ung thư máu có chữa được không

ung thư máu có chữa được không?

Bệnh ung thư máu hay còn có một tên gọi khác chính là bệnh bạch cầu. Bệnh thường gặp và phát triển với những bệnh nhân có số lượng bạch cầu lớn hơn gấp nhiều lần số lượng hồng cầu trong máu.
Khi mắc bệnh, bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến. Thông thường, bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên khi tăng lên đột biến, số lượng lớn bạch cầu sẽ trở nên “hung dữ” và gây hại cho cơ thể.
 
Khi đó, bạch cầu sẽ bị thiếu “thức ăn”, dẫn đến hiện tượng “ăn” hồng cầu khiến cho các hồng cầu bị phá hủy dần, người bệnh thiếu máu dẫn đến tử vong.

1. Ung thư máu (bệnh bạch cầu) là gì?

Xem thử cây thuốc an xoa chữa bệnh gan ra sao

Ung thư máu hay bệnh bạch cầu là bệnh ác tính của các tổ chức tạo máu. Bệnh xuất hiện khi cơ thể không thể kiểm soát được số lượng các bạch cầu có trong máu và làm cho số lượng bạch cầu trong máu tăng cao, điều này là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư máu.
 
Máu trong cơ thể do các tế bào máu khác nhau với các chức năng khác nhau cấu tạo nên, các tế bào này được chia làm 3 loại, được gọi là 3 dòng tế bào:
– Bạch cầu : có chức năng chống lại sự nhiễm khuẩn.
– Hồng cầu : có chức năng vận chuyển ôxy đến các tổ chức trong cơ thể.
– Tiểu cầu : có chức năng đông máu, để kiểm soát sự chảy máu.
 
Trong cơ thể con người, các tế bào máu không tự sinh ra trong máu mà được tạo ra từ tế bào nguồn trong tủy xương, phát triển thành các dòng tế bào. Các tế bào máu liên tục chết đi và các tế bào mới được hình thành thay thế cho các tế bào chết. Việc tạo ra tế bào máu mới liên tục được tiếp diễn trong tủy xương sao cho tế bào của mỗi dòng ổn định về hình thái với số lượng trong một phạm vi tương đối ổn định.
 
Ung thư bạch cầu xuất hiện khi quá trình tạo tế bào máu trong tủy xương bị biến đổi, tạo ra các tế bào bạch cầu bất thường, đó là các tế bào bạch cầu ác tính. Không giống các tế bào máu bình thường, các tế bào máu ác tính không chết đi mà có thể tăng sinh phát triển vô độ, lấn át các dòng tế bào máu bình thường khác, làm cho chúng không được thực hiện chức năng bình thường.

2. Các nhóm bệnh bạch cầu

Bệnh bạch cầu được phân chia thành các nhóm khác nhau theo chính sự tiến triển của bệnh, gồm 2 nhóm bạch cầu chính sau đây:
– Bệnh bạch cầu mạn tính : Đây là một thể bệnh của bệnh bạch cầu, bệnh này có tốc độ tiến triển chậm, có thể kéo dài trong nhiều năm, nhất là nếu bệnh nhân được điều trị đúng cách. Trong giai đoạn sớm của bệnh, tế bào bạch cầu ác tính còn có khả năng thực hiện một số chức năng bình thường của bạch cầu. Lúc đầu bệnh nhân có thể không có triệu chứng gì. Bệnh thường được phát hiện qua khám định kỳ trước khi các triệu chứng của bệnh xuất hiện. Dần dần, các tế bào bạch cầu ác tính trở nên tồi tệ hơn. Khi số lượng các tế bào ác tính tăng sinh trong máu, các triệu chứng xuất hiện như: nổi hạch hay nhiễm khuẩn. Lúc đầu các triệu chứng còn ở thể nhẹ sau đó trở nên nặng nề hơn.
 
– Bệnh bạch cầu cấp tính : Đây là một thể bệnh ác tính hơn, tiến triển nhanh. Ngay khi bệnh bắt đầu, tế bào bệnh bạch cầu không thể thực hiện được vai trò của tế bào bình thường. Số lượng tế bào bạch cầu ác tính phát triển rất nhanh.
Một cách phân loại bệnh bạch cầu nữa là dựa trên dòng bạch cầu bị ảnh hưởng trong cơ thể như: các tế bào dòng tủy hoặc dòng lympho và tiến triển của mỗi dòng đó:
 
+ Bệnh bạch cầu lymphô mạn tính (CLL): Các tế bào lymphô bị ảnh hưởng và thường tiến triển chậm. Tuổi thường mắc bệnh là trên 55 tuổi. Hầu như không gặp ở trẻ em.
+ Bệnh bạch cầu dòng tủy mạn tính (CML): Các tế bào dòng tủy bị ảnh hưởng và giai đoạn đầu thường tiến triển chậm. Phần lớn gặp ở người lớn.
+ Bệnh bạch cầu lymphô cấp tính (ALL) : Là thể phát triển ác tính của các tế bào dòng lymphô và tiến triển rất nhanh. Đây là thể bệnh bạch cầu thường gặp nhất ở trẻ em, người lớn đôi khi cũng có thể bị mắc.
+ Bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính (AML): Các tế bào dòng tủy bị ảnh hưởng và tiến triển nhanh. Có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em.
+ Bệnh bạch cầu tế bào tóc : là một thể hiếm gặp của bệnh bạch cầu mạn tính.
 

3. Triệu chứng của bệnh bạch cầu

Triệu chứng của bệnh bạch cầu phụ thuộc nhiều vào số lượng các tế bào bạch cầu ác tính có trong máu và phụ thuộc cả vào vị trí các tế bào này gây ảnh hưởng tới cơ thể. Vì thế nên người bệnh ở thể bệnh nào thì các triệu chứng ở thể bệnh ấy cũng khác nhau.
– Ở thể bạch cầu mạn tính: do bệnh thường được phát hiện qua khám định kỳ và làm xét nghiệm máu nên hầu hếtbệnh nhân không có triệu chứng nào rõ ràng và đặc biệt
– Với thể bệnh bạch cầu cấp tính: thì các thường đến bệnh viện khám với các triệu chứng rầm rộ hơn. Nếu não bị tổn thương, thường có các triệu chứng như đau đầu, nôn, lú lẫn, mất trương lực cơ, động kinh. Bệnh bạch cầu cũng có thể ảnh hưởng các vị trí khác trong cơ thể như: hệ tiêu hóa, thận, phổi, tim, tinh hoàn.
 
Khi tế bào dạng bạch cầu ung thư phát triển nhanh trong tủy sẽ gây đau nhức xương. Đồng thời chúng chiếm chỗ và làm giảm sự phát triển những tế bào máu bình thường khác. Lúc đó bệnh nhân có thể có những chứng sau:
– Sốt, đau đầu, đau khớp do sự chèn ép trong tủy:
– Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu
– Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu không thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn
– Chảy máu chân/nướu răng, dễ bầm tím do giảm khả năng làm đông máu
– Biếng ăn, sút cân.
– Ra mồ hôi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ
– Sưng nề bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng.
Phần lớn các triệu chứng này không phải là đặc trưng cho ung thư nên dễ bị người bệnh bỏ qua, vì vậy, khi có một trong bất kỳ dấu hiệu nào nêu trên, người bệnh cần đến bác sỹ ngay để được khám, chẩn đoán, tư vấn và điều trị.
 

4. Các phương pháp điều trị bệnh bạch cầu

Xem thử rượu trái nhàu có công dụng gì

Có nhiều biện pháp điều trị khác nhau đối với bệnh bạch cầu như: theo dõi-chờ đợi, hóa trị liệu, điều trị đích, điều trị sinh học, xạ trị, ghép tế bào gốc hoặc phẫu thuật cắt bỏ lách to. Sự lựa chọn biện pháp điều trị tùy thuộc chủ yếu vào: thể bệnh, tuổi của người bệnh, sự xuất hiện tế bào bạch cầu trong tủy.
 
Một số các phương pháp chủ yếu được sử dụng để điều trị bệnh bạch cầu có thể kể tới như là:
 
– Phương pháp hóa trị : là phương pháp điều trị hóa chất giúp tiêu diệt tế bào ung thư trong cơ thể bệnh nhân. Tùy thuộc từng thể bệnh mà bác sỹ cho người bệnh dùng đơn hóa chất hoặc phối hợp đa hóa chất.
 
– Phương pháp điều trị đích : Điều trị đích ngăn chặn sự phát triển của tế bào ác tính thông qua ức chế hoạt động protein bất thường làm kích thích sự phát triển của tế bào ung thư.
 
– Phương pháp điều trị sinh học : giúp kích thích sự miễn dịch tự nhiên của cơ thể chống lại tế bào ung thư. Có nhiều biện pháp điều trị sinh học khác nhau: một số gắn kết với tế bào bạch cầu ác tính, một số vận chuyển các chất gây độc tế bào, một số khác giúp cải thiện hệ thống miễn dịch kích thích cơ thể chống lại tế bào ung thư.
 
– Phương pháp ghép tế bào gốc : Điều trị ghép tế bào gốc giúp tạo điều kiện cho hóa chất liều cao thực hiện được. Có nhiều biện pháp ghép tế bào gốc khác nhau: ghép tế bào gốc tự thân và ghép tủy dị thân
 
Hiện nay phương pháp điều trị bệnh ung thư máu chủ yếu vẫn là thay tủy xương của người bệnh bằng tủy xương của một người hiến phù hợp (thích hợp nhất là người cùng huyết thống với người bệnh) để thay thế phần tủy xương đã bị hư hỏng và kích thích sinh ra hồng cầu cũng như kìm hãm sự gia tăng đột biến của bạch cầu. Tuy nhiên, khả năng thành công rất thấp, chỉ khoảng 10% và khả năng bệnh tái phát cũng rất lớn (khoảng từ 3 đến 5 năm).
 
*** Phương pháp điều trị bằng thuốc uống: Cho dù chúng ta sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa thì vẫn còn có những mặt hạn chế, ví dụ như phương pháp hóa trị sẽ làm ảnh hưởng đến cơ thể, gây mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe của người điều trị; hoặc phương pháp xạ trị là dùng tia X có bước sóng ngắn để tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng lại không thể tiêu diệt hết tất cả các khối u, làm khối u vẫn có thể phát triển và di căn … Chính vì vậy, chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng bổ sung các loại thuốc trị ung thư có uy tín trên thị trường như GRAVIOLA & CURCUMIN trong phác đồ điều trị, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh lên gấp nhiều lần.

biểu hiện khi bị ung thư máu

Đau bụng

Đau bụng là một trong những triệu chứng của bệnh ung thư máu. Đó là kết quả của việc các tế bào ung thư máu tích tụ trong thận, gan và lá lách, khiến bụng to ra. Dạ dày đau thường kèm theo mất cảm giác ngon miệng và sút cân.

Bệnh thiếu máu

 
Các tế bào hồng cầu cung cấp oxy cho cơ thể qua máu, nhưng sự tăng sinh bất thường của các tế bào bạch cầu có thể cản trở quá trình này. Thiếu máu là một trong những biến chứng thường gặp nhất liên quan với bệnh ung thư máu.
 

Dễ bị bầm tím

 
Triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến bệnh ung thư máu là dễ bị bầm tím và chảy máu không kiểm soát được. Điều này xảy ra bởi vì các tế bào máu bình thường liên tục bị thay thế bằng các tế bào bạch cầu non bất thường. Điều này khiến cho các tiểu cầu (yếu tố làm đông máu) bị mất đi, và máu không thể đông lại.
 
Phát ban, nổi mụn hoặc ban xuất huyết giảm tiểu cầu trên cơ thể
 
Một trong những dấu hiệu của bệnh bạch cầu là số lượng tiểu cầu thấp. Khi không có đủ những tế bào máu đông này trong cơ thể, cơ thể sẽ xuất hiện các vết bầm và chảy máu. Ban xuất huyết giảm tiểu cầu xảy ra khi các mạch máu nhỏ vỡ dưới da do số lượng tiểu cầu thấp.
 

Đổ mồ hôi đêm, mệt mỏi

Đổ mồ hôi đêm có thể là một trong những dấu hiệu cảnh báo bệnh bạch cầu.
 
Số lượng haemoglobin giảm xuống khi bạn bị bệnh bạch cầu. Haemoglobin là thành phần trong tế bào hồng cầu chịu trách nhiệm vận chuyển oxy. Vì vậy, khi những tế bào này chết đi, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi và thở gấp hơn bình thường.

1. Ung thư máu (bệnh bạch cầu) là gì?
 
Ung thư máu hay bệnh bạch cầu là bệnh ác tính của các tổ chức tạo máu. Bệnh xuất hiện khi cơ thể không thể kiểm soát được số lượng các bạch cầu có trong máu và làm cho số lượng bạch cầu trong máu tăng cao, điều này là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư máu.
 
Máu trong cơ thể do các tế bào máu khác nhau với các chức năng khác nhau cấu tạo nên, các tế bào này được chia làm 3 loại, được gọi là 3 dòng tế bào:
– Bạch cầu : có chức năng chống lại sự nhiễm khuẩn.
– Hồng cầu : có chức năng vận chuyển ôxy đến các tổ chức trong cơ thể.
– Tiểu cầu : có chức năng đông máu, để kiểm soát sự chảy máu.
 
Trong cơ thể con người, các tế bào máu không tự sinh ra trong máu mà được tạo ra từ tế bào nguồn trong tủy xương, phát triển thành các dòng tế bào. Các tế bào máu liên tục chết đi và các tế bào mới được hình thành thay thế cho các tế bào chết. Việc tạo ra tế bào máu mới liên tục được tiếp diễn trong tủy xương sao cho tế bào của mỗi dòng ổn định về hình thái với số lượng trong một phạm vi tương đối ổn định.
 
Ung thư bạch cầu xuất hiện khi quá trình tạo tế bào máu trong tủy xương bị biến đổi, tạo ra các tế bào bạch cầu bất thường, đó là các tế bào bạch cầu ác tính. Không giống các tế bào máu bình thường, các tế bào máu ác tính không chết đi mà có thể tăng sinh phát triển vô độ, lấn át các dòng tế bào máu bình thường khác, làm cho chúng không được thực hiện chức năng bình thường.
 
2. Các nhóm bệnh bạch cầu
 
Bệnh bạch cầu được phân chia thành các nhóm khác nhau theo chính sự tiến triển của bệnh, gồm 2 nhóm bạch cầu chính sau đây:
– Bệnh bạch cầu mạn tính : Đây là một thể bệnh của bệnh bạch cầu, bệnh này có tốc độ tiến triển chậm, có thể kéo dài trong nhiều năm, nhất là nếu bệnh nhân được điều trị đúng cách. Trong giai đoạn sớm của bệnh, tế bào bạch cầu ác tính còn có khả năng thực hiện một số chức năng bình thường của bạch cầu. Lúc đầu bệnh nhân có thể không có triệu chứng gì. Bệnh thường được phát hiện qua khám định kỳ trước khi các triệu chứng của bệnh xuất hiện. Dần dần, các tế bào bạch cầu ác tính trở nên tồi tệ hơn. Khi số lượng các tế bào ác tính tăng sinh trong máu, các triệu chứng xuất hiện như: nổi hạch hay nhiễm khuẩn. Lúc đầu các triệu chứng còn ở thể nhẹ sau đó trở nên nặng nề hơn.
 
– Bệnh bạch cầu cấp tính : Đây là một thể bệnh ác tính hơn, tiến triển nhanh. Ngay khi bệnh bắt đầu, tế bào bệnh bạch cầu không thể thực hiện được vai trò của tế bào bình thường. Số lượng tế bào bạch cầu ác tính phát triển rất nhanh.
Một cách phân loại bệnh bạch cầu nữa là dựa trên dòng bạch cầu bị ảnh hưởng trong cơ thể như: các tế bào dòng tủy hoặc dòng lympho và tiến triển của mỗi dòng đó:
 
+ Bệnh bạch cầu lymphô mạn tính (CLL): Các tế bào lymphô bị ảnh hưởng và thường tiến triển chậm. Tuổi thường mắc bệnh là trên 55 tuổi. Hầu như không gặp ở trẻ em.
+ Bệnh bạch cầu dòng tủy mạn tính (CML): Các tế bào dòng tủy bị ảnh hưởng và giai đoạn đầu thường tiến triển chậm. Phần lớn gặp ở người lớn.
+ Bệnh bạch cầu lymphô cấp tính (ALL) : Là thể phát triển ác tính của các tế bào dòng lymphô và tiến triển rất nhanh. Đây là thể bệnh bạch cầu thường gặp nhất ở trẻ em, người lớn đôi khi cũng có thể bị mắc.
+ Bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính (AML): Các tế bào dòng tủy bị ảnh hưởng và tiến triển nhanh. Có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ em.
+ Bệnh bạch cầu tế bào tóc : là một thể hiếm gặp của bệnh bạch cầu mạn tính.
 
 
3. Triệu chứng của bệnh bạch cầu
 
Triệu chứng của bệnh bạch cầu phụ thuộc nhiều vào số lượng các tế bào bạch cầu ác tính có trong máu và phụ thuộc cả vào vị trí các tế bào này gây ảnh hưởng tới cơ thể. Vì thế nên người bệnh ở thể bệnh nào thì các triệu chứng ở thể bệnh ấy cũng khác nhau.
– Ở thể bạch cầu mạn tính: do bệnh thường được phát hiện qua khám định kỳ và làm xét nghiệm máu nên hầu hếtbệnh nhân không có triệu chứng nào rõ ràng và đặc biệt
– Với thể bệnh bạch cầu cấp tính: thì các thường đến bệnh viện khám với các triệu chứng rầm rộ hơn. Nếu não bị tổn thương, thường có các triệu chứng như đau đầu, nôn, lú lẫn, mất trương lực cơ, động kinh. Bệnh bạch cầu cũng có thể ảnh hưởng các vị trí khác trong cơ thể như: hệ tiêu hóa, thận, phổi, tim, tinh hoàn.
 
Khi tế bào dạng bạch cầu ung thư phát triển nhanh trong tủy sẽ gây đau nhức xương. Đồng thời chúng chiếm chỗ và làm giảm sự phát triển những tế bào máu bình thường khác. Lúc đó bệnh nhân có thể có những chứng sau:
– Sốt, đau đầu, đau khớp do sự chèn ép trong tủy:
– Mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhợt do thiếu hồng cầu
– Hay bị nhiễm trùng do bạch cầu không thực hiện được chức năng chống nhiễm khuẩn
– Chảy máu chân/nướu răng, dễ bầm tím do giảm khả năng làm đông máu
– Biếng ăn, sút cân.
– Ra mồ hôi về ban đêm ở bệnh nhân là nữ
– Sưng nề bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng.
Phần lớn các triệu chứng này không phải là đặc trưng cho ung thư nên dễ bị người bệnh bỏ qua, vì vậy, khi có một trong bất kỳ dấu hiệu nào nêu trên, người bệnh cần đến bác sỹ ngay để được khám, chẩn đoán, tư vấn và điều trị.
 
4. Các phương pháp điều trị bệnh bạch cầu
 
Có nhiều biện pháp điều trị khác nhau đối với bệnh bạch cầu như: theo dõi-chờ đợi, hóa trị liệu, điều trị đích, điều trị sinh học, xạ trị, ghép tế bào gốc hoặc phẫu thuật cắt bỏ lách to. Sự lựa chọn biện pháp điều trị tùy thuộc chủ yếu vào: thể bệnh, tuổi của người bệnh, sự xuất hiện tế bào bạch cầu trong tủy.
 
Một số các phương pháp chủ yếu được sử dụng để điều trị bệnh bạch cầu có thể kể tới như là:
 
– Phương pháp hóa trị : là phương pháp điều trị hóa chất giúp tiêu diệt tế bào ung thư trong cơ thể bệnh nhân. Tùy thuộc từng thể bệnh mà bác sỹ cho người bệnh dùng đơn hóa chất hoặc phối hợp đa hóa chất.
 
– Phương pháp điều trị đích : Điều trị đích ngăn chặn sự phát triển của tế bào ác tính thông qua ức chế hoạt động protein bất thường làm kích thích sự phát triển của tế bào ung thư.
 
– Phương pháp điều trị sinh học : giúp kích thích sự miễn dịch tự nhiên của cơ thể chống lại tế bào ung thư. Có nhiều biện pháp điều trị sinh học khác nhau: một số gắn kết với tế bào bạch cầu ác tính, một số vận chuyển các chất gây độc tế bào, một số khác giúp cải thiện hệ thống miễn dịch kích thích cơ thể chống lại tế bào ung thư.
 
– Phương pháp ghép tế bào gốc : Điều trị ghép tế bào gốc giúp tạo điều kiện cho hóa chất liều cao thực hiện được. Có nhiều biện pháp ghép tế bào gốc khác nhau: ghép tế bào gốc tự thân và ghép tủy dị thân
 
Hiện nay phương pháp điều trị bệnh ung thư máu chủ yếu vẫn là thay tủy xương của người bệnh bằng tủy xương của một người hiến phù hợp (thích hợp nhấ
t là người cùng huyết thống với người bệnh) để thay thế phần tủy xương đã bị hư hỏng và kích thích sinh ra hồng cầu cũng như kìm hãm sự gia tăng đột biến của bạch cầu. Tuy nhiên, khả năng thành công rất thấp, chỉ khoảng 10% và khả năng bệnh tái phát cũng rất lớn (khoảng từ 3 đến 5 năm).
 
*** Phương pháp điều trị bằng thuốc uống: Cho dù chúng ta sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa thì vẫn còn có những mặt hạn chế, ví dụ như phương pháp hóa trị sẽ làm ảnh hưởng đến cơ thể, gây mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe của người điều trị; hoặc phương pháp xạ trị là dùng tia X có bước sóng ngắn để tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng lại không thể tiêu diệt hết tất cả các khối u, làm khối u vẫn có thể phát triển và di căn … Chính vì vậy, chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng bổ sung các loại thuốc trị ung thư có uy tín trên thị trường như GRAVIOLA & CURCUMIN trong phác đồ điều trị, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả điều trị bệnh lên gấp nhiều lần.

Xem thêm: 16 thực phẩm giàu vitamin B3 giúp bạn khỏe mạnh

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!