U lành tính

Các khối u lành tính, dù có gây đau hay không, đều có thể khiến bệnh nhân bận tâm và lo lắng. Trên thực tế, các khối u lành tính không nguy hiểm như các khối u ác tính và có thể được điều trị một cách hiệu quả.

Các khối u lành tính, dù có gây đau hay không, đều có thể khiến bệnh nhân bận tâm và lo lắng. Trên thực tế, các khối u lành tính không nguy hiểm như các khối u ác tính và có thể được điều trị một cách hiệu quả.

Vậy u lành tính là gì và làm thế nào để điều trị? Mời bạn cùng tìm hiểu thêm trong bài viết này nhé!

 

Vậy u lành tính là gì và làm thế nào để điều trị? Mời bạn cùng tìm hiểu thêm trong bài viết này nhé!

 

Tìm hiểu chung

U lành tính là gì?

Khối u lành tính là các tăng trưởng không phải ung thư trong cơ thể. Khác với các khối u ung thư (ác tính), chúng không lây lan và di căn đến các bộ phận khác của cơ thể.

Các khối u lành tính có thể hình thành ở bất cứ đâu. Khi nhận thấy một khối u từ bên ngoài, nhiều người cho rằng đó là dấu hiệu của ung thư. Tuy nhiên, đa phần các khối u trên cơ thể là lành tính.

U lành tính là tình trạng cực kỳ phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ ai.

Các dạng của u lành tính

Thực tế có rất nhiều khối u lành tính phát triển trong cơ thể. Các khối u được phân loại theo nơi chúng phát triển, bao gồm:

  • U tuyến (adenoma): hình thành trong lớp mô mỏng bao gồm các tuyến, cơ quan và cấu trúc bên trong. Ví dụ như polyp hình thành trong ruột kết hoặc tăng trưởng ở gan.
  • Lipoma: Lipoma là gì? Lipoma là một trong những dạng khối u lành tính phổ biến nhất, phát triển từ tế bào mỡ. Chúng thường xuất hiện ở sau cánh tay hoặc cổ. Chúng thường mềm và tròn, có thể di chuyển nhẹ dưới da khi chạm vào.
  • U cơ: phát triển từ cơ hoặc trong thành mạch máu. Chúng cũng có thể phát triển trong cơ trơn, giống như loại có ở tử cung hoặc dạ dày.
  • U sắc tố lành tính, còn được gọi là nốt ruồi: đây là những tăng trưởng không phải ung thư trên da.
  • U xơ: có thể phát triển trong mô xơ của bất kỳ cơ quan nào, thường là tử cung.

Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ theo dõi khối u lành tính. Một số loại u lành tính có thể gây ra các vấn đề khác, chẳng hạn như u xơ tử cung có thể gây đau vùng chậu và chảy máu bất thường; một số khối u bên trong có thể hạn chế mạch máu hoặc gây đau khi chèn ép dây thần kinh.

Bất cứ ai cũng có thể có một khối u lành tính, bao gồm cả trẻ em, mặc dù người lớn có nhiều khả năng bị tình trạng này hơn.

U lành tính là gì?

Khối u lành tính là các tăng trưởng không phải ung thư trong cơ thể. Khác với các khối u ung thư (ác tính), chúng không lây lan và di căn đến các bộ phận khác của cơ thể.

Các khối u lành tính có thể hình thành ở bất cứ đâu. Khi nhận thấy một khối u từ bên ngoài, nhiều người cho rằng đó là dấu hiệu của ung thư. Tuy nhiên, đa phần các khối u trên cơ thể là lành tính.

U lành tính là tình trạng cực kỳ phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ ai.

Các dạng của u lành tính

Thực tế có rất nhiều khối u lành tính phát triển trong cơ thể. Các khối u được phân loại theo nơi chúng phát triển, bao gồm:

  • U tuyến (adenoma): hình thành trong lớp mô mỏng bao gồm các tuyến, cơ quan và cấu trúc bên trong. Ví dụ như polyp hình thành trong ruột kết hoặc tăng trưởng ở gan.
  • Lipoma: Lipoma là gì? Lipoma là một trong những dạng khối u lành tính phổ biến nhất, phát triển từ tế bào mỡ. Chúng thường xuất hiện ở sau cánh tay hoặc cổ. Chúng thường mềm và tròn, có thể di chuyển nhẹ dưới da khi chạm vào.
  • U cơ: phát triển từ cơ hoặc trong thành mạch máu. Chúng cũng có thể phát triển trong cơ trơn, giống như loại có ở tử cung hoặc dạ dày.
  • U sắc tố lành tính, còn được gọi là nốt ruồi: đây là những tăng trưởng không phải ung thư trên da.
  • U xơ: có thể phát triển trong mô xơ của bất kỳ cơ quan nào, thường là tử cung.

Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ theo dõi khối u lành tính. Một số loại u lành tính có thể gây ra các vấn đề khác, chẳng hạn như u xơ tử cung có thể gây đau vùng chậu và chảy máu bất thường; một số khối u bên trong có thể hạn chế mạch máu hoặc gây đau khi chèn ép dây thần kinh.

Bất cứ ai cũng có thể có một khối u lành tính, bao gồm cả trẻ em, mặc dù người lớn có nhiều khả năng bị tình trạng này hơn.

Dấu hiệu, triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng u lành tính là gì?

Nhiều người tự hỏi, các khối u lành tính có đau không. Sự thật cho thấy, không phải tất cả các khối u, ác tính hoặc lành tính, đều có triệu chứng.

Những dấu hiệu và triệu chứng u lành tính là gì?

Nhiều người tự hỏi, các khối u lành tính có đau không. Sự thật cho thấy, không phải tất cả các khối u, ác tính hoặc lành tính, đều có triệu chứng.

Tùy thuộc vào vị trí của khối u, nhiều triệu chứng có thể liên quan đến chức năng của các cơ quan quan trọng hoặc các giác quan. Ví dụ như, nếu có khối u não lành tính, bạn có thể bị đau đầu, rối loạn thị lực và giảm trí nhớ. Nếu khối u nằm gần da hoặc trong vùng mô mềm như bụng, bạn có thể cảm nhận được chúng khi chạm vào các khu vực này.

Tùy thuộc vào vị trí, các triệu chứng của khối u lành tính có thể bao gồm:

  • Ớn lạnh
  • Khó chịu hoặc đau
  • Mệt mỏi
  • Sốt
  • Ăn mất ngon
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Giảm cân

Các khối u lành tính lớn có thể được phát hiện dễ dàng, đặc biệt nếu chúng gần với da. Tuy nhiên, hầu hết các khối u lành tính không lớn đến mức gây khó chịu hoặc đau.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Tùy thuộc vào vị trí của khối u, nhiều triệu chứng có thể liên quan đến chức năng của các cơ quan quan trọng hoặc các giác quan. Ví dụ như, nếu có khối u não lành tính, bạn có thể bị đau đầu, rối loạn thị lực và giảm trí nhớ. Nếu khối u nằm gần da hoặc trong vùng mô mềm như bụng, bạn có thể cảm nhận được chúng khi chạm vào các khu vực này.

Tùy thuộc vào vị trí, các triệu chứng của khối u lành tính có thể bao gồm:

  • Ớn lạnh
  • Khó chịu hoặc đau
  • Mệt mỏi
  • Sốt
  • Ăn mất ngon
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Giảm cân

Các khối u lành tính lớn có thể được phát hiện dễ dàng, đặc biệt nếu chúng gần với da. Tuy nhiên, hầu hết các khối u lành tính không lớn đến mức gây khó chịu hoặc đau.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây hình thành u lành tính là gì?

Nguyên nhân chính xác gây ra khối u lành tính vẫn chưa được biết rõ rõ. Khối u xuất hiện khi các tế bào trong cơ thể phân chia và phát triển với tốc độ quá mức. Thông thường, cơ thể có thể cân bằng sự phát triển và phân chia tế bào. Khi các tế bào già và chết, chúng sẽ tự động được thay thế bằng các tế bào mới khỏe mạnh. Trong trường hợp của khối u, tế bào chết vẫn còn và hình thành khối u.

Các tế bào ung thư phát triển theo cơ chế tương tự. Tuy nhiên, không giống như tế bào trong các khối u lành tính, tế bào ung thư có thể xâm nhập vào các mô lân cận và lan sang các bộ phận khác của cơ thể.

Nguyên nhân gây hình thành u lành tính là gì?

Nguyên nhân chính xác gây ra khối u lành tính vẫn chưa được biết rõ rõ. Khối u xuất hiện khi các tế bào trong cơ thể phân chia và phát triển với tốc độ quá mức. Thông thường, cơ thể có thể cân bằng sự phát triển và phân chia tế bào. Khi các tế bào già và chết, chúng sẽ tự động được thay thế bằng các tế bào mới khỏe mạnh. Trong trường hợp của khối u, tế bào chết vẫn còn và hình thành khối u.

Các tế bào ung thư phát triển theo cơ chế tương tự. Tuy nhiên, không giống như tế bào trong các khối u lành tính, tế bào ung thư có thể xâm nhập vào các mô lân cận và lan sang các bộ phận khác của cơ thể.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán u lành tính?

Các bác sĩ sử dụng nhiều kỹ thuật để chẩn đoán các khối u lành tính. Chìa khóa trong chẩn đoán là xác định xem khối u đó là u lành tính hay ác tính. Chỉ các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm mới có thể xác định chính xác vấn đề này.

Bác sĩ sẽ bắt đầu chẩn đoán bằng cách khám sức khỏe và tìm hiểu tiền sử bệnh của bạn. Họ cũng sẽ hỏi về các triệu chứng bạn đang gặp phải.

Nhiều khối u lành tính được xác định bằng các xét nghiệm hình ảnh, bao gồm:

  • Chụp nhũ ảnh
  • Siêu âm
  • Chụp X-quang
  • CT scan
  • Quét MRI

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán u lành tính?

Các bác sĩ sử dụng nhiều kỹ thuật để chẩn đoán các khối u lành tính. Chìa khóa trong chẩn đoán là xác định xem khối u đó là u lành tính hay ác tính. Chỉ các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm mới có thể xác định chính xác vấn đề này.

Bác sĩ sẽ bắt đầu chẩn đoán bằng cách khám sức khỏe và tìm hiểu tiền sử bệnh của bạn. Họ cũng sẽ hỏi về các triệu chứng bạn đang gặp phải.

Nhiều khối u lành tính được xác định bằng các xét nghiệm hình ảnh, bao gồm:

  • Chụp nhũ ảnh
  • Siêu âm
  • Chụp X-quang
  • CT scan
  • Quét MRI

Các khối u lành tính thường có đường viền của một túi bảo vệ giúp các bác sĩ chẩn đoán chúng là lành tính. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu để kiểm tra sự hiện diện của các dấu hiệu ung thư.

Trong một số trường hợp khác, bác sĩ sẽ sinh thiết khối u để xác định xem nó là u lành tính hay ác tính. Sinh thiết sẽ ít xâm lấn hơn tùy thuộc vào vị trí của khối u. Việc lấy mẫu các khối u ở da khá dễ dàng và chỉ cần gây tê cục bộ, trong khi các khối u đại tràng cần phải được nội soi đại tràng.

Những phương pháp nào giúp điều trị u lành tính?

Không phải tất cả các khối u lành tính đều cần điều trị. Nếu khối u nhỏ và không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, bác sĩ có thể khuyên bạn nên sử dụng phương pháp theo dõi và chờ. Trong những trường hợp này, việc điều trị có thể nguy hiểm hơn. Một số khối u sẽ không bao giờ cần điều trị.

Nếu bác sĩ quyết định điều trị, việc điều trị cụ thể sẽ phụ thuộc vào vị trí của khối u. Ví dụ như, bác sĩ có thể khuyến khích loại bỏ khối u ở mặt hoặc cổ vì lý do thẩm mỹ. Các khối u khác ảnh hưởng đến các cơ quan, dây thần kinh hoặc mạch máu thường được loại bỏ bằng phẫu thuật để ngăn ngừa các vấn đề khác.

Phẫu thuật khối u thường được thực hiện bằng nội soi. Đối với phẫu thuật nội soi, các vết rạch sẽ nhỏ hơn và thời gian phục hồi sẽ nhanh hơn.

Các phương pháp như nội soi chẩn đoán hình dung phần trên đường tiêu hóa và nội soi đại tràng thường không ảnh hưởng nhiều đến người bệnh, mặc dù họ có thể cần người giúp đỡ sau khi nội soi và sẽ ngủ suốt thời gian còn lại trong ngày. Sinh thiết khối u da mất một vài tuần để lành hoàn toàn và cần được băng bó cẩn thận để tránh viêm nhiễm. Việc điều trị xâm lấn càng nhiều, người bệnh càng cần nhiều thời gian để phục hồi.

Nếu phẫu thuật không thể tiếp cận khối u một cách an toàn, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp xạ trị để giảm kích thước hoặc ngăn khối u phát triển lớn hơn.

Nếu không loại bỏ hoàn toàn khối u, bác sĩ có thể yêu cầu bạn kiểm tra sức khỏe hoặc thực hiện các xét nghiệm hình ảnh định kỳ để đảm bảo rằng khối u không phát triển lớn hơn.

Miễn là khối u không gây đau, khó chịu hoặc không biến đổi, bạn có thể sống với khối u lành tính suốt đời.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Các khối u lành tính thường có đường viền của một túi bảo vệ giúp các bác sĩ chẩn đoán chúng là lành tính. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu xét nghiệm máu để kiểm tra sự hiện diện của các dấu hiệu ung thư.

Trong một số trường hợp khác, bác sĩ sẽ sinh thiết khối u để xác định xem nó là u lành tính hay ác tính. Sinh thiết sẽ ít xâm lấn hơn tùy thuộc vào vị trí của khối u. Việc lấy mẫu các khối u ở da khá dễ dàng và chỉ cần gây tê cục bộ, trong khi các khối u đại tràng cần phải được nội soi đại tràng.

Những phương pháp nào giúp điều trị u lành tính?

Không phải tất cả các khối u lành tính đều cần điều trị. Nếu khối u nhỏ và không gây ra bất kỳ triệu chứng nào, bác sĩ có thể khuyên bạn nên sử dụng phương pháp theo dõi và chờ. Trong những trường hợp này, việc điều trị có thể nguy hiểm hơn. Một số khối u sẽ không bao giờ cần điều trị.

Nếu bác sĩ quyết định điều trị, việc điều trị cụ thể sẽ phụ thuộc vào vị trí của khối u. Ví dụ như, bác sĩ có thể khuyến khích loại bỏ khối u ở mặt hoặc cổ vì lý do thẩm mỹ. Các khối u khác ảnh hưởng đến các cơ quan, dây thần kinh hoặc mạch máu thường được loại bỏ bằng phẫu thuật để ngăn ngừa các vấn đề khác.

Phẫu thuật khối u thường được thực hiện bằng nội soi. Đối với phẫu thuật nội soi, các vết rạch sẽ nhỏ hơn và thời gian phục hồi sẽ nhanh hơn.

Các phương pháp như nội soi chẩn đoán hình dung phần trên đường tiêu hóa và nội soi đại tràng thường không ảnh hưởng nhiều đến người bệnh, mặc dù họ có thể cần người giúp đỡ sau khi nội soi và sẽ ngủ suốt thời gian còn lại trong ngày. Sinh thiết khối u da mất một vài tuần để lành hoàn toàn và cần được băng bó cẩn thận để tránh viêm nhiễm. Việc điều trị xâm lấn càng nhiều, người bệnh càng cần nhiều thời gian để phục hồi.

Nếu phẫu thuật không thể tiếp cận khối u một cách an toàn, bác sĩ có thể chỉ định phương pháp xạ trị để giảm kích thước hoặc ngăn khối u phát triển lớn hơn.

Nếu không loại bỏ hoàn toàn khối u, bác sĩ có thể yêu cầu bạn kiểm tra sức khỏe hoặc thực hiện các xét nghiệm hình ảnh định kỳ để đảm bảo rằng khối u không phát triển lớn hơn.

Miễn là khối u không gây đau, khó chịu hoặc không biến đổi, bạn có thể sống với khối u lành tính suốt đời.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: 7+ cách giảm men gan tự nhiên, hiệu quả tại nhà

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!