Làm sao để biết bạn đang mắc một căn bệnh tâm lý?

Ở Việt Nam, hầu hết chúng ta đều không hề biết mình đang mắc một căn bệnh tâm lý vì hiếm khi quan tâm đến sức khỏe tinh thần. Nếu bạn có trí nhớ kém, hay than thở, thích ngăn nắp… thì đây có thể là dấu hiệu của các chứng bệnh tâm lý đấy!

Ở Việt Nam, hầu hết chúng ta đều không hề biết mình đang mắc một căn bệnh tâm lý vì hiếm khi quan tâm đến sức khỏe tinh thần. Nếu bạn có trí nhớ kém, hay than thở, thích ngăn nắp… thì đây có thể là dấu hiệu của các chứng bệnh tâm lý đấy!

Một số người có những thói quen kỳ lạ như rửa tay 100 lần một ngày hoặc suốt buổi đi nhặt rác một cách ám ảnh. Liệu đây đơn giản chỉ là sở thích cá biệt hay họ bị mắc một căn bệnh tâm lý nào đó? Bạn hãy học cách phát hiện những người có bệnh tâm lý với những người có cá tính khác biệt qua những so sánh sau.

1. Trí nhớ kém và hội chứng mù mặt

Việc quên mặt một người nào đó bạn từng biết là chuyện không hiếm. Trong cuộc sống thường ngày, bạn gặp rất nhiều gương mặt ở nhà, siêu thị, chỗ làm… nên việc quên một vài gương mặt không phải là một căn bệnh tâm lý. Ngoài ra, khả năng nhận diện khuôn mặt còn phụ thuộc vào độ tuổi của bạn. Những người không nằm trong độ tuổi 30–34 sẽ dễ quên mặt của người khác hơn.

Prosopagnosia hoặc hội chứng mù mặt là một chứng rối loạn mà não bộ người bệnh không có khả năng phân biệt những gương mặt mình từng thấy, kể cả mặt người quen. Thay vào đó, những người bị bệnh này phải tìm cách khác để nhận ra người quen, có thể bằng kiểu tóc, giọng nói hoặc phụ kiện… Khi bạn thay đổi kiểu tóc, khàn giọng… thì người bị hội chứng mù mặt có thể không nhận ra bạn.

Cách phát hiện bệnh: Nếu bạn không dùng những đặc điểm trên khuôn mặt như đeo kính, mắt to, da trắng… để miêu tả người khác thì có thể bạn đã bị hội chứng mù mặt và cần đi khám. Một số triệu chứng khác có thể là tránh gọi tên khi giao tiếp với mọi người và nhầm lẫn các nhân vật trên phim.

2. Hay than thở và hội chứng Hypochondria

Một số người có thói quen than thở về sức khỏe của mình để nhận được nhiều sự quan tâm của người khác hơn. Cũng có thể những người này đang muốn đẩy một phần trách nhiệm của mình sang người khác.

Còn những người bị chứng Hypochondria liên tục cảm thấy lo lắng về việc bị bệnh và cực kỳ quan tâm đến tình trạng thể chất của họ. Những người này có thể nhận thức được mình không có bất kỳ bệnh nghiêm trọng nào nhưng vẫn sẽ liên tục tìm kiếm các triệu chứng dù chỉ trong tưởng tượng.

Cách phát hiện bệnh: Nếu một người liên tục than phiền về sức khỏe của mình, bạn có thể kiểm tra xem họ có bị hội chứng Hypochondria hay không bằng cách hãy đề nghị họ đi khám bác sĩ. Một người có thói quen than thở có thể sẽ không đến khám bác sĩ mà sẽ tạo ra một căn bệnh “vô hại” hơn để tiếp tục phàn nàn. Ngược lại, một người bị chứng Hypochondria sẽ đồng ý đi khám và đôi khi có thể tự kê đơn mua thuốc cho mình.

3. Ngăn nắp và hội chứng OCD

Một người yêu thích sự gọn gàng luôn dọc dẹp nhà cửa kĩ càng nhất. Người này xem việc lau chùi, đánh bóng đồ đạc trong nhà là việc quan trọng và cực kỳ bực mình khi thấy người khác để đồ lung tung.

Một người bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-Compulsive Disorder – OCD) lau chùi nhà cửa hoặc thực hiện bất kỳ hành động lặp đi lặp lại nào khác để loại bỏ những suy nghĩ ám ảnh trong đầu. Những nỗi ám ảnh này có thể đơn giản như sợ bị cháy hoặc thậm chí là sợ lạc mất người thân.

Cách phát hiện bệnh: Một điểm đặc biệt với những người mắc OCD là họ thấy việc lau chùi, sắp xếp của mình rất có ý nghĩa và dành nhiều tâm sức vào việc này. Một người thích ngăn nắp, sạch sẽ thường kiểm tra, lau chùi các hộp ngũ cốc của mình vì sợ côn trùng làm hỏng. Nhưng một người mắc OCD không những lau chùi các hộp ngũ cốc mà còn đặt các lọ theo thứ tự nghiêm ngặt tùy theo màu sắc, hình dạng…

4. Tiếc của và chứng Syllogomania

Người có tính tiếc của thường cảm thấy khó bỏ đồ đạc của họ ngay cả khi những vật dụng này không có giá trị gì. Họ giữ lại tất cả đồ dùng cũ của mình với suy nghĩ “Biết đâu sau này sẽ cần đến”.

Một số người có những thói quen kỳ lạ như rửa tay 100 lần một ngày hoặc suốt buổi đi nhặt rác một cách ám ảnh. Liệu đây đơn giản chỉ là sở thích cá biệt hay họ bị mắc một căn bệnh tâm lý nào đó? Bạn hãy học cách phát hiện những người có bệnh tâm lý với những người có cá tính khác biệt qua những so sánh sau.

1. Trí nhớ kém và hội chứng mù mặt

Việc quên mặt một người nào đó bạn từng biết là chuyện không hiếm. Trong cuộc sống thường ngày, bạn gặp rất nhiều gương mặt ở nhà, siêu thị, chỗ làm… nên việc quên một vài gương mặt không phải là một căn bệnh tâm lý. Ngoài ra, khả năng nhận diện khuôn mặt còn phụ thuộc vào độ tuổi của bạn. Những người không nằm trong độ tuổi 30–34 sẽ dễ quên mặt của người khác hơn.

Prosopagnosia hoặc hội chứng mù mặt là một chứng rối loạn mà não bộ người bệnh không có khả năng phân biệt những gương mặt mình từng thấy, kể cả mặt người quen. Thay vào đó, những người bị bệnh này phải tìm cách khác để nhận ra người quen, có thể bằng kiểu tóc, giọng nói hoặc phụ kiện… Khi bạn thay đổi kiểu tóc, khàn giọng… thì người bị hội chứng mù mặt có thể không nhận ra bạn.

Cách phát hiện bệnh: Nếu bạn không dùng những đặc điểm trên khuôn mặt như đeo kính, mắt to, da trắng… để miêu tả người khác thì có thể bạn đã bị hội chứng mù mặt và cần đi khám. Một số triệu chứng khác có thể là tránh gọi tên khi giao tiếp với mọi người và nhầm lẫn các nhân vật trên phim.

2. Hay than thở và hội chứng Hypochondria

Một số người có thói quen than thở về sức khỏe của mình để nhận được nhiều sự quan tâm của người khác hơn. Cũng có thể những người này đang muốn đẩy một phần trách nhiệm của mình sang người khác.

Còn những người bị chứng Hypochondria liên tục cảm thấy lo lắng về việc bị bệnh và cực kỳ quan tâm đến tình trạng thể chất của họ. Những người này có thể nhận thức được mình không có bất kỳ bệnh nghiêm trọng nào nhưng vẫn sẽ liên tục tìm kiếm các triệu chứng dù chỉ trong tưởng tượng.

Cách phát hiện bệnh: Nếu một người liên tục than phiền về sức khỏe của mình, bạn có thể kiểm tra xem họ có bị hội chứng Hypochondria hay không bằng cách hãy đề nghị họ đi khám bác sĩ. Một người có thói quen than thở có thể sẽ không đến khám bác sĩ mà sẽ tạo ra một căn bệnh “vô hại” hơn để tiếp tục phàn nàn. Ngược lại, một người bị chứng Hypochondria sẽ đồng ý đi khám và đôi khi có thể tự kê đơn mua thuốc cho mình.

3. Ngăn nắp và hội chứng OCD

Một người yêu thích sự gọn gàng luôn dọc dẹp nhà cửa kĩ càng nhất. Người này xem việc lau chùi, đánh bóng đồ đạc trong nhà là việc quan trọng và cực kỳ bực mình khi thấy người khác để đồ lung tung.

Một người bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế (Obsessive-Compulsive Disorder – OCD) lau chùi nhà cửa hoặc thực hiện bất kỳ hành động lặp đi lặp lại nào khác để loại bỏ những suy nghĩ ám ảnh trong đầu. Những nỗi ám ảnh này có thể đơn giản như sợ bị cháy hoặc thậm chí là sợ lạc mất người thân.

Cách phát hiện bệnh: Một điểm đặc biệt với những người mắc OCD là họ thấy việc lau chùi, sắp xếp của mình rất có ý nghĩa và dành nhiều tâm sức vào việc này. Một người thích ngăn nắp, sạch sẽ thường kiểm tra, lau chùi các hộp ngũ cốc của mình vì sợ côn trùng làm hỏng. Nhưng một người mắc OCD không những lau chùi các hộp ngũ cốc mà còn đặt các lọ theo thứ tự nghiêm ngặt tùy theo màu sắc, hình dạng…

4. Tiếc của và chứng Syllogomania

Người có tính tiếc của thường cảm thấy khó bỏ đồ đạc của họ ngay cả khi những vật dụng này không có giá trị gì. Họ giữ lại tất cả đồ dùng cũ của mình với suy nghĩ “Biết đâu sau này sẽ cần đến”.

Cách phát hiện bệnh: Nếu bạn không dùng những đặc điểm trên khuôn mặt như đeo kính, mắt to, da trắng… để miêu tả người khác thì có thể bạn đã bị hội chứng mù mặt và cần đi khám. Một số triệu chứng khác có thể là tránh gọi tên khi giao tiếp với mọi người và nhầm lẫn các nhân vật trên phim.

Cách phát hiện bệnh: Nếu một người liên tục than phiền về sức khỏe của mình, bạn có thể kiểm tra xem họ có bị hội chứng Hypochondria hay không bằng cách hãy đề nghị họ đi khám bác sĩ. Một người có thói quen than thở có thể sẽ không đến khám bác sĩ mà sẽ tạo ra một căn bệnh “vô hại” hơn để tiếp tục phàn nàn. Ngược lại, một người bị chứng Hypochondria sẽ đồng ý đi khám và đôi khi có thể tự kê đơn mua thuốc cho mình.

Cách phát hiện bệnh: Một điểm đặc biệt với những người mắc OCD là họ thấy việc lau chùi, sắp xếp của mình rất có ý nghĩa và dành nhiều tâm sức vào việc này. Một người thích ngăn nắp, sạch sẽ thường kiểm tra, lau chùi các hộp ngũ cốc của mình vì sợ côn trùng làm hỏng. Nhưng một người mắc OCD không những lau chùi các hộp ngũ cốc mà còn đặt các lọ theo thứ tự nghiêm ngặt tùy theo màu sắc, hình dạng…

Khác với tính tiếc của, Syllogomania là một căn bệnh tâm lý mà người bệnh thu thập và giữ những thứ không cần thiết. Số lượng của những vật dụng này là quá lớn và gây cản trở sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.

Cách phát hiện bệnh: Thông thường, những người tiếc của giữ gìn rất kĩ những thứ họ có được. Những người ngày sẽ đặt những đồ mình giữ ngay ngắn trên kệ. Ngược lại, những người bị bệnh Syllogomania thường chất đồ vật thành đống lộn xộn và không muốn ai đụng tay dọn dẹp đống đồ này của họ.

5. Bảo bọc con quá mức và hội chứng Munchausen

Một số ba mẹ khi thấy con có những biểu hiện bệnh nhỏ nhất liền cho con đi khám. Sự lo lắng thái quá này có thể nguy hiểm cho trẻ vì con có thể trở nên kém tự tin cũng như thiếu kỹ năng sống hữu ích.

Hội chứng Munchausen (hội chứng quan tâm quá mức) thường gặp ở phụ nữ. Những người bị bệnh này sẽ tự tưởng tượng ra những triệu chứng bệnh của con cái hoặc người thân. Mục đích của việc tưởng tượng các triệu chứng là để các bà mẹ có được sự chú ý và quan tâm của mọi người xung quanh.

Cách phát hiện bệnh: Rất khó để phát hiện ra hội chứng này bởi vì các bà mẹ thường không thừa nhận rằng họ đã tưởng tượng ra các triệu chứng bệnh ở trẻ. Con cái của những bà mẹ này thường phải nhập viện nhưng lại không thể tìm được nguyên nhân rõ ràng.

6. Hay quên đường và rối loạn định hướng không gian

Những người không định hướng không gian tốt dễ bị lạc, dù là ở những chỗ quen thuộc. Đây không phải là một vấn đề nghiêm trọng và thường do di truyền.

Khác với việc hay quên đường, rối loạn định hướng không gian là một rối loạn tâm thần trong đó bệnh nhân không thể điều hướng trong một số điều kiện nhất định.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị mất phương hướng địa hình không thể tìm ra hướng đi. Họ có thể nhớ các điểm mốc nhưng không biết mình phải đi theo hướng nào hoặc nghiêm trọng hơn là bị lạc trong chính ngôi nhà của mình. Rối loạn này thường là do hậu quả của rối loạn não như đột quỵ hoặc xuất huyết.

7. Sợ bẩn và hội chứng nhút nhát bàng quang

Nhiều người không muốn dùng nhà vệ sinh công cộng vì sợ dơ hay sợ gây nhiễm những bệnh nguy hiểm. Họ thà nhịn đi vệ sinh chứ không muốn dùng nhà vệ sinh công cộng. Đây là tâm lý bình thường và dễ gặp ở nhiều người.

Những người mắc Paruresis (hoặc hội chứng nhút nhát bàng quang) cũng sợ đi tiểu trong nhà vệ sinh công cộng, nhưng nỗi sợ này là vì họ không muốn đứng chung với người khác trong nhà vệ sinh. Nỗi sợ khiến những người bệnh Paruresis bị tăng adrenaline, từ đó là co thắt đường tiết niệu đến mức không thể đi tiểu được.

Cách phát hiện bệnh: Paruresis khác với việc sợ bẩn ở chỗ hội chứng có khuynh hướng tiến triển. Ở giai đoạn ban đầu, bệnh nhân ngại dùng nhà vệ sinh công cộng khi có sự hiện diện của người khác. Ở giai đoạn cuối, họ bắt đầu gặp khó khăn ngay cả ở nhà. Sự ám ảnh này khá phổ biến và khoảng 220 triệu người trên toàn thế giới gặp hội chứng này.

8. Ăn uống lành mạnh và hội chứng Orthorexia

Những người gắn bó với chế độ ăn uống lành mạnh luôn có những quy tắc ăn uống của riêng mình. Họ biết giá trị dinh dưỡng và calo của tất cả các món ăn và biết cách kết hợp các sản phẩm với lợi ích sức khỏe. Những người này thường giữ cân rất hay.

Orthorexia là một rối loạn ăn uống mà người bệnh có ham muốn mãnh liệt chỉ ăn những đồ ăn lành mạnh. Những người bị chứng này dành phần lớn thời gian rảnh để vạch ra chế độ ăn uống lành mạnh và cảm thấy vô cùng tò mò về độ lành mạnh của các chế độ ăn uống.

Khác với tính tiếc của, Syllogomania là một căn bệnh tâm lý mà người bệnh thu thập và giữ những thứ không cần thiết. Số lượng của những vật dụng này là quá lớn và gây cản trở sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.

Cách phát hiện bệnh: Thông thường, những người tiếc của giữ gìn rất kĩ những thứ họ có được. Những người ngày sẽ đặt những đồ mình giữ ngay ngắn trên kệ. Ngược lại, những người bị bệnh Syllogomania thường chất đồ vật thành đống lộn xộn và không muốn ai đụng tay dọn dẹp đống đồ này của họ.

5. Bảo bọc con quá mức và hội chứng Munchausen

Một số ba mẹ khi thấy con có những biểu hiện bệnh nhỏ nhất liền cho con đi khám. Sự lo lắng thái quá này có thể nguy hiểm cho trẻ vì con có thể trở nên kém tự tin cũng như thiếu kỹ năng sống hữu ích.

Hội chứng Munchausen (hội chứng quan tâm quá mức) thường gặp ở phụ nữ. Những người bị bệnh này sẽ tự tưởng tượng ra những triệu chứng bệnh của con cái hoặc người thân. Mục đích của việc tưởng tượng các triệu chứng là để các bà mẹ có được sự chú ý và quan tâm của mọi người xung quanh.

Cách phát hiện bệnh: Rất khó để phát hiện ra hội chứng này bởi vì các bà mẹ thường không thừa nhận rằng họ đã tưởng tượng ra các triệu chứng bệnh ở trẻ. Con cái của những bà mẹ này thường phải nhập viện nhưng lại không thể tìm được nguyên nhân rõ ràng.

6. Hay quên đường và rối loạn định hướng không gian

Những người không định hướng không gian tốt dễ bị lạc, dù là ở những chỗ quen thuộc. Đây không phải là một vấn đề nghiêm trọng và thường do di truyền.

Khác với việc hay quên đường, rối loạn định hướng không gian là một rối loạn tâm thần trong đó bệnh nhân không thể điều hướng trong một số điều kiện nhất định.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị mất phương hướng địa hình không thể tìm ra hướng đi. Họ có thể nhớ các điểm mốc nhưng không biết mình phải đi theo hướng nào hoặc nghiêm trọng hơn là bị lạc trong chính ngôi nhà của mình. Rối loạn này thường là do hậu quả của rối loạn não như đột quỵ hoặc xuất huyết.

7. Sợ bẩn và hội chứng nhút nhát bàng quang

Nhiều người không muốn dùng nhà vệ sinh công cộng vì sợ dơ hay sợ gây nhiễm những bệnh nguy hiểm. Họ thà nhịn đi vệ sinh chứ không muốn dùng nhà vệ sinh công cộng. Đây là tâm lý bình thường và dễ gặp ở nhiều người.

Những người mắc Paruresis (hoặc hội chứng nhút nhát bàng quang) cũng sợ đi tiểu trong nhà vệ sinh công cộng, nhưng nỗi sợ này là vì họ không muốn đứng chung với người khác trong nhà vệ sinh. Nỗi sợ khiến những người bệnh Paruresis bị tăng adrenaline, từ đó là co thắt đường tiết niệu đến mức không thể đi tiểu được.

Cách phát hiện bệnh: Paruresis khác với việc sợ bẩn ở chỗ hội chứng có khuynh hướng tiến triển. Ở giai đoạn ban đầu, bệnh nhân ngại dùng nhà vệ sinh công cộng khi có sự hiện diện của người khác. Ở giai đoạn cuối, họ bắt đầu gặp khó khăn ngay cả ở nhà. Sự ám ảnh này khá phổ biến và khoảng 220 triệu người trên toàn thế giới gặp hội chứng này.

8. Ăn uống lành mạnh và hội chứng Orthorexia

Những người gắn bó với chế độ ăn uống lành mạnh luôn có những quy tắc ăn uống của riêng mình. Họ biết giá trị dinh dưỡng và calo của tất cả các món ăn và biết cách kết hợp các sản phẩm với lợi ích sức khỏe. Những người này thường giữ cân rất hay.

Orthorexia là một rối loạn ăn uống mà người bệnh có ham muốn mãnh liệt chỉ ăn những đồ ăn lành mạnh. Những người bị chứng này dành phần lớn thời gian rảnh để vạch ra chế độ ăn uống lành mạnh và cảm thấy vô cùng tò mò về độ lành mạnh của các chế độ ăn uống.

Cách phát hiện bệnh: Thông thường, những người tiếc của giữ gìn rất kĩ những thứ họ có được. Những người ngày sẽ đặt những đồ mình giữ ngay ngắn trên kệ. Ngược lại, những người bị bệnh Syllogomania thường chất đồ vật thành đống lộn xộn và không muốn ai đụng tay dọn dẹp đống đồ này của họ.

Cách phát hiện bệnh: Rất khó để phát hiện ra hội chứng này bởi vì các bà mẹ thường không thừa nhận rằng họ đã tưởng tượng ra các triệu chứng bệnh ở trẻ. Con cái của những bà mẹ này thường phải nhập viện nhưng lại không thể tìm được nguyên nhân rõ ràng.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị mất phương hướng địa hình không thể tìm ra hướng đi. Họ có thể nhớ các điểm mốc nhưng không biết mình phải đi theo hướng nào hoặc nghiêm trọng hơn là bị lạc trong chính ngôi nhà của mình. Rối loạn này thường là do hậu quả của rối loạn não như đột quỵ hoặc xuất huyết.

Cách phát hiện bệnh: Paruresis khác với việc sợ bẩn ở chỗ hội chứng có khuynh hướng tiến triển. Ở giai đoạn ban đầu, bệnh nhân ngại dùng nhà vệ sinh công cộng khi có sự hiện diện của người khác. Ở giai đoạn cuối, họ bắt đầu gặp khó khăn ngay cả ở nhà. Sự ám ảnh này khá phổ biến và khoảng 220 triệu người trên toàn thế giới gặp hội chứng này.

Cách phát hiện bệnh: Khi bị chứng Orthorexia, bạn sẽ không quan tâm tới hương vị món ăn hay sở thích ăn uống của bản thân mà có thể ăn những món vô vị nhất nếu món đó tốt cho sức khỏe. Suy nghĩ ám ảnh về thực phẩm không chỉ liên quan đến thành phần của món ăn và đến ngay cả quá trình nấu ăn.

9. Buồn bã bình thường và trầm cảm

Trong cuộc sống, đôi khi bạn cảm thấy buồn, cô đơn hoặc không tự tin. Đây là tâm trạng buồn bã bình thường và sẽ qua khá nhanh.

Ngược lại, trầm cảm là một rối loạn tâm lý nghiêm trọng. Dấu hiệu chính của trầm cảm là cảm giác buồn bã liên tục hoặc không có khả năng tìm kiếm niềm vui trong cuộc sống.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị trầm cảm mất khả năng tập trung và thường cố gắng tránh tiếp xúc với bạn bè và những người gần gũi. Họ thường tập trung vào những mặt tiêu cực của cuộc sống và cũng không yêu thương bản thân. Trầm cảm đi kèm với biểu hiện khác như mất ngủ, đau tim, đau dạ dày và sụt cân. Những người bị trầm cảm nặng còn muốn tự sát.

10. Sợ hãi và hội chứng ám ảnh

Sợ hãi là một cơ chế tiến hóa chúng ta cần để tồn tại. Khi chúng ta sợ hãi, một loạt các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể như lượng adrenaline, norepinephrine và testosterone trong máu tăng. Đây là những yếu tố khiến chúng ta có thể chạy, hét lên và có nhiều phản ứng khác khi gặp nguy hiểm.

Hội chứng ám ảnh là một nỗi sợ bệnh lý không thể kiểm soát được, phát sinh khi gặp một tình huống nguy hiểm nào đó. Không giống như nỗi sợ hãi thông thường, hội chứng ám ảnh sợ hãi tác động đến tâm lý khá tiêu cực và góp phần làm nặng các chứng loạn thần kinh, thần kinh và trầm cảm.

Cách phát hiện bệnh: Những nỗi sợ hãi xuất hiện trong những tình huống đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe, trong khi hội chứng ám ảnh lại xuất hiện trong những tình huống khá vô lý. Những nỗi sợ vô lý này có thể là sợ không gian hẹp hay sợ lỗ. Người bị các hội chứng ám ảnh có các triệu chứng thể chất như khó thở, ra mồ hôi và nhịp tim nhanh khi gặp các tác nhân gây sợ.

11. Quá nhạy cảm và bị hoang tưởng ảo giác

Những người quá nhạy cảm thường dễ bị lo lắng về nhiều điều. Họ lo lắng người khác nghĩ gì về mình hay lo mình không đủ tốt. Đây là dấu hiệu cho thấy bạn thiếu tự tin và quá đa nghi.

Paranoia (ảo giác) là một loại rối loạn tâm thần mà người bệnh thấy những điều không thật. Họ thấy những ảo ảnh không thể xảy ra trong thực tế và lo lắng về những ảo ảnh này.

Cách phát hiện bệnh: Khi có suy nghĩ hoang tưởng, người bệnh thường ngừng giao tiếp xã hội. Họ có thể bước vào một căn phòng trống và lo sợ vì nghĩ trong phòng có âm thanh lạ.

Việc mắc một căn bệnh tâm lý đôi khi không dễ phát hiện vì những triệu chứng rất dễ nhầm lẫn với một thói quen hay nét tính cách đặc biệt. Vì vậy, bạn hãy lưu ý khi nhận thấy mình có những biểu hiện bất bình thường về tâm lý nhé!

An Yên HELLO BACSI

Cách phát hiện bệnh: Khi bị chứng Orthorexia, bạn sẽ không quan tâm tới hương vị món ăn hay sở thích ăn uống của bản thân mà có thể ăn những món vô vị nhất nếu món đó tốt cho sức khỏe. Suy nghĩ ám ảnh về thực phẩm không chỉ liên quan đến thành phần của món ăn và đến ngay cả quá trình nấu ăn.

9. Buồn bã bình thường và trầm cảm

Trong cuộc sống, đôi khi bạn cảm thấy buồn, cô đơn hoặc không tự tin. Đây là tâm trạng buồn bã bình thường và sẽ qua khá nhanh.

Ngược lại, trầm cảm là một rối loạn tâm lý nghiêm trọng. Dấu hiệu chính của trầm cảm là cảm giác buồn bã liên tục hoặc không có khả năng tìm kiếm niềm vui trong cuộc sống.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị trầm cảm mất khả năng tập trung và thường cố gắng tránh tiếp xúc với bạn bè và những người gần gũi. Họ thường tập trung vào những mặt tiêu cực của cuộc sống và cũng không yêu thương bản thân. Trầm cảm đi kèm với biểu hiện khác như mất ngủ, đau tim, đau dạ dày và sụt cân. Những người bị trầm cảm nặng còn muốn tự sát.

10. Sợ hãi và hội chứng ám ảnh

Sợ hãi là một cơ chế tiến hóa chúng ta cần để tồn tại. Khi chúng ta sợ hãi, một loạt các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể như lượng adrenaline, norepinephrine và testosterone trong máu tăng. Đây là những yếu tố khiến chúng ta có thể chạy, hét lên và có nhiều phản ứng khác khi gặp nguy hiểm.

Hội chứng ám ảnh là một nỗi sợ bệnh lý không thể kiểm soát được, phát sinh khi gặp một tình huống nguy hiểm nào đó. Không giống như nỗi sợ hãi thông thường, hội chứng ám ảnh sợ hãi tác động đến tâm lý khá tiêu cực và góp phần làm nặng các chứng loạn thần kinh, thần kinh và trầm cảm.

Cách phát hiện bệnh: Những nỗi sợ hãi xuất hiện trong những tình huống đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe, trong khi hội chứng ám ảnh lại xuất hiện trong những tình huống khá vô lý. Những nỗi sợ vô lý này có thể là sợ không gian hẹp hay sợ lỗ. Người bị các hội chứng ám ảnh có các triệu chứng thể chất như khó thở, ra mồ hôi và nhịp tim nhanh khi gặp các tác nhân gây sợ.

11. Quá nhạy cảm và bị hoang tưởng ảo giác

Những người quá nhạy cảm thường dễ bị lo lắng về nhiều điều. Họ lo lắng người khác nghĩ gì về mình hay lo mình không đủ tốt. Đây là dấu hiệu cho thấy bạn thiếu tự tin và quá đa nghi.

Paranoia (ảo giác) là một loại rối loạn tâm thần mà người bệnh thấy những điều không thật. Họ thấy những ảo ảnh không thể xảy ra trong thực tế và lo lắng về những ảo ảnh này.

Cách phát hiện bệnh: Khi có suy nghĩ hoang tưởng, người bệnh thường ngừng giao tiếp xã hội. Họ có thể bước vào một căn phòng trống và lo sợ vì nghĩ trong phòng có âm thanh lạ.

Việc mắc một căn bệnh tâm lý đôi khi không dễ phát hiện vì những triệu chứng rất dễ nhầm lẫn với một thói quen hay nét tính cách đặc biệt. Vì vậy, bạn hãy lưu ý khi nhận thấy mình có những biểu hiện bất bình thường về tâm lý nhé!

An Yên HELLO BACSI

Cách phát hiện bệnh: Khi bị chứng Orthorexia, bạn sẽ không quan tâm tới hương vị món ăn hay sở thích ăn uống của bản thân mà có thể ăn những món vô vị nhất nếu món đó tốt cho sức khỏe. Suy nghĩ ám ảnh về thực phẩm không chỉ liên quan đến thành phần của món ăn và đến ngay cả quá trình nấu ăn.

Cách phát hiện bệnh: Những người bị trầm cảm mất khả năng tập trung và thường cố gắng tránh tiếp xúc với bạn bè và những người gần gũi. Họ thường tập trung vào những mặt tiêu cực của cuộc sống và cũng không yêu thương bản thân. Trầm cảm đi kèm với biểu hiện khác như mất ngủ, đau tim, đau dạ dày và sụt cân. Những người bị trầm cảm nặng còn muốn tự sát.

Cách phát hiện bệnh: Những nỗi sợ hãi xuất hiện trong những tình huống đe dọa tính mạng hoặc sức khỏe, trong khi hội chứng ám ảnh lại xuất hiện trong những tình huống khá vô lý. Những nỗi sợ vô lý này có thể là sợ không gian hẹp hay sợ lỗ. Người bị các hội chứng ám ảnh có các triệu chứng thể chất như khó thở, ra mồ hôi và nhịp tim nhanh khi gặp các tác nhân gây sợ.

Cách phát hiện bệnh: Khi có suy nghĩ hoang tưởng, người bệnh thường ngừng giao tiếp xã hội. Họ có thể bước vào một căn phòng trống và lo sợ vì nghĩ trong phòng có âm thanh lạ.

Xem thêm: Nhiễm H. pylori (nhiễm H. pylori dạ dày)

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!