳ, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nhiều mẹ bầu có thể kiểm soát lượng đường trong máu lúc mang thai bằng cách xây dựng chế độ ăn lành mạnh, đo đường huyết mỗi ngày và thường xuyên tập thể dục.
Nếu mẹ bầu thường xuyên bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh và tập thể dục thì nồng độ đường huyết sẽ ổn định mà không cần phải dùng tới thuốc kiểm soát đái tháo đường. Bên cạnh đó, người mẹ và thai nhi cũng sẽ ít có nguy cơ gặp phải các biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.
Nếu bạn bị thừa cân trước khi mang thai thì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, bạn nên hạn chế hấp thụ những thực phẩm dễ gây tăng cân.
Mẹ bầu có cần lưu ý các chất đường bột trong chế độ ăn?
Để tìm hiểu rõ hơn những lưu ý khi bị đái tháo đường thai kỳ, hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!
Bị đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu cần làm gì?
Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu cần ăn uống điều độ để có sức khỏe tốt. Đối với những người bị đái tháo đường thai kỳ, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nhiều mẹ bầu có thể kiểm soát lượng đường trong máu lúc mang thai bằng cách xây dựng chế độ ăn lành mạnh, đo đường huyết mỗi ngày và thường xuyên tập thể dục.
Nếu mẹ bầu thường xuyên bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh và tập thể dục thì nồng độ đường huyết sẽ ổn định mà không cần phải dùng tới thuốc kiểm soát đái tháo đường. Bên cạnh đó, người mẹ và thai nhi cũng sẽ ít có nguy cơ gặp phải các biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.
Nếu bạn bị thừa cân trước khi mang thai thì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì vậy, bạn nên hạn chế hấp thụ những thực phẩm dễ gây tăng cân.
Mẹ bầu có cần lưu ý các chất đường bột trong chế độ ăn?
Hàm lượng carbohydrate trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết trong cơ thể. Do đó, nếu mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ thì cần phải hạn chế hàm lượng carbohydrate có trong bữa ăn. Lúc này, bác sĩ sẽ đề nghị giảm lượng carbohydrate xuống còn khoảng 40% tổng lượng calo trong một ngày.
Các loại ngũ cốc nguyên hạt, rau hay đậu có chứa nhiều chất xơ sẽ giúp hạn chế việc tăng đường huyết ở những phụ nữ bị đái tháo đường trong thai kỳ. Mẹ bầu cũng nên bổ sung các loại thực phẩm có chứa protein (thịt nạc, cá) sữa tách béo hay thực phẩm có chứa chất béo không bão hòa như dầu ô liu vào thực đơn của mình.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý hạn chế các loại thực phẩm chứa chất béo không tốt như bơ và chất béo chuyển hóa, ví dụ như các loại chất béo trong thực phẩm đã qua chế biến. Các loại thực phẩm như bơ đậu phộng chứa nhiều chất béo lành mạnh và là nguồn đạm tốt nhưng hãy kiểm tra kỹ trên bao bì bởi vì chúng vẫn có thể chứa chất béo chuyển hóa.
Mẹ bầu cần làm gì để giữ mức đường huyết ổn định?
Để kiểm soát tốt lượng đường huyết trong thai kỳ, ngoài việc kiểm soát chế độ ăn uống thì thói quen ăn uống cũng không kém phần quan trọng.
Việc dùng thức ăn có chứa đạm trong bữa ăn có thể giúp bạn giữ cân bằng mức đường huyết. Ví dụ, nếu bạn ăn một lượng nhỏ ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch) với trứng hoặc yogurt vào bữa sáng sẽ giúp giữ cân bằng bữa ăn và ngăn chặn tình trạng gia tăng đường huyết. Ngoài ra, bơ đậu phộng tự nhiên ăn kèm với bánh mì nướng cũng là một lựa chọn không tồi.
Hàm lượng carbohydrate trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết trong cơ thể. Do đó, nếu mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ thì cần phải hạn chế hàm lượng carbohydrate có trong bữa ăn. Lúc này, bác sĩ sẽ đề nghị giảm lượng carbohydrate xuống còn khoảng 40% tổng lượng calo trong một ngày.
Các loại ngũ cốc nguyên hạt, rau hay đậu có chứa nhiều chất xơ sẽ giúp hạn chế việc tăng đường huyết ở những phụ nữ bị đái tháo đường trong thai kỳ. Mẹ bầu cũng nên bổ sung các loại thực phẩm có chứa protein (thịt nạc, cá) sữa tách béo hay thực phẩm có chứa chất béo không bão hòa như dầu ô liu vào thực đơn của mình.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý hạn chế các loại thực phẩm chứa chất béo không tốt như bơ và chất béo chuyển hóa, ví dụ như các loại chất béo trong thực phẩm đã qua chế biến. Các loại thực phẩm như bơ đậu phộng chứa nhiều chất béo lành mạnh và là nguồn đạm tốt nhưng hãy kiểm tra kỹ trên bao bì bởi vì chúng vẫn có thể chứa chất béo chuyển hóa.
Mẹ bầu cần làm gì để giữ mức đường huyết ổn định?
Để kiểm soát tốt lượng đường huyết trong thai kỳ, ngoài việc kiểm soát chế độ ăn uống thì thói quen ăn uống cũng không kém phần quan trọng.
Việc dùng thức ăn có chứa đạm trong bữa ăn có thể giúp bạn giữ cân bằng mức đường huyết. Ví dụ, nếu bạn ăn một lượng nhỏ ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch) với trứng hoặc yogurt vào bữa sáng sẽ giúp giữ cân bằng bữa ăn và ngăn chặn tình trạng gia tăng đường huyết. Ngoài ra, bơ đậu phộng tự nhiên ăn kèm với bánh mì nướng cũng là một lựa chọn không tồi.
Mỗi ngày, bạn nên chia các bữa ăn thành 3 bữa chính và từ 2–4 bữa ăn nhẹ lành mạnh để giữ mức đường huyết ổn định. Ngoài ra, bạn cũng có thể ăn một bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ để không bị hạ đường huyết trong đêm.
Nếu mức đường huyết của bạn tăng lặp đi lặp lại, điều đó có nghĩa là đái tháo đường thai kỳ không được kiểm soát và có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Hy vọng rằng qua bài viết trên, mẹ bầu đã có thêm những thông tin bổ ích nếu không may bi đái tháo đường trong thai kỳ cũng như có chế độ ăn uống thích hợp để có những tháng thai kỳ an toàn và khỏe mạnh nhé!
Mỗi ngày, bạn nên chia các bữa ăn thành 3 bữa chính và từ 2–4 bữa ăn nhẹ lành mạnh để giữ mức đường huyết ổn định. Ngoài ra, bạn cũng có thể ăn một bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủ để không bị hạ đường huyết trong đêm.
Nếu mức đường huyết của bạn tăng lặp đi lặp lại, điều đó có nghĩa là đái tháo đường thai kỳ không được kiểm soát và có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Hy vọng rằng qua bài viết trên, mẹ bầu đã có thêm những thông tin bổ ích nếu không may bi đái tháo đường trong thai kỳ cũng như có chế độ ăn uống thích hợp để có những tháng thai kỳ an toàn và khỏe mạnh nhé!
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Đau họng sau khi quan hệ bằng miệng cảnh báo điều gì?
Tin mới nhất
- Cách tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên cho con bạn
- Nguy cơ tử vong sớm khi ăn kiêng theo chế độ low-carb
- Tác hại của thuốc xịt muỗi với trẻ nhỏ: Cẩn thận hậu quả khôn lường
- Polyp trực tràng
- Sưng, đau khớp ngón tay cái, giữa, trỏ, ngón út,… là bệnh gì, phải làm sao?
- Thuốc trị vảy nến an toàn, hiệu quả, được các chuyên gia khuyên dùng
- Viêm lộ tuyến cổ tử cung độ 2 và cách điều trị
- Cẩm nang mẹ bầu: Tác dụng của sả đối với bà bầu
- Cầm tinh con gì?
- Rượu nấm lim xanh có công dụng gì cách ngâm rượu nấm lim rừng