Viêm màng não do virus
Tìm hiểu chung
Viêm màng não do virus là bệnh gì?
Bệnh viêm màng não do virus là viêm màng bao quanh não, tủy sống và được gây ra bởi nhiễm trùng do virus. Bệnh viêm màng não có thể xảy ra khi chất lỏng xung quanh màng bao phủ não và tủy sống (màng não) bị nhiễm trùng.
Viêm màng não do virus là bệnh gì?
Bệnh viêm màng não do virus là viêm màng bao quanh não, tủy sống và được gây ra bởi nhiễm trùng do virus. Bệnh viêm màng não có thể xảy ra khi chất lỏng xung quanh màng bao phủ não và tủy sống (màng não) bị nhiễm trùng.
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm màng não do virus là gì?
Các triệu chứng của bệnh viêm màng não do virus và vi khuẩn có thể tương tự trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh thường nhẹ. Các triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của bạn, bao gồm:
Ở trẻ sơ sinh, bệnh này có thể gây ra:
- Ăn mất ngon;
- Cáu gắt;
- Buồn ngủ;
- Ngủ li bì;
- Sốt.
Ở người lớn, bệnh viêm màng não do virus có thể gây ra:
- Nhức đầu;
- Sốt;
- Cứng cổ;
- Động kinh;
- Nhạy cảm với ánh sáng;
- Buồn ngủ;
- Ngủ li bì;
- Buồn nôn;
- Giảm sự thèm ăn.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Bạn nên đi gặp bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng. Bạn không thể nhận biết được mình có mắc bệnh viêm màng não do virus hoặc vi khuẩn hay không nếu chỉ dựa vào cảm giác.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm màng não do virus là gì?
Các triệu chứng của bệnh viêm màng não do virus và vi khuẩn có thể tương tự trong giai đoạn đầu. Tuy nhiên, các triệu chứng của bệnh thường nhẹ. Các triệu chứng có thể khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của bạn, bao gồm:
Ở trẻ sơ sinh, bệnh này có thể gây ra:
- Ăn mất ngon;
- Cáu gắt;
- Buồn ngủ;
- Ngủ li bì;
- Sốt.
Ở người lớn, bệnh viêm màng não do virus có thể gây ra:
- Nhức đầu;
- Sốt;
- Cứng cổ;
- Động kinh;
- Nhạy cảm với ánh sáng;
- Buồn ngủ;
- Ngủ li bì;
- Buồn nôn;
- Giảm sự thèm ăn.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Bạn nên đi gặp bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng. Bạn không thể nhận biết được mình có mắc bệnh viêm màng não do virus hoặc vi khuẩn hay không nếu chỉ dựa vào cảm giác.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm màng não do virus?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, tuy nhiên, nhiễm virus được coi là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh viêm màng não, sau các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.
Bệnh viêm màng não do virus
Bệnh viêm màng não do virus là loại phổ biến nhất của bệnh viêm màng não. Virus ở thể Enterovirus gây ra 85% các trường hợp. Bên cạnh đó, một số virus gây bệnh phổ biến hơn vào mùa hè và mùa thu, bao gồm:
- Virus coxsackie A;
- Virus coxsackie B;
- Echo virus.
Một vi virus thường không gây bệnh nặng. Trong trường hợp nặng, bạn có thể bị sốt kéo dài và co giật. Bệnh viêm màng não do virus thường nhẹ và tự biến mất. Các loại virus như:
- Virus Herpes dạng đơn;
- HIV;
- Quai bị;
- Virus tây sông Nile;
Nguyên nhân khác gây ra bệnh viêm màng não
Bệnh viêm màng não cũng có thể không phải do nhiễm trùng, chẳng hạn như các phản ứng hóa học, dị ứng thuốc, một số loại ung thư và các bệnh viêm nhiễm như sarcoidosis.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm màng não do virus?
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, tuy nhiên, nhiễm virus được coi là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh viêm màng não, sau các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.
Bệnh viêm màng não do virus
Bệnh viêm màng não do virus là loại phổ biến nhất của bệnh viêm màng não. Virus ở thể Enterovirus gây ra 85% các trường hợp. Bên cạnh đó, một số virus gây bệnh phổ biến hơn vào mùa hè và mùa thu, bao gồm:
- Virus coxsackie A;
- Virus coxsackie B;
- Echo virus.
Một vi virus thường không gây bệnh nặng. Trong trường hợp nặng, bạn có thể bị sốt kéo dài và co giật. Bệnh viêm màng não do virus thường nhẹ và tự biến mất. Các loại virus như:
- Virus Herpes dạng đơn;
- HIV;
- Quai bị;
- Virus tây sông Nile;
Nguyên nhân khác gây ra bệnh viêm màng não
Bệnh viêm màng não cũng có thể không phải do nhiễm trùng, chẳng hạn như các phản ứng hóa học, dị ứng thuốc, một số loại ung thư và các bệnh viêm nhiễm như sarcoidosis.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải bệnh viêm màng não do virus?
Bệnh viêm màng não do virus là một vấn đề phổ biến tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Bệnh này thường xảy ra ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trẻ tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh viêm màng não do virus bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm màng não do virus?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh viêm màng não do virus, chẳng hạn như:
- Không tiêm chủng. Nguy cơ tăng lên cho những ai đã không tiêm chủng từ bé hoặc tiêm chủng khi trường thành;
- Tuổi tác. Hầu hết các trường hợp viêm màng não do virus xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh viêm màng não do vi khuẩn thường thấy ở những người dưới 20 tuổi;
- Sống trong một môi trường cộng đồng. Sinh viên đại học sống trong ký túc xá, nhân viên tại các căn cứ quân sự, trẻ em trong các trường nội trú và các cơ sở chăm sóc trẻ em có nguy cơ cao mắc bệnh viêm màng não mô cầu. Bởi vì vi khuẩn lây truyền qua đường hô hấpvà lây lan nhanh chóng thông qua các nhóm đông người;
- Mang thai. Mang thai làm tăng nguy cơ mắc bệnh Listeriosis, đây là một căn bệnh nhiễm trùng bắt nguồn từ vi khuẩn Listeria. Vi khuẩn Listeria đồng thời cũng có khả năng gây ra bệnh viêm màng não. Bệnh Listeriosis làm tăng nguy cơ sẩy thai, thai chết lưu và sinh non;
- Hệ thống miễn dịch bị tổn thương. AIDS, nghiện rượu, đái tháo đường, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch cũng khiến bạn dễ bị mắc bệnh viêm màng não. Cắt bỏ lá lách cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh, bệnh nhân không có lá lách nên được chủng ngừa để giảm thiểu rủi ro mắc bệnh.
Những ai thường mắc phải bệnh viêm màng não do virus?
Bệnh viêm màng não do virus là một vấn đề phổ biến tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Bệnh này thường xảy ra ở trẻ em, thanh thiếu niên và người trẻ tuổi.
Bạn có thể kiểm soát bệnh viêm màng não do virus bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm màng não do virus?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh viêm màng não do virus, chẳng hạn như:
- Không tiêm chủng. Nguy cơ tăng lên cho những ai đã không tiêm chủng từ bé hoặc tiêm chủng khi trường thành;
- Tuổi tác. Hầu hết các trường hợp viêm màng não do virus xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh viêm màng não do vi khuẩn thường thấy ở những người dưới 20 tuổi;
- Sống trong một môi trường cộng đồng. Sinh viên đại học sống trong ký túc xá, nhân viên tại các căn cứ quân sự, trẻ em trong các trường nội trú và các cơ sở chăm sóc trẻ em có nguy cơ cao mắc bệnh viêm màng não mô cầu. Bởi vì vi khuẩn lây truyền qua đường hô hấpvà lây lan nhanh chóng thông qua các nhóm đông người;
- Mang thai. Mang thai làm tăng nguy cơ mắc bệnh Listeriosis, đây là một căn bệnh nhiễm trùng bắt nguồn từ vi khuẩn Listeria. Vi khuẩn Listeria đồng thời cũng có khả năng gây ra bệnh viêm màng não. Bệnh Listeriosis làm tăng nguy cơ sẩy thai, thai chết lưu và sinh non;
- Hệ thống miễn dịch bị tổn thương. AIDS, nghiện rượu, đái tháo đường, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch cũng khiến bạn dễ bị mắc bệnh viêm màng não. Cắt bỏ lá lách cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh, bệnh nhân không có lá lách nên được chủng ngừa để giảm thiểu rủi ro mắc bệnh.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh viêm màng não do virus?
Chẩn đoán bệnh viêm màng não bắt đầu với bệnh sử và khám thực thể. Tuổi tác, nơi cư trú và thói quen chăm sóc hàng ngày có thể là đầu mối quan trọng. Trong xét nghiệm vật lí, bác sĩ sẽ kiểm tra xem bạn có mắc phải các dấu hiệu sau hay không, bao gồm:
- Sốt;
- Tăng nhịp tim;
- Cứng cổ;
- Giảm ý thức.
Bác sĩ cũng sẽ chọc dò tủy sống. Thử nghiệm này cũng được gọi là một vòi tủy sống. Phương pháp này giúp bác sĩ kiểm tra xem có sự tăng áp lực trong hệ thống thần kinh trung ương, viêm hoặc vi khuẩn trong dịch não tủy hay không. Thử nghiệm này cũng có thể giúp xác định được các loại kháng sinh tốt nhất cho việc điều trị.
Bác sĩ cũng sẽ tiến hành các cuộc xét nghiệm khác để chẩn đoán triệu bệnh viêm màng não. Xét nghiệm thông thường bao gồm:
- Cấy máu để xác định vi khuẩn trong máu. Vi khuẩn có thể đi từ máu lên não. N. meningitidis và S. pneumoniae có thể gây ra nhiễm trùng huyết và viêm màng não;
- Kiểm tra số lượng tế bào máu đỏ và máu trắng. Các tế bào máu trắng chống lại nhiễm trùng. Số lượng bạch cầu thường tăng lên khi bạn mắc bệnh viêm màng não;
- Chụp X-quang. Phương pháp này có thể phát hiện dấu hiệu viêm phổi, lao phổi hoặc nhiễm nấm. Bệnh viêm màng não có thể xảy ra sau khi bị bạn bị viêm phổi;
- Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) phần đầu. Phương pháp này có thể phát hiện các vấn đề như áp-xe não hoặc viêm xoang. Vi khuẩn có thể lây lan từ xoang vào màng não.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh viêm màng não do virus?
Bệnh viêm màng não do virus không cần điều trị vì căn bệnh thường tự biến mất. Các triệu chứng sẽ biến mất trong vòng hai tuần. Bạn sẽ không gặp vấn đề nghiêm trọng lâu dài nếu mắc bệnh viêm màng não do virus. Với các trường hợp nhẹ, bạn có thể chỉ cần điều trị tại nhà. Điều trị tại nhà bao gồm uống thuốc để hạ sốt, giảm đau và uống đủ nước.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh viêm màng não do virus?
Chẩn đoán bệnh viêm màng não bắt đầu với bệnh sử và khám thực thể. Tuổi tác, nơi cư trú và thói quen chăm sóc hàng ngày có thể là đầu mối quan trọng. Trong xét nghiệm vật lí, bác sĩ sẽ kiểm tra xem bạn có mắc phải các dấu hiệu sau hay không, bao gồm:
- Sốt;
- Tăng nhịp tim;
- Cứng cổ;
- Giảm ý thức.
Bác sĩ cũng sẽ chọc dò tủy sống. Thử nghiệm này cũng được gọi là một vòi tủy sống. Phương pháp này giúp bác sĩ kiểm tra xem có sự tăng áp lực trong hệ thống thần kinh trung ương, viêm hoặc vi khuẩn trong dịch não tủy hay không. Thử nghiệm này cũng có thể giúp xác định được các loại kháng sinh tốt nhất cho việc điều trị.
Bác sĩ cũng sẽ tiến hành các cuộc xét nghiệm khác để chẩn đoán triệu bệnh viêm màng não. Xét nghiệm thông thường bao gồm:
- Cấy máu để xác định vi khuẩn trong máu. Vi khuẩn có thể đi từ máu lên não. N. meningitidis và S. pneumoniae có thể gây ra nhiễm trùng huyết và viêm màng não;
- Kiểm tra số lượng tế bào máu đỏ và máu trắng. Các tế bào máu trắng chống lại nhiễm trùng. Số lượng bạch cầu thường tăng lên khi bạn mắc bệnh viêm màng não;
- Chụp X-quang. Phương pháp này có thể phát hiện dấu hiệu viêm phổi, lao phổi hoặc nhiễm nấm. Bệnh viêm màng não có thể xảy ra sau khi bị bạn bị viêm phổi;
- Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) phần đầu. Phương pháp này có thể phát hiện các vấn đề như áp-xe não hoặc viêm xoang. Vi khuẩn có thể lây lan từ xoang vào màng não.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh viêm màng não do virus?
Bệnh viêm màng não do virus không cần điều trị vì căn bệnh thường tự biến mất. Các triệu chứng sẽ biến mất trong vòng hai tuần. Bạn sẽ không gặp vấn đề nghiêm trọng lâu dài nếu mắc bệnh viêm màng não do virus. Với các trường hợp nhẹ, bạn có thể chỉ cần điều trị tại nhà. Điều trị tại nhà bao gồm uống thuốc để hạ sốt, giảm đau và uống đủ nước.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh viêm màng não do virus?
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Nghỉ ngơi đầy đủ;
- Không hút thuốc;
- Tránh tiếp xúc với người bệnh;
- Tiêm chủng cũng có thể chống lại một số loại viêm màng não. Vắc-xin có thể ngăn ngừa bệnh viêm màng não bao gồm Haemophilus influenzae loại B vaccine (Hib), vắc-xin liên hợp phế cầu khuẩn, vắc-xin viêm màng não.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh viêm màng não do virus?
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Nghỉ ngơi đầy đủ;
- Không hút thuốc;
- Tránh tiếp xúc với người bệnh;
- Tiêm chủng cũng có thể chống lại một số loại viêm màng não. Vắc-xin có thể ngăn ngừa bệnh viêm màng não bao gồm Haemophilus influenzae loại B vaccine (Hib), vắc-xin liên hợp phế cầu khuẩn, vắc-xin viêm màng não.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xem thêm: Các phương pháp chữa trị viêm đại tràng hiệu quả hiện nay
Tin mới nhất
- Công dụng của hành tây tím – trắng và những lưu ý khi sử dụng
- Tác Dụng Đáng Kinh Ngạc Của Nấm Linh Chi Đối Với Hệ Tuần Hoàn
- Tìm hiểu 8 tác dụng uống cà phê mà bạn sẽ thích mê
- Tâm lý thường gặp khi mắc bệnh cơ xương khớp khiến việc điều trị không hiệu quả
- Chỉ số BMI có thể “bật mí” tuổi thọ của bạn?
- Mẹ bầu tăng cân như thế nào là hợp lý trong 3 tháng đầu mang thai?
- Ung thư buồng trứng và những điều cần biết
- Bị đau dạ dày có nên uống sữa đậu nành?
- Nấm cây lim xanh có tác dụng gì cách sử dụng nấm lim ngâm rượu
- Hạt hồ đào: Dồi dào dưỡng chất cho cơ thể
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Xác định các vị trí đau bụng giữa và biện pháp khắc phục an toàn
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Mất ngủ sau sinh – Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị dứt điểm
- TIN TỨC UNG THƯ [Chuyên gia giải đáp] Bệnh viêm họng mãn tính có chữa được không?
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm niêm mạc dạ dày: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị