12 thực phẩm bạn nên tránh khi bị viêm khớp dạng thấp
Các cơn đau của chứng viêm khớp dạng thấp thật sự rất khó chịu, chế độ ăn uống của bạn có thể góp một phần vào sự khó chịu đó! Đây là lý do tại sao bạn nên tránh một số loại thực phẩm khi bị viêm khớp dạng thấp.
Các cơn đau của chứng viêm khớp dạng thấp thật sự rất khó chịu, chế độ ăn uống của bạn có thể góp một phần vào sự khó chịu đó! Đây là lý do tại sao bạn nên tránh một số loại thực phẩm khi bị viêm khớp dạng thấp.
Là một bệnh tự miễn dịch, viêm khớp dạng thấp hoặc RA (Rheumatoid Arthritis) là hậu quả của hệ miễn dịch của cơ thể tấn công nhầm lẫn các tế bào bình thường, khỏe mạnh. Điều này gây ra viêm trong mô bên trong các khớp dẫn đến chúng bị dày lên, cuối cùng phá hủy sụn và xương tạo nên các khớp theo thời gian.
Vì vậy, viêm là trung tâm của các triệu chứng, khi đó chế độ ăn uống giúp chống viêm có thể là phương pháp giúp bạn tránh bị đau khớp.
Một số loại thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm tình trạng viêm kết hợp với viêm khớp dạng thấp, dẫn đến đau khớp gia tăng. Sau đây là 12 loại thực phẩm mà bạn nên tránh khi bị viêm khớp dạng thấp.
1. Thịt đỏ
Một nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Khoa học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học California, đã tìm thấy mối tương quan giữa việc tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến với viêm khớp dạng thấp, cùng với bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh Alzheimer và một số loại ung thư.
Chất béo bão hòa, thịt đỏ gây ra phản ứng viêm trong cơ thể, có thể làm tăng sưng và đau khớp. Trong thực tế, nhiều bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp thấy rằng các triệu chứng của họ cải thiện đáng kể khi họ từ bỏ thịt đỏ và chuyển sang các protein thực vật như đậu nành.
2. Thực phẩm chế biến sẵn
Thức ăn và đồ ăn nhẹ đóng gói sẵn rất thiếu dinh dưỡng lành mạnh. Chúng chứa đầy các chất phụ gia, đường và chất bảo quản để tăng thời hạn sử dụng.
Nếu bạn chỉ thực hiện một thay đổi trong chế độ ăn uống của bạn với RA, hãy từ bỏ tất cả các loại thực phẩm chế biến và thay vào đó chọn thực phẩm nguyên chất, giàu dinh dưỡng.
3. Thực phẩm chiên rán
Không chỉ gây béo phì, thức ăn rán còn dẫn đến sự hình thành các hợp chất có hại liên quan đến stress, oxy hóa và viêm.
Theo một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Y Mount Sinai, New York, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra các bệnh mãn tính liên quan đến viêm cơ bản.
4. Carbohydrate tinh chế và đường
Các loại carbohydrate tinh chế không những không lành mạnh, chúng còn gây ra các hóa chất tiền viêm được gọi là cytokine. Điều này sẽ làm trầm trọng thêm cơn đau viêm khớp dạng thấp của bạn và gây viêm hơn nữa.
Là một bệnh tự miễn dịch, viêm khớp dạng thấp hoặc RA (Rheumatoid Arthritis) là hậu quả của hệ miễn dịch của cơ thể tấn công nhầm lẫn các tế bào bình thường, khỏe mạnh. Điều này gây ra viêm trong mô bên trong các khớp dẫn đến chúng bị dày lên, cuối cùng phá hủy sụn và xương tạo nên các khớp theo thời gian.
Vì vậy, viêm là trung tâm của các triệu chứng, khi đó chế độ ăn uống giúp chống viêm có thể là phương pháp giúp bạn tránh bị đau khớp.
Một số loại thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm tình trạng viêm kết hợp với viêm khớp dạng thấp, dẫn đến đau khớp gia tăng. Sau đây là 12 loại thực phẩm mà bạn nên tránh khi bị viêm khớp dạng thấp.
1. Thịt đỏ
Một nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Khoa học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học California, đã tìm thấy mối tương quan giữa việc tiêu thụ thịt đỏ và thịt chế biến với viêm khớp dạng thấp, cùng với bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh Alzheimer và một số loại ung thư.
Chất béo bão hòa, thịt đỏ gây ra phản ứng viêm trong cơ thể, có thể làm tăng sưng và đau khớp. Trong thực tế, nhiều bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp thấy rằng các triệu chứng của họ cải thiện đáng kể khi họ từ bỏ thịt đỏ và chuyển sang các protein thực vật như đậu nành.
2. Thực phẩm chế biến sẵn
Thức ăn và đồ ăn nhẹ đóng gói sẵn rất thiếu dinh dưỡng lành mạnh. Chúng chứa đầy các chất phụ gia, đường và chất bảo quản để tăng thời hạn sử dụng.
Nếu bạn chỉ thực hiện một thay đổi trong chế độ ăn uống của bạn với RA, hãy từ bỏ tất cả các loại thực phẩm chế biến và thay vào đó chọn thực phẩm nguyên chất, giàu dinh dưỡng.
3. Thực phẩm chiên rán
Không chỉ gây béo phì, thức ăn rán còn dẫn đến sự hình thành các hợp chất có hại liên quan đến stress, oxy hóa và viêm.
Theo một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Y Mount Sinai, New York, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra các bệnh mãn tính liên quan đến viêm cơ bản.
4. Carbohydrate tinh chế và đường
Các loại carbohydrate tinh chế không những không lành mạnh, chúng còn gây ra các hóa chất tiền viêm được gọi là cytokine. Điều này sẽ làm trầm trọng thêm cơn đau viêm khớp dạng thấp của bạn và gây viêm hơn nữa.
Chất béo bão hòa, thịt đỏ gây ra phản ứng viêm trong cơ thể, có thể làm tăng sưng và đau khớp. Trong thực tế, nhiều bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp thấy rằng các triệu chứng của họ cải thiện đáng kể khi họ từ bỏ thịt đỏ và chuyển sang các protein thực vật như đậu nành.
Nếu bạn chỉ thực hiện một thay đổi trong chế độ ăn uống của bạn với RA, hãy từ bỏ tất cả các loại thực phẩm chế biến và thay vào đó chọn thực phẩm nguyên chất, giàu dinh dưỡng.
Theo một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Y Mount Sinai, New York, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra các bệnh mãn tính liên quan đến viêm cơ bản.
Ngoài ra, các loại thực phẩm giàu calo chứa nhiều carbohydrate tinh chế và đường sẽ khiến bạn tăng nhiều cân hơn, làm tăng thêm áp lực cho các khớp xương của bạn. Hãy từ bỏ tất cả các loại tinh bột và đồ ngọt!
5. Thực phẩm quá nhiều muối
Bạn có thích thêm muối vào thức ăn của mình không? Đã đến lúc thay đổi thói quen đó! Quá nhiều muối không chỉ làm tăng nguy cơ cao huyết áp, các nhà nghiên cứu tin rằng lượng natri cao là một yếu tố môi trường tiềm năng cho các bệnh viêm do trung gian miễn dịch như viêm khớp dạng thấp.
6. Thực phẩm chứa nhiều bột ngọt
Rất phổ biến trong thực phẩm Trung Quốc, bột ngọt là một phụ gia thực phẩm dựa trên hóa chất có thể gây phản ứng viêm. Khi bạn có RA, hệ thống miễn dịch của bạn đã bị sai lệch và đi vào chế độ ‘tấn công’ sẽ dẫn đến tình trạng viêm trầm trọng hơn nữa.
7. Thực phẩm chứa gluten
Các nhà nghiên cứu hiện nay tin rằng viêm khớp dạng thấp có nguyên nhân di truyền chồng lên nhau với các bệnh tự miễn khác. Như vậy, nó có thể liên quan đến bệnh celiac, đó là lý do tại sao nếu bạn bị RA, tốt nhất là cắt giảm gluten.
Được tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen, gluten là một loại protein phức tạp khó tiêu hóa và có thể góp phần gây viêm.
8. Thực phẩm có soda
Chế độ ăn có soda có hàm lượng aspartame cao, gây ra phản ứng viêm, đặc biệt là ở những người đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp.
9. Rượu và thuốc lá
Thứ nhất, rượu không được khuyến cáo cho bất cứ ai đang dùng thuốc giảm đau. Và nếu bạn bị viêm khớp dạng thấp, rất có thể là bạn đang dùng những loại thuốc này! Bên cạnh những nguy hiểm của việc tương tác giữa rượu và thuốc giảm đau, rượu cũng thúc đẩy viêm khớp dạng thấp.
Ngoài ra, các loại thực phẩm giàu calo chứa nhiều carbohydrate tinh chế và đường sẽ khiến bạn tăng nhiều cân hơn, làm tăng thêm áp lực cho các khớp xương của bạn. Hãy từ bỏ tất cả các loại tinh bột và đồ ngọt!
5. Thực phẩm quá nhiều muối
Bạn có thích thêm muối vào thức ăn của mình không? Đã đến lúc thay đổi thói quen đó! Quá nhiều muối không chỉ làm tăng nguy cơ cao huyết áp, các nhà nghiên cứu tin rằng lượng natri cao là một yếu tố môi trường tiềm năng cho các bệnh viêm do trung gian miễn dịch như viêm khớp dạng thấp.
6. Thực phẩm chứa nhiều bột ngọt
Rất phổ biến trong thực phẩm Trung Quốc, bột ngọt là một phụ gia thực phẩm dựa trên hóa chất có thể gây phản ứng viêm. Khi bạn có RA, hệ thống miễn dịch của bạn đã bị sai lệch và đi vào chế độ ‘tấn công’ sẽ dẫn đến tình trạng viêm trầm trọng hơn nữa.
7. Thực phẩm chứa gluten
Các nhà nghiên cứu hiện nay tin rằng viêm khớp dạng thấp có nguyên nhân di truyền chồng lên nhau với các bệnh tự miễn khác. Như vậy, nó có thể liên quan đến bệnh celiac, đó là lý do tại sao nếu bạn bị RA, tốt nhất là cắt giảm gluten.
Được tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen, gluten là một loại protein phức tạp khó tiêu hóa và có thể góp phần gây viêm.
8. Thực phẩm có soda
Chế độ ăn có soda có hàm lượng aspartame cao, gây ra phản ứng viêm, đặc biệt là ở những người đã bị bệnh viêm khớp dạng thấp.
9. Rượu và thuốc lá
Thứ nhất, rượu không được khuyến cáo cho bất cứ ai đang dùng thuốc giảm đau. Và nếu bạn bị viêm khớp dạng thấp, rất có thể là bạn đang dùng những loại thuốc này! Bên cạnh những nguy hiểm của việc tương tác giữa rượu và thuốc giảm đau, rượu cũng thúc đẩy viêm khớp dạng thấp.
Ngoài ra, các loại thực phẩm giàu calo chứa nhiều carbohydrate tinh chế và đường sẽ khiến bạn tăng nhiều cân hơn, làm tăng thêm áp lực cho các khớp xương của bạn. Hãy từ bỏ tất cả các loại tinh bột và đồ ngọt!
Được tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen, gluten là một loại protein phức tạp khó tiêu hóa và có thể góp phần gây viêm.
Các nghiên cứu cũng đã tìm thấy rằng IL-6 hoặc interleukin-6 (một chất gây viêm) có liên quan đáng kể với việc hút thuốc, đặc biệt là ở những người đang hút thuốc ở thời điểm hiện tại.
Đã đến lúc bạn nên bỏ thuốc lá. Và nếu bạn buộc phải uống rượu, chỉ nên thỉnh thoảng mới uống.
10. Các thực phẩm từ sữa
Đối với một số người, các triệu chứng của viêm khớp dạng thấp có thể bùng phát do casein, một loại protein có trong sữa.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lượng vitamin D (một chất dinh dưỡng quan trọng trong các sản phẩm sữa) có liên kết bất lợi với viêm khớp dạng thấp. Bệnh nhân bị RA cũng thường không dung nạp lactose.
11. Chất béo không lành mạnh
Tránh tất cả các chất béo bão hòa và các loại dầu hydro hóa. Thay vào đó, hãy tăng cường khả năng chống viêm của cơ thể bằng cách thêm nhiều chất béo omega-3 vào chế độ ăn uống của bạn.
12. Cà phê
Một nghiên cứu cho thấy uống cà phê đặc có thể làm tăng nguy cơ tiến triển viêm khớp dạng thấp.
Bên cạnh việc tránh các loại thực phẩm trên, bạn nên tuân thủ theo chế độ ăn uống nào được khuyến cáo cho viêm khớp dạng thấp?
Cách tiếp cận chế độ ăn Địa Trung Hải thường được coi là lựa chọn tốt nhất cho những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp nhờ làm tăng mức chất dinh dưỡng làm giảm hoạt động viêm của hệ miễn dịch.
Một nghiên cứu của Đức cho thấy chế độ ăn chay cải thiện tình trạng viêm ở bệnh nhân RA và làm tăng tác dụng có lợi của việc bổ sung dầu cá. Một nghiên cứu thực nghiệm khác về sự can thiệp chế độ ăn Địa Trung Hải cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cho thấy bệnh nhân RA, bằng cách điều chỉnh theo chế độ ăn Địa Trung Hải, đã giảm hoạt động viêm, tăng chức năng thể chất và cải thiện sức sống.
Vì vậy, hãy tiếp tục cải tiến chế độ ăn uống của bạn để tránh các loại thực phẩm gây viêm này nhé!
Các nghiên cứu cũng đã tìm thấy rằng IL-6 hoặc interleukin-6 (một chất gây viêm) có liên quan đáng kể với việc hút thuốc, đặc biệt là ở những người đang hút thuốc ở thời điểm hiện tại.
Đã đến lúc bạn nên bỏ thuốc lá. Và nếu bạn buộc phải uống rượu, chỉ nên thỉnh thoảng mới uống.
10. Các thực phẩm từ sữa
Đối với một số người, các triệu chứng của viêm khớp dạng thấp có thể bùng phát do casein, một loại protein có trong sữa.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lượng vitamin D (một chất dinh dưỡng quan trọng trong các sản phẩm sữa) có liên kết bất lợi với viêm khớp dạng thấp. Bệnh nhân bị RA cũng thường không dung nạp lactose.
11. Chất béo không lành mạnh
Tránh tất cả các chất béo bão hòa và các loại dầu hydro hóa. Thay vào đó, hãy tăng cường khả năng chống viêm của cơ thể bằng cách thêm nhiều chất béo omega-3 vào chế độ ăn uống của bạn.
12. Cà phê
Một nghiên cứu cho thấy uống cà phê đặc có thể làm tăng nguy cơ tiến triển viêm khớp dạng thấp.
Bên cạnh việc tránh các loại thực phẩm trên, bạn nên tuân thủ theo chế độ ăn uống nào được khuyến cáo cho viêm khớp dạng thấp?
Cách tiếp cận chế độ ăn Địa Trung Hải thường được coi là lựa chọn tốt nhất cho những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp nhờ làm tăng mức chất dinh dưỡng làm giảm hoạt động viêm của hệ miễn dịch.
Một nghiên cứu của Đức cho thấy chế độ ăn chay cải thiện tình trạng viêm ở bệnh nhân RA và làm tăng tác dụng có lợi của việc bổ sung dầu cá. Một nghiên cứu thực nghiệm khác về sự can thiệp chế độ ăn Địa Trung Hải cho bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cho thấy bệnh nhân RA, bằng cách điều chỉnh theo chế độ ăn Địa Trung Hải, đã giảm hoạt động viêm, tăng chức năng thể chất và cải thiện sức sống.
Vì vậy, hãy tiếp tục cải tiến chế độ ăn uống của bạn để tránh các loại thực phẩm gây viêm này nhé!
Các nghiên cứu cũng đã tìm thấy rằng IL-6 hoặc interleukin-6 (một chất gây viêm) có liên quan đáng kể với việc hút thuốc, đặc biệt là ở những người đang hút thuốc ở thời điểm hiện tại.
Cách tiếp cận chế độ ăn Địa Trung Hải thường được coi là lựa chọn tốt nhất cho những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp nhờ làm tăng mức chất dinh dưỡng làm giảm hoạt động viêm của hệ miễn dịch.
Xem thêm: Cách dùng đông trùng hạ thảo đúng và hiệu quả nhất
Tin mới nhất
- Nấm lim xanh cổ truyền chữa bệnh xơ gan và những lưu ý sử dụng
- Bị đau họng nhưng không ho: Nguyên nhân và cách chữa nhanh chóng
- Quan hệ xong đau họng – Cẩn thận mắc bệnh xã hội
- Bệnh ho là gì? Nguyên nhân gây ho và cách điều trị hiệu quả nhất
- Viêm khớp vẩy nến: Tổng quan về bệnh và cách điều trị
- Bệnh cơ tim giãn
- 3 bí quyết ăn uống giúp bạn lấy lại vòng eo thon gọn
- 9 “tuyệt chiêu” giải độc cơ thể có thể áp dụng ngay tại nhà
- Ăn tỏi có tác dụng gì cho nam giới?
- Mẹo chữa đau dạ dày bằng chuối xanh hết bệnh sau vài ngày