Hoạt huyết Phục cốt hoàn “khắc tinh” của bệnh xương khớp
Đến một độ tuổi nhất định nào đó, cơ thể con người sẽ dần “xuống cấp” theo thời gian, không còn được mạnh khỏe như trước. Xương khớp là một trong những bộ phận bị ảnh hưởng nhanh và nhiều nhất. Các bệnh xương khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, đau nhức xương khớp tăng dần theo độ tuổi và ngày một trẻ hoá.
Bệnh xương khớp tuy không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng là tác nhân khiến việc vận động trở nên khó khăn, làm chất lượng cuộc sống đi xuống. Tăng cường sức khỏe xương khớp là điều ai cũng mong muốn, nhất là những người bước sang tuổi “xế chiều”. Bài viết này xin giới thiệu đến người bệnh một phương pháp Đông y trị cơ xương khớp an toàn, hiệu quả.
Bệnh xương khớp và những con số biết nói
Đại hội Hội chấn thương chỉnh hình Đông Nam Á lần thứ 37 và Hội nghị Khoa học thường niên lần thứ 16 năm 2017 nhận định số người bị bệnh thoái hóa khớp hiện nay đã tăng khoảng 20% so với trước đây. Con số bệnh nhân mắc bệnh về cột sống phải điều trị cũng tăng khoảng 2 lần trong những năm gần đây (theo thống kê của BV Việt Đức).
Thống kê cũng cho thấy, cứ 10 người thì có 3 người bị loãng xương. Đây cũng là nguyên nhân khiến các bệnh lý xương khớp gia tăng. Đáng nói, bệnh không chỉ gặp ở những người cao tuổi mà ngày càng xuất hiện nhiều ở người trẻ. Trước đây, thoái hóa khớp thường gặp ở những người từ 50 tuổi trở lên do quá trình lão hóa tự nhiên nhưng hiện nay, tình trạng thoái hóa khớp ngày càng trở nên phổ biến ở người mới 35 tuổi, thậm chí trẻ hơn.
Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ y tế, hiện nay: Độ tuổi dưới 35 tỷ lệ bệnh là 35%, trên 60 tuổi tỷ lệ bệnh là 65%, trên 75 tuổi tỷ lệ bệnh là trên 75% và trên 80 tuổi tỷ lệ bệnh này lên tới 90%. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) coi thập niên 2011 – 2020 là “Thập niên xương và khớp”. Theo đó, WHO cũng xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỷ lệ dân số mắc bệnh xương khớp cao nhất thế giới.
Biểu hiện của các bệnh về xương khớp rất dễ nhận biết thông qua các cơn đau vùng xương cột sống, thắt lưng, vai gáy, khớp gối, chân tay… Cơn đau lúc đầu sẽ nhẹ nhàng đến rồi đi. Tuy nhiên càng về sau các cơn đau nhức xương khớp này sẽ có xu hướng kéo dài hơn, tình trạng bệnh tái phát liên tục, khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi.
Khi bị đau xương khớp, bệnh nhân sẽ rơi vào tình trạng khó khăn trong vận động, các khớp kém linh hoạt, vận động nhiều chỉ càng khiến các cơn đau gia tăng. Đây là bệnh mạn tính, thường phát triển chậm nhưng nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách sẽ giúp cải thiện được cơn đau, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
Lựa chọn Tây y hay Đông y để chữa bệnh xương khớp?
Hiện nay có 2 hướng điều trị bệnh xương khớp phổ biến là dùng Tây y và Đông y. Vậy đâu mới là phương pháp tối ưu mà người bệnh nên lựa chọn?
Điều trị bệnh xương khớp bằng Tây y
Theo Tây y, bệnh cơ xương khớp xảy ra khi sụn đệm các đầu xương trong khớp ngày càng bị bào mòn theo thời gian do lượng dịch khớp cạn kiệt, các lớp sụn này chà xát trực tiếp lên nhau khi vận động gây đau.
Khi bề mặt nhẵn mịn của sụn khớp trở nên thô ráp sẽ gây kích ứng. Cuối cùng, nếu sụn khớp này xẹp xuống hoàn toàn có thể xương trên
xương – đầu xương trở nên hư hỏng và các khớp xương trở nên đau đớn nhiều hơn. Giai đoạn sau của bệnh viêm khớp sẽ hình thành các gai xương, gây chèn ép các dây thần kinh, gây đau đầu tê nhức tứ chi.
Bên cạnh đó, nguyên nhân của hiện tượng này là do nhiều người bị loãng xương nặng hoặc vận động quá mức, đi giày cao gót liên tục. Đặc biệt là người bị thừa cân, béo phì nhưng lại chạy và đi bộ quá nhiều cũng khiến sinh bệnh xương khớp. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cứ tăng 0,45kg cơ thể thì khớp gối sẽ phải chịu thêm 1,5kg. Khi đi và khi chạy trọng lượng cơ thể đè lên khớp gối tăng lên 4,5kg.
Tây y cho rằng bệnh cơ xương khớp không thể chữa khỏi. Điều trị bệnh chủ yếu theo hướng làm giảm các cơn đau khớp, chống viêm, kiềm chế sự tiến triển xấu của bệnh và giúp duy trì hoạt động của khớp. Theo đó sử dụng các loại thuốc giảm đau, tiêu viêm sẽ đi đến khớp bị đau, làm tê liệt dây thần kinh, tái tạo sụn khớp.
Ngoài ra, trong trường hợp bệnh nặng, bác sĩ có thể sử dụng một số biện pháp như phẫu thuật ngoại khoa, vật lý trị liệu,…
Ưu điểm của phương pháp này là các triệu chứng đau nhức nhanh chóng thuyên giảm, thậm chí mất cảm giác đau hoàn toàn trong một khoảng thời gian nhất định làm cho bệnh nhân hiểu lầm là bệnh của mình đã đỡ. Nhưng thực chất bệnh đang tiến triển xấu dần, khi dừng thuốc bệnh lại đau lại và ngày một nặng hơn.
Bên cạnh đó, thực tế nhiều bệnh nhân đã gặp phải những tác dụng phụ lên hệ thống tiêu hóa, gan, thận,… Từ đó gây ra nhiều vấn đề khác cho sức khỏe như đau dạ dày, tá tràng, suy gan, suy thận, tăng huyết áp, hạ đường huyết…
Trị bệnh xương khớp tận gốc rễ bằng y học cổ truyền
Y học cổ truyền quan niệm tất cả các bệnh có đau nhức ở khớp xương do chứng tý (tắc nghẽn không thông) và chứng tích bối thống.
Như vậy, quan niệm sưng, đau khớp xương là do chính khí suy hư, tắc nghẽn sự vận hành của khí huyết, do chức năng tạng phủ suy yếu ảnh hưởng đến việc tạo ra khí huyết, làm cho khí huyết giảm sút không nuôi dưỡng cân (gân) mạch đầy đủ. Vì vậy, khi chữa trị các bệnh về xương khớp, y học cổ truyền hướng đến lưu thông khí huyết ở cân, xương; bồi bổ can thận; thông kinh hoạt lạc; đưa các yếu tố phong, hàn, thấp, nhiệt ra ngoài.
Tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh đã mắc lâu hay chưa mà thầy thuốc y học cổ truyền sẽ có liệu trình điều trị phù hợp. Nếu bệnh lâu ngày hay tái phát nhiều lần thì vừa phù chính (nâng đỡ tống trạng, bổ khí huyết), vừa loại bỏ yếu tố gây bệnh để tránh tái phát và đề phòng những biến chứng và những di chứng về sau.
Cách chữa sưng đau khớp bằng y học cổ truyền với cơ chế chữa từ gốc đến ngọn, từ trong ra ngoài, phục hồi các xương khớp dây thần kinh bị tổn thương mang lại hiệu quả hơn gấp nhiều lần so với các cách điều trị khác. Một trong những bí kíp từ Đông y có hiệu quả trong việc điều trị bệnh cơ xương khớp theo đúng nguyên lý trên là bài thuốc bốc thang sắc uống Hoạt huyết Phục cốt hoàn tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
“Hoạt huyết Phục cốt hoàn” hỗ trợ điều trị bệnh cơ xương khớp
Hoạt huyết Phục cốt hoàn là bài thuốc bốc thang tại phòng khám gồm 3 bài thuốc thành phần là Phong thấp hoàn, Bổ Thận hoàn và Giải độc hoàn, có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh cơ xương khớp của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc hiện đang được rất nhiều chuyên gia trong ngành và bệnh nhân lựa chọn bởi khả năng đi sâu vào căn nguyên của bệnh để xử lý, đem lại hiệu quả lâu dài cho bệnh nhân.
Hoạt huyết phục cốt hoàn phát huy hiệu quả chống lại bệnh và phòng tránh các bệnh: Khô khớp (khô dịch khớp), thoái hóa khớp (gối, cột sống, đốt sống cổ …), vôi hóa khớp (gối, cột sống …), thoát vị đĩa đệm, viêm đa khớp dạng thấp.
Ngoài ra, “Hoạt huyết phục cốt hoàn” còn giúp tạo dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhầy (dịch khớp) để bảo vệ ổ khớp, tái tạo sụn khớp, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp. Giúp sinh huyết và lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp, sụn chêm, màng bao hoạt dịch giúp người bệnh đi lại dễ dàng, phòng chống bệnh tái phát.
*Lưu ý: Tùy vào triệu chứng lâm sàng, tình trạng nặng nhẹ của bện
h, cơ địa, và thể trạng của từng người mà bệnh nhân sẽ uống “Phong thấp hoàn” hay “Bổ thận hoàn” hoặc uống cả hai kết hợp với “Giải độc hoàn”.
Bạn muốn hiểu rõ hơn về phương pháp này? Nhấc máy lên và gọi cho chúng tôi ngay, đội ngũ chuyên gia sẵn sàng giải đáp thắc mắc của bạn 24/7.
BÁC SĨ TƯ VẤN
Hiện nay, nếu bệnh nhân không sắc được thuốc hoặc ngại sắc thuốc, Trung tâm có máy sắc thuốc, sắc và đóng túi cho bệnh nhân rất tiện lợi, bệnh nhân về bảo quản trong tủ lạnh uống dần hoặc Trung tâm có thể cô lại thành cao cho bệnh nhân tiện sử dụng.
Vì sao nên chọn Hoạt huyết Phục cốt hoàn trong hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp?
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc được biết đến là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Tại đây quy tụ đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tâm với nghề, trong đó có nhiều người đã nhận được những danh hiệu cao quý như Thầy thuốc ưu tú và Giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông.
Trong số vô vàn địa chỉ điều trị bệnh xương khớp y học cổ truyền, Thuốc dân tộc luôn là địa chỉ được bệnh nhân và giới chuyên môn đánh giá cao. Đặc biệt, “Hoạt huyết Phục cốt hoàn” cho bệnh xương khớp có những ưu điểm vượt trội.
- Đúc kết từ tinh hoa Y học cổ truyền kết hợp với kinh nghiệm thực tế.
- An toàn với 100% thảo dược thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến dạ dày và thận.
- Nguồn thảo dược sạch, an toàn , được kiểm định chặt chẽ.
- Hỗ trợ điều trị hiệu quả cho nhiều bệnh lý cơ xương khớp khác nhau.
- Tác động vào gốc rễ căn nguyên gây ra bệnh, phòng bệnh tái phát.
- Các chế phẩm đã được bào chế thành dạng cao mềm, dạng bột tán mịn hoặc viên hoàn cứng nên không cần phải mất thời gian đun sắc, giúp tiết kiệm thời gian.
- Phù hợp cho phụ nữ sau sinh và trẻ em trên 2 tuổi.
- Ngoài tác dụng giải quyết viêm khớp, thoái hóa khớp, sản phẩm còn có tác dụng bồi bổ và nâng cao thể trạng của cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống bệnh tái phát.
HÀNG TRIỆU NGƯỜI ĐANG PHẢI CHUNG SỐNG VỚI CÁC BỆNH XƯƠNG KHỚP
HÃY ĐẾN VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ CÓ ĐƯỢC MỘT HỆ XƯƠNG KHỚP CHẮC KHỎE!
ĐẶT LỊCH KHÁM
Hoạt huyết Phục cốt hoàn đã giúp hàng ngàn bệnh nhân trên khắp toàn quốc thoát khỏi nguy cơ tàn phế. Nếu bạn đang gặp các vấn đề về xương khớp như: Viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm… liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và đặt lịch khám. Đừng để cơn đau nhức nhối làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Hãy điều trị ngay trước khi quá muộn!
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân Điện thoại: (024)7109 6699 Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM Điện thoại: (028)7109 6699 |
Xem thêm: Bà bầu ăn khoai lang như thế nào để tốt cho cả mẹ và bé?
Tin mới nhất
- Mua bán nấm lim xanh ở đâu Ninh Bình cách uống nấm lim xanh rừng
- 10+ loại thuốc chữa dị ứng thời tiết tốt nhất hiện nay [Đã Kiểm Chứng]
- Nấm lim xanh mua ở đâu đảm bảo chất lượng nấm lim rừng tự nhiên
- Xơ gan cổ trướng là gì? Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
- Sưng amidan nhưng không đau có nguy hiểm & cần trị?
- Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng cuối – Điều mẹ bầu cần biết để bé khỏe mạnh
- Bí quyết đo bề cao tử cung đơn giản tại nhà
- NHỮNG ĐIỀU ĐẤNG MÀY RÂU CẦN PHẢI BIẾT về bệnh ung thư dương vật
- 15 thuốc chữa đau dạ dày cho trẻ em: Thành phần, công dụng và giá bán
- Viên sủi ZEXTOR: Thành phần, công dụng và giá bán