Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ cập nhật năm 2018

Ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm 85% số các trường hợp ung thư và cũng dễ tái phát sau khi chữa trị. Tuy nhiên, bạn và bác sĩ vẫn có thể cùng nhau xây dựng một phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ với các liệu pháp mới nhất phù hợp với từng giai đoạn để đẩy lùi căn bệnh này.

Ung thư phổi không tế bào nhỏ chiếm 85% số các trường hợp ung thư và cũng dễ tái phát sau khi chữa trị. Tuy nhiên, bạn và bác sĩ vẫn có thể cùng nhau xây dựng một phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ với các liệu pháp mới nhất phù hợp với từng giai đoạn để đẩy lùi căn bệnh này.

Ung thư phổi cũng là căn bệnh ung thư phổ biến nhất ở nam giới và thứ 3 ở nữ giới. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 ca mắc mới ung thư phổi, trong đó gần 20.000 ca tử vong. Ung thư phổi được chia làm ung thư phổi tế bào nhỏ (small cell lung cancer) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (non small cell lung cancer).

Phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được thiết kế theo từng giai đoạn. Ngoài ra, các yếu tố khác như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, tình trạng chức năng phổi cùng các đặc điểm của khối u cũng ảnh hưởng rất lớn tới lựa chọn điều trị cho bệnh nhân.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ khi còn tiềm ẩn

Ở giai đoạn ung thư tiềm ẩn (occult cancer), các tế bào ác tính có thể phát hiện thấy trên phết đồ tế bào từ dịch tiết từ phổi nhưng không thể phát hiện khi nội soi phế quản hoặc thực hiện các chuẩn đoán hình ảnh.

Cứ cách vài tháng, các bác sĩ thường thực hiện lại nội soi phế quản và các xét nghiệm khác để tìm kiếm khối u. Nếu thấy khối u, các bác sĩ sẽ xác định xem khối u ở giai đoạn nào và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ theo giai đoạn

Ung thư không tế bào nhỏ có thể chia thành 5 giai đoạn bao gồm: giai đoạn 0, giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3 và giai đoạn 4. Từng giai đoạn của ung thư phổi không tế bào nhỏ có mức độ nặng nhẹ khác nhau nên sẽ yêu cầu cách chữa trị khác nhau.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 0

Ở giai đoạn 0, ung thư phổi không tế bào nhỏ chỉ giới hạn ở lớp lót của đường thông khí trong phổi và chưa xâm lấn sau vào các mô phổi hoặc các vùng khác. Vì vậy, khối u này thường có thể chữa khỏi bằng phẫu thuật mà không cần đến xạ trị hoặc hóa trị.

Nếu bệnh nhân đủ khỏe để phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng phương thức cắt một phần thùy phổi (segmentectomy) hoặc cắt nêm (wedge resection). Khối u nằm ở một số vị trí như ở nơi khí quản phân chia thành khí quản trái và khí quản phải có thể được điều trị bằng phương thức cắt một phần khí quản (sleeve resection).

Trong một số trường hợp, liệu pháp điều trị như liệu pháp quang động (photodynamic therapy), liệu pháp laser hay cận xạ trị (brachytherapy) có thể dùng thay cho phẫu thuật. Nếu ung thư phổi ở giai đoạn 0, những phương thức phẫu thuật và điều trị ở trên có thể chữa khỏi ung thư.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1

Nếu mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1, bệnh nhân sẽ chỉ phải thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ thùy phổi hoặc một phần nhỏ của phổi có chứa khối u. Các bác sĩ cũng sẽ loại bỏ một số hạch bạch huyết ở phổi và ở vùng lân cận cũng như kiểm tra xem khối u có xuất hiện ở các hạch bạch huyết đó không.

Phẫu thuật loại bỏ một phần nhỏ ở thùy phổi chỉ áp dụng cho một phần nhỏ những bệnh nhân mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1 vì phẫu thuật này có thể nguy hiểm. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng với những bệnh nhân đủ sức khỏe cho phẫu thuật cắt bỏ một thùy phổi thì phẫu thuật sẽ tốt hơn vì phẫu thuật này sẽ tạo cơ hội chữa khỏi ung thư cao nhất.

Những bệnh nhân ung thư giai phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1 có nguy cơ tái phát ung thư cao thì sau phẫu thuật có thể sẽ phải thực hiện hóa trị để giảm nguy cơ tái phát. Bác sĩ có thể sẽ thực hiện các xét nghiệm di truyền để kiểm tra các đặc điểm di truyền của tế bào ung thư, từ đó xác định những đối tượng cần thực hiện hóa trị.

Sau khi phẫu thuật, các mô phổi đã được cắt bỏ sẽ được kiểm tra xem có tế bào ung thư xuất hiện ở rìa vết cắt hay không để đề phòng trường hợp một số tế bào ung thư có thể sót lại. Nếu trường hợp này xảy ra, bệnh nhân có thể phải trải qua phẫu thuật thứ hai kèm hóa trị hoặc áp dụng xạ trị để đảm bảo cả khối u đã bị loại bỏ.

Nếu tình trạng sức khỏe của bệnh nhân quá yếu không thể thực hiện phẫu thuật, xạ trị lập thể hoặc các liệu pháp xạ trị sẽ là liệu pháp điều trị chính cho bệnh nhân. Phương thức cắt bỏ sử dụng tần số vô tuyến có thể là một lựa chọn nếu khối u có kích thước nhỏ và nằm ở phần ngoài của phổi.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 2

Ung thư phổi cũng là căn bệnh ung thư phổ biến nhất ở nam giới và thứ 3 ở nữ giới. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 22.000 ca mắc mới ung thư phổi, trong đó gần 20.000 ca tử vong. Ung thư phổi được chia làm ung thư phổi tế bào nhỏ (small cell lung cancer) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (non small cell lung cancer).

Phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ được thiết kế theo từng giai đoạn. Ngoài ra, các yếu tố khác như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, tình trạng chức năng phổi cùng các đặc điểm của khối u cũng ảnh hưởng rất lớn tới lựa chọn điều trị cho bệnh nhân.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ khi còn tiềm ẩn

Ở giai đoạn ung thư tiềm ẩn (occult cancer), các tế bào ác tính có thể phát hiện thấy trên phết đồ tế bào từ dịch tiết từ phổi nhưng không thể phát hiện khi nội soi phế quản hoặc thực hiện các chuẩn đoán hình ảnh.

Cứ cách vài tháng, các bác sĩ thường thực hiện lại nội soi phế quản và các xét nghiệm khác để tìm kiếm khối u. Nếu thấy khối u, các bác sĩ sẽ xác định xem khối u ở giai đoạn nào và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ theo giai đoạn

Ung thư không tế bào nhỏ có thể chia thành 5 giai đoạn bao gồm: giai đoạn 0, giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn 3 và giai đoạn 4. Từng giai đoạn của ung thư phổi không tế bào nhỏ có mức độ nặng nhẹ khác nhau nên sẽ yêu cầu cách chữa trị khác nhau.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 0

Ở giai đoạn 0, ung thư phổi không tế bào nhỏ chỉ giới hạn ở lớp lót của đường thông khí trong phổi và chưa xâm lấn sau vào các mô phổi hoặc các vùng khác. Vì vậy, khối u này thường có thể chữa khỏi bằng phẫu thuật mà không cần đến xạ trị hoặc hóa trị.

Nếu bệnh nhân đủ khỏe để phẫu thuật, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng phương thức cắt một phần thùy phổi (segmentectomy) hoặc cắt nêm (wedge resection). Khối u nằm ở một số vị trí như ở nơi khí quản phân chia thành khí quản trái và khí quản phải có thể được điều trị bằng phương thức cắt một phần khí quản (sleeve resection).

Trong một số trường hợp, liệu pháp điều trị như liệu pháp quang động (photodynamic therapy), liệu pháp laser hay cận xạ trị (brachytherapy) có thể dùng thay cho phẫu thuật. Nếu ung thư phổi ở giai đoạn 0, những phương thức phẫu thuật và điều trị ở trên có thể chữa khỏi ung thư.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1

Nếu mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1, bệnh nhân sẽ chỉ phải thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ thùy phổi hoặc một phần nhỏ của phổi có chứa khối u. Các bác sĩ cũng sẽ loại bỏ một số hạch bạch huyết ở phổi và ở vùng lân cận cũng như kiểm tra xem khối u có xuất hiện ở các hạch bạch huyết đó không.

Phẫu thuật loại bỏ một phần nhỏ ở thùy phổi chỉ áp dụng cho một phần nhỏ những bệnh nhân mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1 vì phẫu thuật này có thể nguy hiểm. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng với những bệnh nhân đủ sức khỏe cho phẫu thuật cắt bỏ một thùy phổi thì phẫu thuật sẽ tốt hơn vì phẫu thuật này sẽ tạo cơ hội chữa khỏi ung thư cao nhất.

Những bệnh nhân ung thư giai phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1 có nguy cơ tái phát ung thư cao thì sau phẫu thuật có thể sẽ phải thực hiện hóa trị để giảm nguy cơ tái phát. Bác sĩ có thể sẽ thực hiện các xét nghiệm di truyền để kiểm tra các đặc điểm di truyền của tế bào ung thư, từ đó xác định những đối tượng cần thực hiện hóa trị.

Sau khi phẫu thuật, các mô phổi đã được cắt bỏ sẽ được kiểm tra xem có tế bào ung thư xuất hiện ở rìa vết cắt hay không để đề phòng trường hợp một số tế bào ung thư có thể sót lại. Nếu trường hợp này xảy ra, bệnh nhân có thể phải trải qua phẫu thuật thứ hai kèm hóa trị hoặc áp dụng xạ trị để đảm bảo cả khối u đã bị loại bỏ.

Nếu tình trạng sức khỏe của bệnh nhân quá yếu không thể thực hiện phẫu thuật, xạ trị lập thể hoặc các liệu pháp xạ trị sẽ là liệu pháp điều trị chính cho bệnh nhân. Phương thức cắt bỏ sử dụng tần số vô tuyến có thể là một lựa chọn nếu khối u có kích thước nhỏ và nằm ở phần ngoài của phổi.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 2

Những bệnh nhân ung thư giai phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 1 có nguy cơ tái phát ung thư cao thì sau phẫu thuật có thể sẽ phải thực hiện hóa trị để giảm nguy cơ tái phát. Bác sĩ có thể sẽ thực hiện các xét nghiệm di truyền để kiểm tra các đặc điểm di truyền của tế bào ung thư, từ đó xác định những đối tượng cần thực hiện hóa trị.

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 2, bệnh nhân sẽ phải phẫu thuật để loại bỏ khối u bằng cách cắt bỏ thùy phổi hoặc thậm chí là một lá phổi ở bên có khối u nếu đủ sức khỏe. Bất cứ hạch bạch huyết nào có thể có khối u cũng sẽ bị cắt bỏ. Đối với một số trường hợp, bệnh nhân sẽ phải trải qua hóa trị kèm theo xạ trị để thu nhỏ kích thước khối u trước khi tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối u.

Sau phẫu thuật, nếu ở rìa phần phổi bị cắt bỏ có tế bào ung thư hoặc hạch bạch huyết có tế bào ung thư thì bệnh nhân sẽ phải tiếp tục trải qua phẫu thuật thứ hai để loại bỏ những tế bào ung thư còn sót lại. Sau phẫu thuật lần hai, bệnh nhân sẽ phải thực hiện hóa trị hoặc hóa trị kết hợp xạ trị nếu sức khỏe bệnh nhân cho phép.

Kể cả khi không tìm thấy tế bào ung thư ở rìa phổi bị cắt bỏ, hóa trị vẫn cần thiết để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào có thể còn sót lại. Nếu bệnh nhân có vấn đề về sức khỏe và không thể thực hiện phẫu thuật, xạ trị sẽ là liệu pháp điều trị chính.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3

Giai đoạn 3 của ung thư phổi không tế bào nhỏ gồm 2 giai đoạn nhỏ hơn là 3A và 3B.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3A

Phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3A dựa vào các thông tin và nhận định của bác sĩ chuyên khoa ung bướu, bác sĩ chuyên khoa xạ trị và bác sĩ phẫu thuật phổi. Phác đồ điều trị giai đoạn này có thể bao gồm điều trị kết hợp xạ trị, hóa trị và phẫu thuật. Cách điều trị tùy thuộc vào:

  • Vị trí của khối u
  • Kích cỡ của khối u
  • Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
  • Khả năng chịu đựng tác dụng phụ của điều trị
  • Những hạch bạch huyết mà khối u đã di căn tới

Đối với những bệnh nhân có thể sức khỏe tốt, phác đồ điều trị sẽ bắt đầu với hóa trị hoặc hóa trị kết hợp với xạ trị. Các bác sĩ sẽ xem xét về việc thực hiện phẫu thuật nếu thấy có cơ hội loại bỏ khối u còn lại sau hóa trị và sức khỏe của bệnh nhân đảm bảo. Nếu khối u nhỏ và ở vị trí thuận lợi, phẫu thuật có thể là lựa chọn điều trị đầu tiên rồi mới đến hóa trị và xạ trị.

Đối với những bệnh nhân không đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật, xạ trị kết hợp với hóa trị thường được chỉ định.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B, khối u không tế bào nhỏ ở phổi đã lan tới các hạch bạch huyết ở gần phổi hoặc ở cổ và có thể cũng đã lan tới các phần quan trọng ở ngực. Lúc này, phẫu thuật không thể loại bỏ hoàn toàn các tế bào ung thư.

Lựa chọn điều trị ở giai đoạn 3B tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân có sức khỏe đảm bảo thì có thể được chỉ định hóa trị kết hợp xạ trị. Một số bệnh nhân giai đoạn 3B có thể được chữa khỏi nếu đáp ứng tốt với phác đồ này.

Những bệnh nhân có thể trạng yếu không thể thực hiện xạ trị kết hợp hóa trị cùng lúc thường chỉ được điều trị bằng xạ trị hoặc chỉ được điều trị bằng hóa trị. Ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B thường rất khó điều trị nên bệnh nhân có thể xem xét các liệu pháp điều trị mới hoặc tham gia thử nghiệm lâm sàng nếu phù hợp.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4, khối u đã di căn xa tới nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể. Đây là giai đoạn khá muộn và tương đối khó để chữa khỏi. Lựa chọn phác đồ điều trị còn tùy thuộc vào nơi khối u đã di căn, số lượng khối u và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Mặc dù khó có thể chữa khỏi nhưng các liệu pháp như phẫu thuật, hóa trị, thuốc điều trị trúng đích, liệu pháp miễn dịch và xạ trị có thể giúp bệnh nhân kéo dài tuổi thọ. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy dễ chịu hơn bằng cách điều trị các triệu chứng.

Các liệu pháp điều trị khác, ví dụ như liệu pháp quang động hoặc liệu pháp laser cũng có thể được sử dụng để giúp giảm các triệu chứng. Ở bất kỳ trường hợp nào, bệnh nhân và bác sĩ cần xác định rõ mục tiêu của điều trị trước khi chọn phác đồ.

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 2, bệnh nhân sẽ phải phẫu thuật để loại bỏ khối u bằng cách cắt bỏ thùy phổi hoặc thậm chí là một lá phổi ở bên có khối u nếu đủ sức khỏe. Bất cứ hạch bạch huyết nào có thể có khối u cũng sẽ bị cắt bỏ. Đối với một số trường hợp, bệnh nhân sẽ phải trải qua hóa trị kèm theo xạ trị để thu nhỏ kích thước khối u trước khi tiến hành phẫu thuật để loại bỏ khối u.

Sau phẫu thuật, nếu ở rìa phần phổi bị cắt bỏ có tế bào ung thư hoặc hạch bạch huyết có tế bào ung thư thì bệnh nhân sẽ phải tiếp tục trải qua phẫu thuật thứ hai để loại bỏ những tế bào ung thư còn sót lại. Sau phẫu thuật lần hai, bệnh nhân sẽ phải thực hiện hóa trị hoặc hóa trị kết hợp xạ trị nếu sức khỏe bệnh nhân cho phép.

Kể cả khi không tìm thấy tế bào ung thư ở rìa phổi bị cắt bỏ, hóa trị vẫn cần thiết để tiêu diệt bất kỳ tế bào ung thư nào có thể còn sót lại. Nếu bệnh nhân có vấn đề về sức khỏe và không thể thực hiện phẫu thuật, xạ trị sẽ là liệu pháp điều trị chính.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3

Giai đoạn 3 của ung thư phổi không tế bào nhỏ gồm 2 giai đoạn nhỏ hơn là 3A và 3B.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3A

Phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3A dựa vào các thông tin và nhận định của bác sĩ chuyên khoa ung bướu, bác sĩ chuyên khoa xạ trị và bác sĩ phẫu thuật phổi. Phác đồ điều trị giai đoạn này có thể bao gồm điều trị kết hợp xạ trị, hóa trị và phẫu thuật. Cách điều trị tùy thuộc vào:

  • Vị trí của khối u
  • Kích cỡ của khối u
  • Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
  • Khả năng chịu đựng tác dụng phụ của điều trị
  • Những hạch bạch huyết mà khối u đã di căn tới

Đối với những bệnh nhân có thể sức khỏe tốt, phác đồ điều trị sẽ bắt đầu với hóa trị hoặc hóa trị kết hợp với xạ trị. Các bác sĩ sẽ xem xét về việc thực hiện phẫu thuật nếu thấy có cơ hội loại bỏ khối u còn lại sau hóa trị và sức khỏe của bệnh nhân đảm bảo. Nếu khối u nhỏ và ở vị trí thuận lợi, phẫu thuật có thể là lựa chọn điều trị đầu tiên rồi mới đến hóa trị và xạ trị.

Đối với những bệnh nhân không đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật, xạ trị kết hợp với hóa trị thường được chỉ định.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B, khối u không tế bào nhỏ ở phổi đã lan tới các hạch bạch huyết ở gần phổi hoặc ở cổ và có thể cũng đã lan tới các phần quan trọng ở ngực. Lúc này, phẫu thuật không thể loại bỏ hoàn toàn các tế bào ung thư.

Lựa chọn điều trị ở giai đoạn 3B tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân có sức khỏe đảm bảo thì có thể được chỉ định hóa trị kết hợp xạ trị. Một số bệnh nhân giai đoạn 3B có thể được chữa khỏi nếu đáp ứng tốt với phác đồ này.

Những bệnh nhân có thể trạng yếu không thể thực hiện xạ trị kết hợp hóa trị cùng lúc thường chỉ được điều trị bằng xạ trị hoặc chỉ được điều trị bằng hóa trị. Ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 3B thường rất khó điều trị nên bệnh nhân có thể xem xét các liệu pháp điều trị mới hoặc tham gia thử nghiệm lâm sàng nếu phù hợp.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4

Ở ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4, khối u đã di căn xa tới nhiều cơ quan khác nhau của cơ thể. Đây là giai đoạn khá muộn và tương đối khó để chữa khỏi. Lựa chọn phác đồ điều trị còn tùy thuộc vào nơi khối u đã di căn, số lượng khối u và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.

Mặc dù khó có thể chữa khỏi nhưng các liệu pháp như phẫu thuật, hóa trị, thuốc điều trị trúng đích, liệu pháp miễn dịch và xạ trị có thể giúp bệnh nhân kéo dài tuổi thọ. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy dễ chịu hơn bằng cách điều trị các triệu chứng.

Các liệu pháp điều trị khác, ví dụ như liệu pháp quang động hoặc liệu pháp laser cũng có thể được sử dụng để giúp giảm các triệu chứng. Ở bất kỳ trường hợp nào, bệnh nhân và bác sĩ cần xác định rõ mục tiêu của điều trị trước khi chọn phác đồ.

Đối với những bệnh nhân có thể sức khỏe tốt, phác đồ điều trị sẽ bắt đầu với hóa trị hoặc hóa trị kết hợp với xạ trị. Các bác sĩ sẽ xem xét về việc thực hiện phẫu thuật nếu thấy có cơ hội loại bỏ khối u còn lại sau hóa trị và sức khỏe của bệnh nhân đảm bảo. Nếu khối u nhỏ và ở vị trí thuận lợi, phẫu thuật có thể là lựa chọn điều trị đầu tiên rồi mới đến hóa trị và xạ trị.

Lựa chọn điều trị ở giai đoạn 3B tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Nếu bệnh nhân có sức khỏe đảm bảo thì có thể được chỉ định hóa trị kết hợp xạ trị. Một số bệnh nhân giai đoạn 3B có thể được chữa khỏi nếu đáp ứng tốt với phác đồ này.

Mặc dù khó có thể chữa khỏi nhưng các liệu pháp như phẫu thuật, hóa trị, thuốc điều trị trúng đích, liệu pháp miễn dịch và xạ trị có thể giúp bệnh nhân kéo dài tuổi thọ. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy dễ chịu hơn bằng cách điều trị các triệu chứng.

Khi điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4, các bác sĩ sẽ cân nhắc các liệu pháp phù hợp tùy theo tình trạng di căn:

• Ung thư phổi không tế bào nhỏ chưa di căn rộng: Nếu khối u vẫn cư trú trong phổi hoặc chỉ mới di căn tới một bộ phận khác như não thì bệnh nhân có thể được điều trị và thậm chí chữa khỏi bằng phẫu thuật kèm theo xạ trị. Liệu pháp này có thể kiểm soát khối u ở nơi bị di căn, ví dụ xạ trị não có thể giúp kiểm soát khối u di căn não.

• Ung thư phổi không tế bào nhỏ đã di căn rộng: Trước khi tiến hành điều trị, các bác sĩ sẽ kiểm tra xem khối u có mang một số đột biến gen phổ biến như EGFR, ALK, ROS1 hoặc BRAF hay không. Nếu khối u có mang một trong số những đột biến gen này, lựa chọn điều trị đầu tiên sẽ là thuốc điều trị trúng đích (targeted therapy).

Một số bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy vẫn có thể dùng bevacizumab miễn là khối u không nằm gần mạch máu lớn ở trung tâm lồng ngực. Nếu bevacizumab được sử dụng, thuốc sẽ vẫn được tiếp tục dùng thậm chí sau khi kết thúc hóa trị. Một lựa chọn khác cho bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy là kết hợp xạ trị với thuốc điều trị trúng đích necitumumab (Portrazza).

Nếu khối u gây tràn dịch màng phổi, dịch màng phổi cần được rút ra. Nếu tràn dịch màng phổi vẫn tiếp tục xảy ra, bệnh nhân có thể sẽ cần phải đặt một ống thông ở ngực qua da để dịch chảy ra ngoài.

Cũng giống như các giai đoạn ung thư khác, phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4 tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Để tăng cơ hội điều trị, bệnh nhân có thể xem xét các liệu pháp điều trị mới hoặc thử nghiệm lâm sàng nếu đủ điều kiện.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển

Nếu khối u vẫn tiếp tục tiến triển hoặc tái phát sau khi điều trị, lựa chọn liệu pháp điều trị tiếp theo sẽ phụ thuộc vào vị trí của khối u, mức độ lan rộng, liệu pháp điều trị trước đó cũng như tình trạng sức khỏe và mong muốn điều trị của bệnh nhân.

Nếu xạ trị là liệu pháp điều trị đầu tiên nhưng khối u vẫn tiếp tục tiến triển, hóa trị có thể là lựa chọn điều trị tiếp theo. Nếu khối u tiếp tục tiến triển sau hóa trị, thuốc hóa trị docetaxel hoặc pemetrexed, hay thuốc điều trị đích erlotinib (Tarceva), hoặc hóa trị kết hợp với thuốc điều trị trúng đích ramucirumab (Cyramza) có thể là lựa chọn tiếp theo.

Nếu thuốc điều trị trúng đích được lựa chọn là liệu pháp đầu tiên nhưng không còn phát huy tác dụng nữa, bệnh nhân có thể sẽ được điều trị bằng một loại thuốc điều trị trúng đích khác hoặc kết hợp với xạ trị. Một số dạng ung thư phổi không tế bào nhỏ có thể điều trị bằng liệu pháp miễn dịch với các thuốc như nivolumab (Opdivo), pembrolizumab (Keytruda) hoặc atezolizumab (Tecentriq).

Khối u tái phát ở phổi có thể được điều trị lại bằng phẫu thuật hoặc xạ trị nếu có kích thước nhỏ. Khối u tái phát ở các hạch bạch huyết gần phổi thường được điều trị bằng hóa trị và có thể bằng xạ trị nếu trước đây bệnh nhân chưa áp dụng xạ trị. Nếu khối u tái phát xuất hiện ở các vùng xa hơn thì lựa chọn thường là hóa trị, thuốc điều trị trúng đích và liệu pháp miễn dịch.

Ở một số bệnh nhân, khối u không bao giờ bị loại bỏ hoàn toàn. Những bệnh nhân này có thể sẽ phải điều trị bằng hóa trị, xạ trị thường xuyên để kiểm soát khối u. Ngoài ra, bệnh nhân cần điều trị và chuẩn bị tâm lý để chung sống với ung thư.

Các thông tin tham khảo về cách chữa ung thư phổi không tế bào nhỏ trên có thể giúp bạn hiểu hơn về bệnh tình của mình và thảo luận với bác sĩ. Ngoài ra, bạn hãy bỏ thuốc lá nếu đang hút và tránh xa khói thuốc để quá trình điều trị hiệu quả hơn nhé.

Hồng Nhung HELLO BACSI

Khi điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4, các bác sĩ sẽ cân nhắc các liệu pháp phù hợp tùy theo tình trạng di căn:

• Ung thư phổi không tế bào nhỏ chưa di căn rộng: Nếu khối u vẫn cư trú trong phổi hoặc chỉ mới di căn tới một bộ phận khác như não thì bệnh nhân có thể được điều trị và thậm chí chữa khỏi bằng phẫu thuật kèm theo xạ trị. Liệu pháp này có thể kiểm soát khối u ở nơi bị di căn, ví dụ xạ trị não có thể giúp kiểm soát khối u di căn não.

• Ung thư phổi không tế bào nhỏ đã di căn rộng: Trước khi tiến hành điều trị, các bác sĩ sẽ kiểm tra xem khối u có mang một số đột biến gen phổ biến như EGFR, ALK, ROS1 hoặc BRAF hay không. Nếu khối u có mang một trong số những đột biến gen này, lựa chọn điều trị đầu tiên sẽ là thuốc điều trị trúng đích (targeted therapy).

Một số bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy vẫn có thể dùng bevacizumab miễn là khối u không nằm gần mạch máu lớn ở trung tâm lồng ngực. Nếu bevacizumab được sử dụng, thuốc sẽ vẫn được tiếp tục dùng thậm chí sau khi kết thúc hóa trị. Một lựa chọn khác cho bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy là kết hợp xạ trị với thuốc điều trị trúng đích necitumumab (Portrazza).

Nếu khối u gây tràn dịch màng phổi, dịch màng phổi cần được rút ra. Nếu tràn dịch màng phổi vẫn tiếp tục xảy ra, bệnh nhân có thể sẽ cần phải đặt một ống thông ở ngực qua da để dịch chảy ra ngoài.

Cũng giống như các giai đoạn ung thư khác, phác đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn 4 tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Để tăng cơ hội điều trị, bệnh nhân có thể xem xét các liệu pháp điều trị mới hoặc thử nghiệm lâm sàng nếu đủ điều kiện.

Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ tiến triển

Nếu khối u vẫn tiếp tục tiến triển hoặc tái phát sau khi điều trị, lựa chọn liệu pháp điều trị tiếp theo sẽ phụ thuộc vào vị trí của khối u, mức độ lan rộng, liệu pháp điều trị trước đó cũng như tình trạng sức khỏe và mong muốn điều trị của bệnh nhân.

Nếu xạ trị là liệu pháp điều trị đầu tiên nhưng khối u vẫn tiếp tục tiến triển, hóa trị có thể là lựa chọn điều trị tiếp theo. Nếu khối u tiếp tục tiến triển sau hóa trị, thuốc hóa trị docetaxel hoặc pemetrexed, hay thuốc điều trị đích erlotinib (Tarceva), hoặc hóa trị kết hợp với thuốc điều trị trúng đích ramucirumab (Cyramza) có thể là lựa chọn tiếp theo.

Nếu thuốc điều trị trúng đích được lựa chọn là liệu pháp đầu tiên nhưng không còn phát huy tác dụng nữa, bệnh nhân có thể sẽ được điều trị bằng một loại thuốc điều trị trúng đích khác hoặc kết hợp với xạ trị. Một số dạng ung thư phổi không tế bào nhỏ có thể điều trị bằng liệu pháp miễn dịch với các thuốc như nivolumab (Opdivo), pembrolizumab (Keytruda) hoặc atezolizumab (Tecentriq).

Khối u tái phát ở phổi có thể được điều trị lại bằng phẫu thuật hoặc xạ trị nếu có kích thước nhỏ. Khối u tái phát ở các hạch bạch huyết gần phổi thường được điều trị bằng hóa trị và có thể bằng xạ trị nếu trước đây bệnh nhân chưa áp dụng xạ trị. Nếu khối u tái phát xuất hiện ở các vùng xa hơn thì lựa chọn thường là hóa trị, thuốc điều trị trúng đích và liệu pháp miễn dịch.

Ở một số bệnh nhân, khối u không bao giờ bị loại bỏ hoàn toàn. Những bệnh nhân này có thể sẽ phải điều trị bằng hóa trị, xạ trị thường xuyên để kiểm soát khối u. Ngoài ra, bệnh nhân cần điều trị và chuẩn bị tâm lý để chung sống với ung thư.

Các thông tin tham khảo về cách chữa ung thư phổi không tế bào nhỏ trên có thể giúp bạn hiểu hơn về bệnh tình của mình và thảo luận với bác sĩ. Ngoài ra, bạn hãy bỏ thuốc lá nếu đang hút và tránh xa khói thuốc để quá trình điều trị hiệu quả hơn nhé.

Hồng Nhung HELLO BACSI

Một số bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy vẫn có thể dùng bevacizumab miễn là khối u không nằm gần mạch máu lớn ở trung tâm lồng ngực. Nếu bevacizumab được sử dụng, thuốc sẽ vẫn được tiếp tục dùng thậm chí sau khi kết thúc hóa trị. Một lựa chọn khác cho bệnh nhân ung thư phổi tế bào vảy là kết hợp xạ trị với thuốc điều trị trúng đích necitumumab (Portrazza).

Khối u tái phát ở phổi có thể được điều trị lại bằng phẫu thuật hoặc xạ trị nếu có kích thước nhỏ. Khối u tái phát ở các hạch bạch huyết gần phổi thường được điều trị bằng hóa trị và có thể bằng xạ trị nếu trước đây bệnh nhân chưa áp dụng xạ trị. Nếu khối u tái phát xuất hiện ở các vùng xa hơn thì lựa chọn thường là hóa trị, thuốc điều trị trúng đích và liệu pháp miễn dịch.

Xem thêm: Bạn đã biết cách điều trị chứng tự kỷ ở trẻ em?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!