Ung thư túi mật
Tìm hiểu chung
Ung thư túi mật là bệnh gì?
Ung thư túi mật là một căn bệnh hiếm gặp mà các tế bào ác tính (ung thư) hình thành trong các mô của túi mật. Túi mật là một cơ quan hình quả lê nằm ngay dưới gan của vùng bụng trên. Túi mật lưu trữ mật, một chất dịch do gan tiết ra để tiêu hóa chất béo. Khi thức ăn được chia nhỏ trong dạ dày và ruột, túi mật sẽ tiết ra dịch mật thông qua ống mật chủ, ống này nối túi mật và gan ở phần đầu của ruột non. Nếu ung thư túi mật được phát hiện ở giai đoạn sớm nhất thì cơ hội để chữa khỏi bệnh là rất cao. Tuy nhiên, hầu hết bệnh ung thư túi mật được phát hiện ở giai đoạn muộn, lúc này, việc tiên lượng cũng như điều trị trở nên khó khăn.
Ung thư túi mật là bệnh gì?
Ung thư túi mật là một căn bệnh hiếm gặp mà các tế bào ác tính (ung thư) hình thành trong các mô của túi mật. Túi mật là một cơ quan hình quả lê nằm ngay dưới gan của vùng bụng trên. Túi mật lưu trữ mật, một chất dịch do gan tiết ra để tiêu hóa chất béo. Khi thức ăn được chia nhỏ trong dạ dày và ruột, túi mật sẽ tiết ra dịch mật thông qua ống mật chủ, ống này nối túi mật và gan ở phần đầu của ruột non. Nếu ung thư túi mật được phát hiện ở giai đoạn sớm nhất thì cơ hội để chữa khỏi bệnh là rất cao. Tuy nhiên, hầu hết bệnh ung thư túi mật được phát hiện ở giai đoạn muộn, lúc này, việc tiên lượng cũng như điều trị trở nên khó khăn.
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư túi mật là gì?
Một số dấu hiệu và triệu chứng của ung thư túi mật thường gặp có thể bao gồm:
- Đau bụng, đặc biệt là ở phần bên phải của bụng trên;
- Bụng đầy hơi;
- Ngứa ngáy;
- Sốt;
- Ăn mất ngon;
- Sụt cân;
- Buồn nôn;
- Vàng da và lòng trắng của mắt (bệnh vàng da).
Tuy nhiên, ung thư túi mật rất khó được phát hiện và chẩn đoán sớm.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn ung thư túi mật trở nên tồi tệ hơn, việc điều trị cũng sẽ dễ dàng hơn. Vì vậy, bạn hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này một khi phát hiện các triệu chứng.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư túi mật là gì?
Một số dấu hiệu và triệu chứng của ung thư túi mật thường gặp có thể bao gồm:
- Đau bụng, đặc biệt là ở phần bên phải của bụng trên;
- Bụng đầy hơi;
- Ngứa ngáy;
- Sốt;
- Ăn mất ngon;
- Sụt cân;
- Buồn nôn;
- Vàng da và lòng trắng của mắt (bệnh vàng da).
Tuy nhiên, ung thư túi mật rất khó được phát hiện và chẩn đoán sớm.
Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn chặn ung thư túi mật trở nên tồi tệ hơn, việc điều trị cũng sẽ dễ dàng hơn. Vì vậy, bạn hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để ngăn chặn tình trạng nghiêm trọng này một khi phát hiện các triệu chứng.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư túi mật?
Cho đến bây giờ, bác sĩ vẫn không rõ nguyên nhân gây ra ung thư túi mật là gì. Họ chỉ biết rằng ung thư túi mật phát triển khi các tế bào túi mật thay đổi cấu trúc ADN. Những đột biến này làm cho tế bào phát triển đến mức không thể kiểm soát và tiếp tục sống trong khi các tế bào bình thường khác đã chết. Các tế bào tích tụ thành một khối u có thể phát triển ra ngoài túi mật và lan rộng đến các khu vực khác của cơ thể.
Hầu hết ung thư túi mật bắt đầu trong các tế bào tuyến lót mặt trong của túi mật. Ung thư túi mật bắt đầu trong loại tế bào này được gọi là ung thư tuyến. Thuật ngữ này nói về cách các tế bào ung thư xuất hiện khi quan sát dưới kính hiển vi.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư túi mật?
Cho đến bây giờ, bác sĩ vẫn không rõ nguyên nhân gây ra ung thư túi mật là gì. Họ chỉ biết rằng ung thư túi mật phát triển khi các tế bào túi mật thay đổi cấu trúc ADN. Những đột biến này làm cho tế bào phát triển đến mức không thể kiểm soát và tiếp tục sống trong khi các tế bào bình thường khác đã chết. Các tế bào tích tụ thành một khối u có thể phát triển ra ngoài túi mật và lan rộng đến các khu vực khác của cơ thể.
Hầu hết ung thư túi mật bắt đầu trong các tế bào tuyến lót mặt trong của túi mật. Ung thư túi mật bắt đầu trong loại tế bào này được gọi là ung thư tuyến. Thuật ngữ này nói về cách các tế bào ung thư xuất hiện khi quan sát dưới kính hiển vi.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải bệnh ung thư túi mật?
Phụ nữ có nhiều khả năng phát triển ung thư túi mật hơn nam giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư túi mật?
Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư túi mật bao gồm:
- Giới tính. Ung thư túi mật phổ biến hơn ở phụ nữ;
- Tuổi. Nguy cơ ung thư túi mật tăng lên khi bạn già đi;
- Cân nặng. Những người béo phì có nguy cơ cao mắc bệnh bệnh ung thư túi mật;
- Tiền sử mắc bệnh sỏi mật. Ung thư túi mật thường gặp nhất ở những người từng bị sỏi mật;
- Bệnh túi mật và tình trạng bệnh khác. Bệnh túi mật và tình trạng bệnh khác có thể làm tăng nguy cơ ung thư túi mật bao gồm vôi hóa túi mật, u nang ống mật chủ và nhiễm trùng túi mật mạn tính.
Những ai thường mắc phải bệnh ung thư túi mật?
Phụ nữ có nhiều khả năng phát triển ung thư túi mật hơn nam giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư túi mật?
Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư túi mật bao gồm:
- Giới tính. Ung thư túi mật phổ biến hơn ở phụ nữ;
- Tuổi. Nguy cơ ung thư túi mật tăng lên khi bạn già đi;
- Cân nặng. Những người béo phì có nguy cơ cao mắc bệnh bệnh ung thư túi mật;
- Tiền sử mắc bệnh sỏi mật. Ung thư túi mật thường gặp nhất ở những người từng bị sỏi mật;
- Bệnh túi mật và tình trạng bệnh khác. Bệnh túi mật và tình trạng bệnh khác có thể làm tăng nguy cơ ung thư túi mật bao gồm vôi hóa túi mật, u nang ống mật chủ và nhiễm trùng túi mật mạn tính.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh ung thư túi mật?
Các xét nghiệm và quy trình được sử dụng để chẩn đoán ung thư túi mật bao gồm:
- Xét nghiệm máu. Xét nghiệm máu để đánh giá chức năng gan có thể giúp bác sĩ xác định nguyên nhân gây ra các dấu hiệu và triệu chứng;
- Chụp hình túi mật. Các phương pháp kiểm tra có thể đưa ra hình ảnh túi mật bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI).
Các giai đoạn của ung thư túi mật là:
- Giai đoạn I. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật được giới hạn trong các lớp bên trong của túi mật;
- Giai đoạn II. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật đã lan ra lớp ngoài của túi mật và thậm chí hơn thế;
- Giai đoạn III. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật đã phát triển để xâm nhập đến một hoặc nhiều cơ quan gần đó, chẳng hạn như gan, ruột non hoặc dạ dày. Các tế bào ung thư túi mật có thể đã lan đến các hạch bạch huyết gần đó;
- Giai đoạn IV. Ở giai đoạn này, các khối u lớn đã xuất hiện và lan đến nhiều cơ quan gần kề, các khối u có kích thước bất kỳ đã lan rộng đến các vùng khác của cơ thể.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư túi mật?
Phương án điều trị ung thư túi mật căn cứ vào các giai đoạn của ung thư, sức khỏe tổng thể và lựa chọn của bạn. Mục tiêu ban đầu của điều trị là để loại bỏ bệnh ung thư túi mật nhưng nếu không thể điều trị dứt điểm thì bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp điều trị khác. Những phương pháp đó có thể giúp kiểm soát sự lây lan của căn bệnh và giữ cho bạn thoải mái, dễ chịu nhất có thể.
Phẫu thuật là một phương án khả thi nếu bạn chỉ mới mắc phải bệnh ung thư túi mật giai đoạn đầu. Các phương án bao gồm:
- Phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Phương pháp này áp dụng cho ung thư túi mật giai đoạn đầu, lúc này ung thư túi mật còn giới hạn trong túi mật;
- Phẫu thuật cắt bỏ túi mật và một phần của gan. Phương pháp này áp dụng cho giai đoạn ung thư túi mật đã mở rộng vượt ra ngoài túi mật và vào gan. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ túi mật, các phần của ống gan và đường mật bao quanh túi mật.
Phẫu thuật không thể chữa khỏi ung thư túi mật nếu các tế bào ung thư đã lan rộng đến các khu vực khác của cơ thể. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ sử dụng những phương pháp điều trị có thể làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư nhằm giúp bạn thoải mái và dễ chịu nhất có thể. Các phương án đó là:
- Hóa trị. Bác sĩ sẽ sử dụng hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư;
- Xạ trị. Bác sĩ sẽ sử dụng chùm tia năng lượng cao, chẳng hạn như X-quang, để tiêu diệt tế bào ung thư;
- Các thử nghiệm lâm sàng. Bác sĩ sẽ sử dụng thuốc thử nghiệm hoặc các phương pháp mới để điều trị ung thư túi mật. Bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để xem có đủ điều kiện để tham gia thử nghiệm lâm sàng hay không.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạ hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh ung thư túi mật?
Các xét nghiệm và quy trình được sử dụng để chẩn đoán ung thư túi mật bao gồm:
- Xét nghiệm máu. Xét nghiệm máu để đánh giá chức năng gan có thể giúp bác sĩ xác định nguyên nhân gây ra các dấu hiệu và triệu chứng;
- Chụp hình túi mật. Các phương pháp kiểm tra có thể đưa ra hình ảnh túi mật bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI).
Các giai đoạn của ung thư túi mật là:
- Giai đoạn I. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật được giới hạn trong các lớp bên trong của túi mật;
- Giai đoạn II. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật đã lan ra lớp ngoài của túi mật và thậm chí hơn thế;
- Giai đoạn III. Ở giai đoạn này, ung thư túi mật đã phát triển để xâm nhập đến một hoặc nhiều cơ quan gần đó, chẳng hạn như gan, ruột non hoặc dạ dày. Các tế bào ung thư túi mật có thể đã lan đến các hạch bạch huyết gần đó;
- Giai đoạn IV. Ở giai đoạn này, các khối u lớn đã xuất hiện và lan đến nhiều cơ quan gần kề, các khối u có kích thước bất kỳ đã lan rộng đến các vùng khác của cơ thể.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư túi mật?
Phương án điều trị ung thư túi mật căn cứ vào các giai đoạn của ung thư, sức khỏe tổng thể và lựa chọn của bạn. Mục tiêu ban đầu của điều trị là để loại bỏ bệnh ung thư túi mật nhưng nếu không thể điều trị dứt điểm thì bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp điều trị khác. Những phương pháp đó có thể giúp kiểm soát sự lây lan của căn bệnh và giữ cho bạn thoải mái, dễ chịu nhất có thể.
Phẫu thuật là một phương án khả thi nếu bạn chỉ mới mắc phải bệnh ung thư túi mật giai đoạn đầu. Các phương án bao gồm:
- Phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Phương pháp này áp dụng cho ung thư túi mật giai đoạn đầu, lúc này ung thư túi mật còn giới hạn trong túi mật;
- Phẫu thuật cắt bỏ túi mật và một phần của gan. Phương pháp này áp dụng cho giai đoạn ung thư túi mật đã mở rộng vượt ra ngoài túi mật và vào gan. Bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ túi mật, các phần của ống gan và đường mật bao quanh túi mật.
Phẫu thuật không thể chữa khỏi ung thư túi mật nếu các tế bào ung thư đã lan rộng đến các khu vực khác của cơ thể. Thay vào đó, các bác sĩ sẽ sử dụng những phương pháp điều trị có thể làm giảm các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư nhằm giúp bạn thoải mái và dễ chịu nhất có thể. Các phương án đó là:
- Hóa trị. Bác sĩ sẽ sử dụng hóa chất để tiêu diệt tế bào ung thư;
- Xạ trị. Bác sĩ sẽ sử dụng chùm tia năng lượng cao, chẳng hạn như X-quang, để tiêu diệt tế bào ung thư;
- Các thử nghiệm lâm sàng. Bác sĩ sẽ sử dụng thuốc thử nghiệm hoặc các phương pháp mới để điều trị ung thư túi mật. Bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để xem có đủ điều kiện để tham gia thử nghiệm lâm sàng hay không.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư túi mật?
Bạn nên ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ và chất béo lành mạnh để giúp ngăn ngừa ung thư túi mật. Ngũ cốc tinh chế (tìm thấy trong ngũ cốc có đường, gạo trắng, bánh mì và mì ống) và đường có thể tăng nguy cơ ung thư túi mật. Chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo nên ăn các loại ngũ cốc như gạo nâu và bánh mì nguyên chất, chất béo từ cá và dầu ô liu để giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư túi mật.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư túi mật?
Bạn nên ăn các loại thực phẩm giàu chất xơ và chất béo lành mạnh để giúp ngăn ngừa ung thư túi mật. Ngũ cốc tinh chế (tìm thấy trong ngũ cốc có đường, gạo trắng, bánh mì và mì ống) và đường có thể tăng nguy cơ ung thư túi mật. Chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo nên ăn các loại ngũ cốc như gạo nâu và bánh mì nguyên chất, chất béo từ cá và dầu ô liu để giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư túi mật.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Vảy nến ở nách: Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách Điều trị
Tin mới nhất
- Bị viêm da tiếp xúc nên bôi hay uống thuốc gì?
- Cách phân biệt nấm lim xanh thật giả từ hình ảnh nấm lim xanh rừng
- Những Thực Phẩm Tăng Cường Sức Đề Kháng Trong Mùa Dịch
- Cây xạ đen ngâm rượu chữa bệnh gì? Cách ngâm rượu cây xạ đen
- Chảy máu hậu môn: Làm sao để điều trị hiệu quả?
- Top 10 thuốc xương khớp Úc phổ biến: Giá bán, cách dùng
- Lòi dom là bệnh gì? Hình ảnh, nhận biết và điều trị
- Yếu sinh lý là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và tư vấn điều trị bệnh
- Ngăn ngừa lão hóa da với 7 bí quyết đơn giản
- Suy tuyến giáp ở trẻ nhỏ có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?
Video
- Kiến thức về nấm lim xanh Nấm lim xanh mua ở đâu và tác dụng của nấm lim rừng Tiên Phước
- Cách chế biến bảo quản nấm lim xanh Cách sử dụng nấm lim xanh và bảo quản nấm lim rừng sau thu hái
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 10 Thuốc đặc trị viêm loét dạ dày – tá tràng tốt và hiệu quả nhất hiện nay
- Chuyện lạ Hoa vẫn vẹn nguyên như mới hái suốt 100 triệu năm