Tuổi trung niên đột quỵ vì uống rượu
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng việc uống quá nhiều rượu ở tuổi trung niên có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ tương đương với huyết áp cao và tiểu đường. Có thật như vậy không?
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng việc uống quá nhiều rượu ở tuổi trung niên có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ tương đương với huyết áp cao và tiểu đường. Có thật như vậy không?
Uống quá nhiều rượu sau 50 tuổi sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ
Theo kết quả công bố vào ngày 29 tháng 1 trong tạp chí Stroke, những người uống trung bình hơn hai ly một ngày có nguy cơ mắc đột quỵ cao hơn 34 phần trăm so với những người uống trung bình ít hơn nửa ly một ngày.
Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những người uống rượu nhiều trong những năm 50 và 60 tuổi có xu hướng bị đột quỵ sớm hơn những người uống ít hoặc không uống rượu. Theo Pavla Kadlecova, một nhà thống kê tại Trung tâm St. Anne của Đại học Quốc tế Nghiên cứu lâm sàng tại Cộng hòa Czech cho biết: “Uống nhiều hơn hai ly mỗi ngày có thể gây ra đột quỵ sớm hơn so với dự kiến khoảng năm năm”.
Nghiên cứu kết luận rằng khả năng mắc đột quỵ do uống quá nhiều rượu ngang ngửa với nguy cơ đột quỵ gây ra do tăng huyết áp, tiểu đường. Tuy nhiên, trước 75 tuổi thì huyết áp và bệnh tiểu đường lại là yếu tố nguy cơ nổi trội của đột quỵ.
Không uống rượu, yếu tố di truyền và lối sống có ảnh hưởng nguy cơ đột quỵ?
Một nghiên cứu được tiến hành với 11.644 cặp song sinh trung niên người Thụy Điển. Họ được theo dõi nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của di truyền và các yếu tố về lối sống lên nguy cơ đột quỵ. Các nhà nghiên cứu đã phân tích các kết quả của cặp anh em cùng giới tính đã làm giấy khai sinh ở Thụy Điển tham gia khảo sát trong khoảng thời gian từ 1967 đến 1970. Đến năm 2010, sau 43 năm, nghiên cứu tiếp tục thu thập các dữ liệu báo tử của những người trên, gồm hồ sơ bệnh và nguyên nhân của cái chết.
Uống quá nhiều rượu sau 50 tuổi sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ
Theo kết quả công bố vào ngày 29 tháng 1 trong tạp chí Stroke, những người uống trung bình hơn hai ly một ngày có nguy cơ mắc đột quỵ cao hơn 34 phần trăm so với những người uống trung bình ít hơn nửa ly một ngày.
Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những người uống rượu nhiều trong những năm 50 và 60 tuổi có xu hướng bị đột quỵ sớm hơn những người uống ít hoặc không uống rượu. Theo Pavla Kadlecova, một nhà thống kê tại Trung tâm St. Anne của Đại học Quốc tế Nghiên cứu lâm sàng tại Cộng hòa Czech cho biết: “Uống nhiều hơn hai ly mỗi ngày có thể gây ra đột quỵ sớm hơn so với dự kiến khoảng năm năm”.
Nghiên cứu kết luận rằng khả năng mắc đột quỵ do uống quá nhiều rượu ngang ngửa với nguy cơ đột quỵ gây ra do tăng huyết áp, tiểu đường. Tuy nhiên, trước 75 tuổi thì huyết áp và bệnh tiểu đường lại là yếu tố nguy cơ nổi trội của đột quỵ.
Không uống rượu, yếu tố di truyền và lối sống có ảnh hưởng nguy cơ đột quỵ?
Một nghiên cứu được tiến hành với 11.644 cặp song sinh trung niên người Thụy Điển. Họ được theo dõi nhằm kiểm tra mức độ ảnh hưởng của di truyền và các yếu tố về lối sống lên nguy cơ đột quỵ. Các nhà nghiên cứu đã phân tích các kết quả của cặp anh em cùng giới tính đã làm giấy khai sinh ở Thụy Điển tham gia khảo sát trong khoảng thời gian từ 1967 đến 1970. Đến năm 2010, sau 43 năm, nghiên cứu tiếp tục thu thập các dữ liệu báo tử của những người trên, gồm hồ sơ bệnh và nguyên nhân của cái chết.
Khi đó, gần 30% số người tham gia đã bị đột quỵ. Họ được phân loại dựa theo các tiêu chí trong bảng hỏi, chẳng hạn như nhẹ cân, vừa hay nặng cân, có uống rượu hay không. Từ đó, nghiên cứu đã thực hiện so sánh nguy cơ từ rượu và nguy cơ sức khỏe như huyết áp cao, tiểu đường và hút thuốc.
Kết quả là, đối với người nghiện rượu nặng, rượu có nguy cơ cao khiến người tuổi trung niên bị đột quỵ khi họ bước vào độ tuổi 50. Những người ít uống rượu hoặc không uống rượu có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ tăng dần theo theo độ tuổi.
Ngoài ra, trong số các cặp song sinh, anh chị em ruột bị đột quỵ có tỉ lệ uống rượu nhiều hơn cặp sinh đôi không bị đột quỵ. Điều này chứng minh rằng uống rượu vào tuổi trung niên làm tăng nguy cơ đột quỵ và yếu tố này không hề liên quan đến di truyền hay lối sống.
Những người trong độ tuổi 50 và 60 tuổi nghiện rượu nặng có nguy cơ mắc đột quỵ sớm hơn so với dự kiến khoảng 5 năm, không phân biệt các yếu tố di truyền và lối sống trước đó. Do đó, ngay từ bây giờ, bạn cần kiểm soát liều lượng và uống rượu thật điều độ để tránh nguy cơ đột quỵ ở trung niên nhé!
Khi đó, gần 30% số người tham gia đã bị đột quỵ. Họ được phân loại dựa theo các tiêu chí trong bảng hỏi, chẳng hạn như nhẹ cân, vừa hay nặng cân, có uống rượu hay không. Từ đó, nghiên cứu đã thực hiện so sánh nguy cơ từ rượu và nguy cơ sức khỏe như huyết áp cao, tiểu đường và hút thuốc.
Kết quả là, đối với người nghiện rượu nặng, rượu có nguy cơ cao khiến người tuổi trung niên bị đột quỵ khi họ bước vào độ tuổi 50. Những người ít uống rượu hoặc không uống rượu có nguy cơ mắc bệnh đột quỵ tăng dần theo theo độ tuổi.
Ngoài ra, trong số các cặp song sinh, anh chị em ruột bị đột quỵ có tỉ lệ uống rượu nhiều hơn cặp sinh đôi không bị đột quỵ. Điều này chứng minh rằng uống rượu vào tuổi trung niên làm tăng nguy cơ đột quỵ và yếu tố này không hề liên quan đến di truyền hay lối sống.
Những người trong độ tuổi 50 và 60 tuổi nghiện rượu nặng có nguy cơ mắc đột quỵ sớm hơn so với dự kiến khoảng 5 năm, không phân biệt các yếu tố di truyền và lối sống trước đó. Do đó, ngay từ bây giờ, bạn cần kiểm soát liều lượng và uống rượu thật điều độ để tránh nguy cơ đột quỵ ở trung niên nhé!
Xem thêm: Sử Dụng Đông Trùng Hạ Thảo Cần Kiêng Kỵ Điều Gì?
Tin mới nhất
- Cứng hàm
- 7 phương pháp tự nhiên giúp bạn xua đuổi côn trùng
- 15+ Cách trị viêm xoang mũi dân gian an toàn áp dụng ngay tại nhà
- Ung thư tuyến tiền liệt
- Đái dầm
- Bạn có nên hạn chế dùng bột talc để phòng ngừa ung thư?
- 8 nguyên nhân khiến hậu môn bị sưng mà bạn cần biết
- Top 7 loại thuốc cường dương của Đức hiệu quả nhất hiện nay
- Trào ngược độ A: Tổng quan về bệnh lý, cách điều trị, địa chỉ khám uy tín
- Đông trùng hạ thảo dạng viên – Công dụng, cách dùng và top 5 sản phẩm tốt nhất hiện nay