3 rủi ro đáng sợ khi bạn tự do chữa bệnh

Thói quen tìm kiếm trên Google để tự chẩn đoán và chữa bệnh ngày càng trở nên phổ biến vì sự tiện lợi và nhanh chóng. Thật ra, bạn đang đặt mình vào những rủi ro đáng sợ khi tự do chữa bệnh!

Thói quen tìm kiếm trên Google để tự chẩn đoán và chữa bệnh ngày càng trở nên phổ biến vì sự tiện lợi và nhanh chóng. Thật ra, bạn đang đặt mình vào những rủi ro đáng sợ khi tự do chữa bệnh!

Quyết định tự chữa bệnh có thể khiến bạn tự rước họa vào thân mà không hề hay biết. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe, người bệnh còn phải đối mặt với nguy cơ tiền mất tật mang khi bệnh ngày càng khó chữa hơn. Bạn hãy cùng tìm hiểu 3 rủi ro đáng sợ sau đây trước khi tự do chữa bệnh nhé!

1. Dùng thuốc kém chất lượng do tin quảng cáo

Có nhiều trường hợp người bệnh mua phải thuốc kém chất lượng vì tin vào những lời rao bán thuốc trên mạng hay truyền tai. Người bán có thể đánh lừa người bệnh bằng những bài viết về triệu chứng chung chung như suy nhược cơ thể, mệt mỏi, da xanh xao… Các loại thuốc quảng cáo không phải lúc nào cũng đảm bảo chất lượng. Điều này không chỉ khiến việc điều trị bệnh không hiệu quả mà còn khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn khi dẫn đến biến chứng cùng những rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng.

• Bệnh dẫn đến biến chứng: Hiện nay, ngày càng có nhiều trường hợp tự ý dùng thuốc không rõ nguồn gốc, có chứa corticoid trong thời gian dài để điều trị bệnh gout, cơ xương khớp, viêm nhiễm… Cách tự do chữa bệnh này đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Người bệnh có thể có nguy cơ cao bị suy tuyến thượng thận, xuất huyết dạ dày, dễ dàng tái phát bệnh và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

• Tác dụng phụ ảnh hưởng tính mạng: Nguy hiểm hơn, nhiều người còn tin theo các bài thuốc dân gian, thảo dược có khả năng điều trị bách bệnh mà không gây ra tác dụng phụ. Mặc dù các bài thuốc được chế biến từ thực vật tự nhiên, nhưng nếu không biết cách phối hợp sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều nơi quảng cáo bán thuốc Đông y được bào chế với thành phần không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng chất lượng và độ an toàn có thể gây những hậu quả đáng tiếc ảnh hưởng đến tính mạng.

Để tránh nguy cơ mua phải thuốc kém chất lượng, bạn nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Nếu bạn có điều kiện chi trả, bạn có thể đặt câu hỏi cho bác sĩ về các thuốc chất lượng hay thuốc gốc từ công ty đa quốc gia để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

Thuốc gốc (thuốc branded, thuốc phát minh) là loại thuốc do một công ty dược phát minh và được cấp bằng sáng chế trong 20 năm. Đây là loại thuốc tốt đã được nghiên cứu chứng minh độ hiệu quả và tính an toàn trong lâm sàng. Quá trình sản xuất thuốc mất từ 10 – 14 năm và tiêu tốn đến hàng tỷ đô la, do đó người bệnh có thể an tâm khi lựa chọn sử dụng thuốc.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: 3 lợi ích bất ngờ khi bạn đặt câu hỏi

2. Điều trị sai cách khiến bệnh nặng hơn

Quyết định tự chữa bệnh có thể khiến bạn tự rước họa vào thân mà không hề hay biết. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe, người bệnh còn phải đối mặt với nguy cơ tiền mất tật mang khi bệnh ngày càng khó chữa hơn. Bạn hãy cùng tìm hiểu 3 rủi ro đáng sợ sau đây trước khi tự do chữa bệnh nhé!

1. Dùng thuốc kém chất lượng do tin quảng cáo

Có nhiều trường hợp người bệnh mua phải thuốc kém chất lượng vì tin vào những lời rao bán thuốc trên mạng hay truyền tai. Người bán có thể đánh lừa người bệnh bằng những bài viết về triệu chứng chung chung như suy nhược cơ thể, mệt mỏi, da xanh xao… Các loại thuốc quảng cáo không phải lúc nào cũng đảm bảo chất lượng. Điều này không chỉ khiến việc điều trị bệnh không hiệu quả mà còn khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn khi dẫn đến biến chứng cùng những rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng.

• Bệnh dẫn đến biến chứng: Hiện nay, ngày càng có nhiều trường hợp tự ý dùng thuốc không rõ nguồn gốc, có chứa corticoid trong thời gian dài để điều trị bệnh gout, cơ xương khớp, viêm nhiễm… Cách tự do chữa bệnh này đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng. Người bệnh có thể có nguy cơ cao bị suy tuyến thượng thận, xuất huyết dạ dày, dễ dàng tái phát bệnh và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

• Tác dụng phụ ảnh hưởng tính mạng: Nguy hiểm hơn, nhiều người còn tin theo các bài thuốc dân gian, thảo dược có khả năng điều trị bách bệnh mà không gây ra tác dụng phụ. Mặc dù các bài thuốc được chế biến từ thực vật tự nhiên, nhưng nếu không biết cách phối hợp sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe. Bên cạnh đó, nhiều nơi quảng cáo bán thuốc Đông y được bào chế với thành phần không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng chất lượng và độ an toàn có thể gây những hậu quả đáng tiếc ảnh hưởng đến tính mạng.

Để tránh nguy cơ mua phải thuốc kém chất lượng, bạn nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Nếu bạn có điều kiện chi trả, bạn có thể đặt câu hỏi cho bác sĩ về các thuốc chất lượng hay thuốc gốc từ công ty đa quốc gia để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

Thuốc gốc (thuốc branded, thuốc phát minh) là loại thuốc do một công ty dược phát minh và được cấp bằng sáng chế trong 20 năm. Đây là loại thuốc tốt đã được nghiên cứu chứng minh độ hiệu quả và tính an toàn trong lâm sàng. Quá trình sản xuất thuốc mất từ 10 – 14 năm và tiêu tốn đến hàng tỷ đô la, do đó người bệnh có thể an tâm khi lựa chọn sử dụng thuốc.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: 3 lợi ích bất ngờ khi bạn đặt câu hỏi

2. Điều trị sai cách khiến bệnh nặng hơn

Để tránh nguy cơ mua phải thuốc kém chất lượng, bạn nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp. Nếu bạn có điều kiện chi trả, bạn có thể đặt câu hỏi cho bác sĩ về các thuốc chất lượng hay thuốc gốc từ công ty đa quốc gia để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

Nhiều người bệnh thường không đi tái khám và tự đi mua thuốc theo đơn cũ khi đang mắc phải bệnh lý nào đó đã được bác sĩ chẩn đoán trước, đặc biệt là các bệnh mãn tính như bệnh tiểu đường, huyết áp… Bên cạnh đó, nhiều người bệnh còn tự chẩn đoán đã khỏe nên giảm liều hoặc ngừng thuốc khiến bệnh tình trở nặng hơn, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng.

Đôi lúc người bệnh còn tự chẩn đoán bệnh nhờ vào “bác sĩ Google“, tự tìm kiếm các đơn thuốc trên mạng để mua thuốc. Thế nhưng, mỗi đơn thuốc kê ra đã được điều chỉnh riêng biệt tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và nhiều yếu tố khác của mỗi người. Vì thế, cách dùng thuốc của một người không thể áp dụng chung cho tất cả. Điều này sẽ là nguyên nhân khiến cho người bệnh dùng thuốc sai liều lượng, dẫn đến bệnh mất kiểm soát và trở nên trầm trọng hơn.

Bạn nên tái khám định kỳ, đặt câu hỏi trao đổi với bác sĩ về cách dùng thuốc để tránh tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời, bạn cũng cần hỏi về chế độ ăn uống phù hợp để bệnh nhanh chóng được đẩy lùi.

Bạn hãy lưu ý những thông tin tìm kiếm được trên Google chỉ mang giá trị tham khảo, nhận thức và phòng ngừa vì thông tin không hoàn toàn chính xác 100%. Bạn có thể học hỏi cách người thông minh sử dụng Google để công cụ này có thể hỗ trợ trong quá trình phát hiện và điều trị bệnh. Tuy nhiên, Google không thể giúp bạn chẩn đoán được chính xác tình trạng hiện tại và cách điều trị bệnh phù hợp nh
ư khi bạn trực tiếp đi khám bệnh.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Những điều bạn nên biết khi đi khám bệnh

3. Tăng nguy cơ mắc bệnh khác do thiếu hiểu biết

Với thói quen tự chẩn đoán, dùng thuốc bừa bãi, có những trường hợp mắc bệnh nhẹ như dị ứng mũi thông thường, người bệnh lại dùng thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, thuốc hạ sốt… Ban đầu bệnh có thể cải thiện triệu chứng nhanh chóng, nhưng tiềm ẩn sau đó là nguy cơ tái phát bệnh, nhờn thuốc và các bệnh về gan thận.

Ví dụ, trẻ em bị sốt nhẹ song người lớn lại tự ý cho dùng thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol với liều lượng của người trưởng thành và kéo dài liên tục. Do các cơ quan trong cơ thể trẻ chưa phát triển hoàn toàn nên sẽ dễ dàng ngộ độc liều cao, nguy cơ suy gan cấp gây ảnh hưởng đến tính mạng.

Nhiều người bệnh thường không đi tái khám và tự đi mua thuốc theo đơn cũ khi đang mắc phải bệnh lý nào đó đã được bác sĩ chẩn đoán trước, đặc biệt là các bệnh mãn tính như bệnh tiểu đường, huyết áp… Bên cạnh đó, nhiều người bệnh còn tự chẩn đoán đã khỏe nên giảm liều hoặc ngừng thuốc khiến bệnh tình trở nặng hơn, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng.

Đôi lúc người bệnh còn tự chẩn đoán bệnh nhờ vào “bác sĩ Google“, tự tìm kiếm các đơn thuốc trên mạng để mua thuốc. Thế nhưng, mỗi đơn thuốc kê ra đã được điều chỉnh riêng biệt tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và nhiều yếu tố khác của mỗi người. Vì thế, cách dùng thuốc của một người không thể áp dụng chung cho tất cả. Điều này sẽ là nguyên nhân khiến cho người bệnh dùng thuốc sai liều lượng, dẫn đến bệnh mất kiểm soát và trở nên trầm trọng hơn.

Bạn nên tái khám định kỳ, đặt câu hỏi trao đổi với bác sĩ về cách dùng thuốc để tránh tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời, bạn cũng cần hỏi về chế độ ăn uống phù hợp để bệnh nhanh chóng được đẩy lùi.

Bạn hãy lưu ý những thông tin tìm kiếm được trên Google chỉ mang giá trị tham khảo, nhận thức và phòng ngừa vì thông tin không hoàn toàn chính xác 100%. Bạn có thể học hỏi cách người thông minh sử dụng Google để công cụ này có thể hỗ trợ trong quá trình phát hiện và điều trị bệnh. Tuy nhiên, Google không thể giúp bạn chẩn đoán được chính xác tình trạng hiện tại và cách điều trị bệnh phù hợp nh
ư khi bạn trực tiếp đi khám bệnh.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Những điều bạn nên biết khi đi khám bệnh

3. Tăng nguy cơ mắc bệnh khác do thiếu hiểu biết

Với thói quen tự chẩn đoán, dùng thuốc bừa bãi, có những trường hợp mắc bệnh nhẹ như dị ứng mũi thông thường, người bệnh lại dùng thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, thuốc hạ sốt… Ban đầu bệnh có thể cải thiện triệu chứng nhanh chóng, nhưng tiềm ẩn sau đó là nguy cơ tái phát bệnh, nhờn thuốc và các bệnh về gan thận.

Ví dụ, trẻ em bị sốt nhẹ song người lớn lại tự ý cho dùng thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol với liều lượng của người trưởng thành và kéo dài liên tục. Do các cơ quan trong cơ thể trẻ chưa phát triển hoàn toàn nên sẽ dễ dàng ngộ độc liều cao, nguy cơ suy gan cấp gây ảnh hưởng đến tính mạng.

Bạn nên tái khám định kỳ, đặt câu hỏi trao đổi với bác sĩ về cách dùng thuốc để tránh tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời, bạn cũng cần hỏi về chế độ ăn uống phù hợp để bệnh nhanh chóng được đẩy lùi.

Khi bạn tự chữa bệnh bằng cách search trên Google, những trang web hiện lên đầu tiên không đảm bảo cung cấp nguồn thông tin uy tín. Đội ngũ làm nội dung website có thể không được trang bị đầy đủ kiến thức y khoa cho vấn đề sức khỏe mà bạn đang tìm kiếm. Do đó, rủi ro bạn đọc phải thông tin sai y khoa là rất cao.

Vì tin vào bác sĩ Google, nhiều người đã tự chẩn đoán sai bệnh và tự ý dùng thuốc. Điều này vô tình “chữa lợn lành thành lợn què”, người bệnh hoàn toàn có khả năng mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm khác do dùng thuốc sai cách. Bên cạnh đó, mục tiêu của các bài báo mạng là thu hút người đọc, để thực hiện điều này, họ thổi phồng triệu chứng khiến người bệnh lầm tưởng và suy sụp tinh thần, ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh. Đôi lúc chỉ là một cơn đau dạ dày thông thường lại xé ra to thành bệnh ung thư.

Việc tự chữa bệnh luôn tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Vì thế, bạn nên tuyệt đối tránh tự chữa bệnh mà hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Top 5 câu hỏi mà bạn nên hỏi khi đi khám bệnh hay gặp bác sĩ

Để trang bị hiểu biết đúng về bệnh, bạn nên chủ động hỏi bác sĩ về cách điều trị cùng những loại thuốc tốt phù hợp với điều kiện tài chính của bạn. Bạn hãy đặt câu hỏi cho bác sĩ một cách thông minh để tự bảo vệ chính mình và khỏe hơn mỗi ngày nhé!

Hoàng Trí HELLO BACSI

Khi bạn tự chữa bệnh bằng cách search trên Google, những trang web hiện lên đầu tiên không đảm bảo cung cấp nguồn thông tin uy tín. Đội ngũ làm nội dung website có thể không được trang bị đầy đủ kiến thức y khoa cho vấn đề sức khỏe mà bạn đang tìm kiếm. Do đó, rủi ro bạn đọc phải thông tin sai y khoa là rất cao.

Vì tin vào bác sĩ Google, nhiều người đã tự chẩn đoán sai bệnh và tự ý dùng thuốc. Điều này vô tình “chữa lợn lành thành lợn què”, người bệnh hoàn toàn có khả năng mắc phải các chứng bệnh nguy hiểm khác do dùng thuốc sai cách. Bên cạnh đó, mục tiêu của các bài báo mạng là thu hút người đọc, để thực hiện điều này, họ thổi phồng triệu chứng khiến người bệnh lầm tưởng và suy sụp tinh thần, ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh. Đôi lúc chỉ là một cơn đau dạ dày thông thường lại xé ra to thành bệnh ung thư.

Việc tự chữa bệnh luôn tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Vì thế, bạn nên tuyệt đối tránh tự chữa bệnh mà hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh.

Bạn có thể tìm hiểu thêm: Top 5 câu hỏi mà bạn nên hỏi khi đi khám bệnh hay gặp bác sĩ

Để trang bị hiểu biết đúng về bệnh, bạn nên chủ động hỏi bác sĩ về cách điều trị cùng những loại thuốc tốt phù hợp với điều kiện tài chính của bạn. Bạn hãy đặt câu hỏi cho bác sĩ một cách thông minh để tự bảo vệ chính mình và khỏe hơn mỗi ngày nhé!

Hoàng Trí HELLO BACSI

Việc tự chữa bệnh luôn tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Vì thế, bạn nên tuyệt đối tránh tự chữa bệnh mà hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh.

Xem thêm: Phẫu thuật chuyển đổi giới tính bao gồm những gì?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!