5 sự thật bất ngờ về buồng trứng phụ nữ bạn nên biết
Buồng trứng là cơ quan giúp phụ nữ thực hiện thiên chức làm mẹ, nhưng nó có 5 sự thật về buồng trứng ở phụ nữ mà bạn chưa biết.
Buồng trứng là cơ quan giúp phụ nữ thực hiện thiên chức làm mẹ, nhưng nó có 5 sự thật về buồng trứng ở phụ nữ mà bạn chưa biết.
Buồng trứng là cơ quan sinh sản chính thuộc tuyến sinh dục nữ. Tuyến sinh dục này có 3 chức năng quan trọng là: tiết ra hormone, bảo vệ trứng và rụng trứng để có thể thụ tinh.
Dưới đây là những sự thật thú vị có lẽ bạn chưa từng biết về buồng trứng của chính mình.
1. Buồng trứng sản sinh ra tất cả hormone
Buồng trứng của bạn có khả năng tiết ra estrogen và progesterone. Hai hormone này chịu trách nhiệm cho sự phát triển của cơ thể nữ giới trong suốt tuổi dậy thì (sự phát triển vòng ngực, chu kỳ kinh nguyệt và sự nở rộng vùng hông).
Estrogen và progesterone cũng giúp tử cung thụ thai. Nếu buồng trứng không sản sinh ra đủ hormone này thì bạn sẽ rất khó thụ thai. Ngoài ra, chúng còn là nguồn cung cấp tự nhiên testosterone cho cơ thể – hormone kích thích ham muốn tình dục (mặc dù với lượng nhỏ hơn estrogen).
2. Buồng trứng có khả năng thay đổi kích cỡ
Không giống như nhiều cơ quan của cơ thể, buồng trứng của bạn không có kích thước nhất định. Chúng có thể tự thay đổi kích thích khá nhiều trong chu kỳ kinh nguyệt và trong suốt cuộc đời bạn.
Cứ mỗi tháng, kích cỡ cơ quan sinh sản này (thường có chiều dài khoảng 3–5cm) sẽ biến đổi mỗi khi rụng trứng. Một chuyên gia có nói quá trình rụng trứng và hình thành một nang trứng nhỏ khác có thể làm buồng trứng phát triển về kích cỡ một chút. Tuy nhiên, đó chỉ tình trạng tạm thời. Những sự thay đổi nhỏ này dừng lại khi bạn bắt đầu trải qua thời kỳ mãn kinh. Một khi cơ quan sinh sản của bạn chính thức “hết nhiệm vụ”, chúng sẽ tự co lại mãi mãi.
Buồng trứng là cơ quan sinh sản chính thuộc tuyến sinh dục nữ. Tuyến sinh dục này có 3 chức năng quan trọng là: tiết ra hormone, bảo vệ trứng và rụng trứng để có thể thụ tinh.
Dưới đây là những sự thật thú vị có lẽ bạn chưa từng biết về buồng trứng của chính mình.
1. Buồng trứng sản sinh ra tất cả hormone
Buồng trứng của bạn có khả năng tiết ra estrogen và progesterone. Hai hormone này chịu trách nhiệm cho sự phát triển của cơ thể nữ giới trong suốt tuổi dậy thì (sự phát triển vòng ngực, chu kỳ kinh nguyệt và sự nở rộng vùng hông).
Estrogen và progesterone cũng giúp tử cung thụ thai. Nếu buồng trứng không sản sinh ra đủ hormone này thì bạn sẽ rất khó thụ thai. Ngoài ra, chúng còn là nguồn cung cấp tự nhiên testosterone cho cơ thể – hormone kích thích ham muốn tình dục (mặc dù với lượng nhỏ hơn estrogen).
2. Buồng trứng có khả năng thay đổi kích cỡ
Không giống như nhiều cơ quan của cơ thể, buồng trứng của bạn không có kích thước nhất định. Chúng có thể tự thay đổi kích thích khá nhiều trong chu kỳ kinh nguyệt và trong suốt cuộc đời bạn.
Cứ mỗi tháng, kích cỡ cơ quan sinh sản này (thường có chiều dài khoảng 3–5cm) sẽ biến đổi mỗi khi rụng trứng. Một chuyên gia có nói quá trình rụng trứng và hình thành một nang trứng nhỏ khác có thể làm buồng trứng phát triển về kích cỡ một chút. Tuy nhiên, đó chỉ tình trạng tạm thời. Những sự thay đổi nhỏ này dừng lại khi bạn bắt đầu trải qua thời kỳ mãn kinh. Một khi cơ quan sinh sản của bạn chính thức “hết nhiệm vụ”, chúng sẽ tự co lại mãi mãi.
3. Buồng trứng cũng có thể bị “stress”
Quá trình rụng trứng chắc chắn cũng chịu ảnh hưởng bởi sự căng thẳng. Khi cơ thể bạn đang cảm thấy áp lực do bạn đang trải qua các bước ngoặt trong cuộc đời như rời nhà đi học đại học hay giảm cân quá nhiều thì buồng trứng sẽ ngưng rụng trứng.
4. Nó có thể là nguyên nhân gây mụn trứng cá
Vì cơ quan sinh sản của phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong việc cân bằng nội tiết tố nên chúng có thể là những tác nhân gây nên một số vấn đề cho cơ thể.
Đối với một số tình trạng bệnh như hội chứng buồng trứng đa nang, sự cân bằng hormone estrogen, progesterone và testosterone sẽ thay đổi. Các triệu chứng thừa testosterone dễ thấy gồm tình trạng mọc mụn trứng cá, sự phát triển lông, tóc như râu, ria mép và sự thay đổi cân nặng. Tuy nhiên, bác sĩ có thể kê toa thuốc để giúp bạn kiểm soát sự cân bằng này.
5. Buồng trứng rất “yêu” thuốc
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, các loại thuốc giúp tránh thai, cụ thể là các loại thuốc chứa estrogen và progesterone có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư buồng trứng chỉ trong vài tháng đầu sử dụng.
Ngoài ra, thuốc tránh thai còn có vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh về buồng trứng ở những phụ nữ mang gen đột biến BRCA1 hoặc BRCA2 (gen làm cho bạn có nguy cơ cao hơn về ung thư buồng trứng). Một số nghiên cứu cho thấy thuốc ngừa thai cực kỳ hiệu quả và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh lên đến 50%.
3. Buồng trứng cũng có thể bị “stress”
Quá trình rụng trứng chắc chắn cũng chịu ảnh hưởng bởi sự căng thẳng. Khi cơ thể bạn đang cảm thấy áp lực do bạn đang trải qua các bước ngoặt trong cuộc đời như rời nhà đi học đại học hay giảm cân quá nhiều thì buồng trứng sẽ ngưng rụng trứng.
4. Nó có thể là nguyên nhân gây mụn trứng cá
Vì cơ quan sinh sản của phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong việc cân bằng nội tiết tố nên chúng có thể là những tác nhân gây nên một số vấn đề cho cơ thể.
Đối với một số tình trạng bệnh như hội chứng buồng trứng đa nang, sự cân bằng hormone estrogen, progesterone và testosterone sẽ thay đổi. Các triệu chứng thừa testosterone dễ thấy gồm tình trạng mọc mụn trứng cá, sự phát triển lông, tóc như râu, ria mép và sự thay đổi cân nặng. Tuy nhiên, bác sĩ có thể kê toa thuốc để giúp bạn kiểm soát sự cân bằng này.
5. Buồng trứng rất “yêu” thuốc
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, các loại thuốc giúp tránh thai, cụ thể là các loại thuốc chứa estrogen và progesterone có thể làm giảm nguy cơ bệnh ung thư buồng trứng chỉ trong vài tháng đầu sử dụng.
Ngoài ra, thuốc tránh thai còn có vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh về buồng trứng ở những phụ nữ mang gen đột biến BRCA1 hoặc BRCA2 (gen làm cho bạn có nguy cơ cao hơn về ung thư buồng trứng). Một số nghiên cứu cho thấy thuốc ngừa thai cực kỳ hiệu quả và có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh lên đến 50%.
Giờ bạn đã hiểu hơn về buồng trứng và những ảnh hưởng tâm lý, vật lý tác động lên nó rồi nhé.
Giờ bạn đã hiểu hơn về buồng trứng và những ảnh hưởng tâm lý, vật lý tác động lên nó rồi nhé.
28
7
Xem thêm: Những trái cây có tính nóng
Tin mới nhất
- Nguy cơ tử vong sớm khi ăn kiêng theo chế độ low-carb
- Tác dụng phụ không ngờ của detox mọi người nên tránh
- Hướng dẫn cách sử dụng sữa ong chúa Royal Jelly để đạt hiệu quả tốt nhất – Quà tặng cho sức khỏe
- Top 14 loại thực phẩm tăng cân nhanh cho người gầy
- Thử ngay cách chữa bệnh gout bằng đậu xanh đơn giản rẻ tiền
- Nguyên nhân gây ngứa da cổ và 11 cách khắc phục tại nhà
- 8 tác dụng của vitamin E tốt cho sức khỏe
- Ung thư amidan
- Thận yếu có ảnh hưởng tới tinh trùng không? Cách cải thiện
- Tầm soát ung thư dạ dày – Những điều cần biết
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bà bầu uống nước cam: Mẹ an thai, con khỏe mạnh
- TIN TỨC UNG THƯ Vảy nến ở cổ là bệnh gì? Nguyên nhân, cách trị ngừa tái phát
- TIN TỨC UNG THƯ Xuất huyết dạ dày: Nguyên nhân, Dấu hiệu, Cách điều trị
- TIN TỨC UNG THƯ Top 13++ cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà “thần kỳ” mà không phải ai cũng biết