Bệnh tiểu đường kiêng gì và nên ăn gì tốt cho sức khỏe?
Bệnh tiểu đường kiêng gì thì tốt cho sức khỏe? Không phải tự nhiên mà trong nước nói riêng và trên thế giới nói chung đánh giá bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm đến mạng sống của con người.
Bởi vì nó là bệnh có tốc độ gia tăng nhanh chóng và gây rất nhiều biến chứng cho con người. Chính vì thế để phòng tránh và giảm thiểu sự nguy hiểm của căn bệnh này, phải biết phải kiêng những gì để tránh cho mình và người thân trong gia đình gặp nguy hiểm.
Bệnh tiểu đường kiêng gì được xếp vào những câu hỏi cần được tìm hiểu nhất hiện nay với những người bị tiểu đường. Đây là nhóm bệnh nguy hiểm, có tốc độ gia tăng chóng mặt. Nhiều chuyên gia nhận định rằng căn bệnh này có sức “công phá” không thua gì HIV hay ung thư. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu xem cụ thể bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào.
1 . Bệnh tiểu đường được xếp vào nhóm bệnh nguy hiểm
Sự nguy hiểm của bệnh tiểu đường nằm ở các biến chứng của nó chính vì vậy tiểu đường kiêng gì là một mối lo vô cùng lớn. Theo như thống kê của hiệp hội tiểu đường Mỹ (ADA) vào năm 2010 có đến 46% trường hợp bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường trên 3 năm xuất hiện biến chứng.
Nếu họ mắc bệnh trên 5 năm thì tỷ lệ biến chứng lên tới 61%. Kịch kim nhất là với trường hợp bệnh nhân có tiền sử 10 năm bệnh tiểu đường tỷ lệ biến chứng đạt ngưỡng 98%.
Bệnh tiểu đường với các triệu chứng ban đầu như khát nước, đi tiểu liên tục, người gầy, sút cân nhanh trong thời gian ngắn…
Tuy nhiên ở giai đoạn mới khởi phát bệnh với tiểu đường type 2 rất khó phát hiện vì không có triệu chứng gì người bệnh vẫn thấy bình thường nhưng thực ra bệnh đã bắt đầu gây ảnh hưởng đến các các cơ quan trong cơ thể như tim, các dây thần kinh, mắt và thận. Tác hại biểu hiện của biến chứng bệnh tiểu đường thể hiện dưới 2 dạng là biến chứng bệnh tiểu đường ngắn hạn và biến chứng tiểu đường dài hạn.
Muốn biết tiểu đường kiêng gìcần tìm hiểu biến chứng ngắn hạn của bệnh tiểu đường. Khi xảy ra các biến chứng bệnh tiểu đường này thì người bệnh cần được điều trị ngay. Các biến chứng ngắn hạn bao gồm:
Giảm glucoz-huyết (hypoglycemia):
Đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dL. Ngoài việc tiểu đường kiêng gì, bạn cần biết biến chứng tiểu đường này thường xảy ra cho những người phải chích insulin hay uống thuốc tăng hoạt- tính của insulin. Đường trong máu có thể giảm vì nhiều lý-do như bỏ bữa ăn, tập thể dục qúa độ, không điều chỉnh thuốc theo sự thay đổi của mức đường trong máu
Với bệnh tiểu đường kiêng gì, các triệu chứng gồm có: đổ mồ hôi, run- rẩy, mệt mỏi, đói ,chóng mặt và buồn nôn Nếu đường xuống dưói 40 mg/dL thì bệnh-nhân sẽ chỉ nói đươc lắp bắp, mê-man hay rối loạn.
Nếu trường hợp này xảy ra, phải cho bệnh nhân ăn hay uống một cái gì ngay lập tức tỉ như cục kẹo, soda thuờng, nuớc trái cây hay thỏi glucoz. Nếu đường xuống quá thấp.thì bệnh nhân có thể bị hôn mê. Trong trường hợp này phải chích ngay glucagon, một hóoc-môn kích-thích sự điều tiết đường vào trong máu
Tăng glucoz-huyết (diabetic hyperosmolar syndromes):
Đường trong máu lên tới 600 mg/dL hoặc hơn làm máu đặc lại. Trong việc nghiên cứu tiểu đường kiêng gì, biến chứng tiểu đường này thường xẩy ra khi bệnh tiểu đường không kiểm-soát đươc và cũng có thể xẩy ra nếu bệnh-nhân uống nhiều steroid, uống nhiều rượu, bị căng thẳng tâm thần hay bị nhiễm khuẩn hoặc bị bệnh. Các triệu chứng gồm có: khát nuớc và tiểu nhiều, đuối sức, chuột rút ở chân, co giật và có khi hôn mê. Nếu không chữa chạy ngay có thể bị chết
Tăng acid-huyết(diabetic ketoacidosis):
Nhiều khi các tế bào thiếu quá nhiều năng lượng nên cơ thể bắt đầu phá vỡ các chất mỡ tạo ra những acid độc hại goi la ketone. Các triệu chứng gồm có; không muốn ăn, buồn nôn, ói mửa, sốt, đau nơi da dày và đổ mồ hôi, hơi thở có mùi trái cây.
Ngoài vấn đề bệnh tiểu đường kiêng gìvà các biến chứng ngắn hạn cũng cần phải chú ý đến các biến chứng nguy hiểm khác của bệnh tiểu đường:
Muốn biết bệnh tiểu đường kiêng gì thì phải tìm hiểu tiểu đường nguy hiểm như thế nào, bạn phải đào sâu nghiên cứu về các biến chứng của nó. Dưới đây là những loại biến chứng điển hình nhất:
–Biến chứng bàn chân: Lượng đường huyết cao sẽ gây thương tổn đến hệ thần kinh ngoại biên, khiến chân phù nề, sưng tấy, lâu dần lở loét và hoại tử. Khi tình trạng bệnh đã nặng, bác sĩ buộc phải tiến hành cắt bỏ chân. Bệnh tiểu đường kiêng gì để không gây biến chứng này.
Điều đáng sợ là sau khi tiến hành phẫu thuật kể trên, trong vòng 2 năm, tỷ lệ bệnh nhân tiểu đường tử vong là 51% và tiếp tục phải cắt bỏ chi còn lại là 50%.
– Biến chứng suy thận: Suy thận là 1 trong số các biến chứng nguy hiểm và phổ biến nhất của bệnh nhân tiểu đường. Lượng đường huyết cao sẽ gây tổn thương các mạch máu, khiến thận suy yếu và mất khả năng làm việc. Bệnh tiểu đường kiêng gì để bệnh không dẫn đến tiến hành chạy thận nhân tạo.
– Biến chứng về mắt: Tiểu đường có thể gây mù mắt, đục thủy tinh thể, bệnh lý về võng mạc,..
2 . Bệnh tiểu đường kiêng gì thì tốt?
Với những ngườikhi biết mình mắc bệnh tiểu đường, người bệnh thường có tâm lý lo lắng không biết bệnh tiểu đường kiêng gì và nên ăn gì để tránh được những biến chứng tiểu đường có thể xảy ra với mình mà vẫn đảm bảo duy trì được sức khỏe.
Có thể nói việc áp dụng chế độ bệnh tiểu đường kiêng gì giữ vai trò rất quan trọng trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Vì thế người bệnh phải thật sự hiểu về bệnh của mình, quan tâm đến bản thân mình thì mới điều tiết việc ăn uống hàng ngày của mình thoải mái, hợp lý, hiệu quả.
Tuy nhiên với suy nghĩ bệnh tiểu đường kiêng gì cũng không nên kiêng khem quá mức, thứ gì cũng không dám ăn mà việc ăn uống vẫn phải đảm bảo dĩnh dưỡng, đồng thời đảm bảo được mức đường huyết ổn định, không lên xuống bất thường.
Một số lưu ý về vấn đề bệnh tiểu đường kiêng gì dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc:
+ Tiểu đường nên kiêng thức ăn chứa dầu mỡ, béo, bánh kẹo ngọt.
+ Không ăn những thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo.
+ Kiêng ăn mỡ động vật như: heo, gà, vịt…. thay thế bằng các loại mỡ thực vật như dầu mè, đậu phộng, dầu olive
+ Kiêng ăn da động vật và phủ tạng động vật vì chứa nhiều cholesterol như da gà, da vịt ….
+ Không ăn thực phẩm đã chế biến sẵn như: patê, lạp xưởng, xúc xích hay các thức ăn nhanh hamberger, pizza, hot dog, th5t xông khói….
+ Không ăn các thực phẩm đóng hộp cũng như nước trái cây đóng hộp, trái cây sấy khô….
+ Chế biến thức ăn nên ở dạng luộc, nấu, kho hay nướng không nên chế biến thức ăn ở dạng chiên, xào.
+ Kiêng ăn mặn hoặc tránh những thức ăn chứa nhiều muối vì chế độ ăn mặn có thể làm tăng nguy cơ cao huyết áp ở người bị bệnh tiểu đường.
+ Kiêng uống bia rượu, đồ uống có cồn, chứa chất kích thích, vì khi uống rượu bia và ăn một số thức ăn có đường sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao và tăng nhanh không kiểm soát được. Không những vậy, bia rượu còn làm mỡ trong máu cao trong thời gian dài. Còn nếu uống rượu bia mà không ăn dễ gây hạ đường huyết
+ Bỏ thuốc lá vì các chất trong thuốc lá làm tăng nguy cơ gây xảy ra các biến chứng của bệnh tiểu đường nhanh hơn: đau tim, đột quỵ…
+ Hạn chế các thức ăn giàu tinh bột như cơm, hủ tiếu, mì, phở, bánh mỳ trắng, khoai tây….
+ Hạn chế thật tối đa các loại trái cây quá ngọt như mía, đường, sầu riêng…, tốt nhất là không nên dùng.
+ Tuyệt đối không nên ăn các loại bánh kẹo, nước ngọt, nước uống có ga, bánh mứt, chè, kem…
Chế độ ăn kiêng hợp lý là một trong những chìa khóa sống khỏe sống lâu của người bị bệnh tiểu đường
3 . Việc bệnh tiểu đường kiêng gì cũng không thể bỏ qua các thực phẩm cụ thể
Trái cây khô:
Thực tế trái cây khô có chứa chất xơ và nhiều chất dinh dưỡng nhưng nó lại có hàm lượng lượng đường tự nhiên rất cao, khiến lượng đường trong máu của người bị bệnh tiểu đường càng tăng cao. Vì vậy bệnh nhân tiểu đường nên kiêng các loại trái cây khô.
Nước trái cây:
Thực tế, các loại trái cây giàu chất xơ rất tốt cho những người bị bệnh tiểu đường nhưng nước trái cây thì ngược lại. Nước ép trái cây chứa nhiều dinh dưỡng hơn so với soda và các đồ uống có đường khác, nhưng các loại nước ép chứa hầu hết lượng đường có trong trái cây, do đó nếu uống nhiều nước trái cây sẽ làm lượng đường trong máu tăng nhanh chóng.
Gạo:
Gạo trắng là một thực phẩm chủ yếu trong chế độ ăn uống hàng ngày. Nhưng đối với những người mắc bệnh tiểu đường, gạo trắng có thể làm bệnh tiểu đường của họ trầm trọng hơn vì nó làm cho hàm lượng đường trong máu tăng nhanh hơn.
Do vậy, người mắc bệnh tiểu đường có thể ăn gạo lứt và các loại thực phẩm ngũ cốc vì chúng làm giảm dần lượng đường glucose trong máu.
Mật ong:
Mật ong là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe của con người, mật ong có thể làm giảm bớt táo bón, đẹp da… Nhưng mật ong có chứa đến 40% hàm lượng đường và đường mật ong khiến cơ thể dễ dàng hấp thụ trực tiếp, do vậy, bệnh nhân tiểu đường cành tránh mật ong càng nhiều càng tốt.
Đường mía:
Vị ngọt của đường mía rất nhiều người đáng nhớ, mặc dù nó làm giảm cơn khát, nhưng nó chứa chủ yếu là glucose, fructose và sucrose, cung cấp cho cơ thể. Đây là những thực phẩm có hại cho bệnh tiểu đường, vì vậy bệnh nhân cần xem xét một cách cẩn thận trước khi ăn.
Chất béo và kẹo:
Chất béo và kẹo cần được hạn chế nếu bạn đang mắc căn bệnh tiểu đường. Chất béo có thể khiến lượng đường trong cơ thể tăng đột biến và làm bạn tăng cân. Đối với bệnh nhân tiểu đường thì kẹo làm loại thực phẩm cấm kỵ hàng đầu, bởi chúng có quá nhiều đường.
Thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn :
Các loại thức ăn nhanh, chế biến sẵn như khoai tây chiên, mì gói, bánh rán, bánh ngọt… thường có nhiều chất béo trans. Chất béo trans làm tăng cholesterol xấu, giảm cholesterol tốt, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, bệnh tiểu đường.
Người mắc bệnh tiểu đường nên lựa chọn những thực phẩm chứa chất béo lành mạnh như cá hồi, các loại hạt, bơ, dầu ô liu hay dầu thực vật.
Sữa:
Đối với các bệnh nhân tiểu đường thì các chế phẩm từ sữa như sữa béo, kem, pho mát,… là những thực phẩm cấm kỵ. Do đó, người bị bệnh tiểu đường nên chọn sữa tách béo, pho mát có hàm lượng chất béo thấp.
Bỏng ngô:
Các chuyên gia chỉ ra rằng, bỏng ngô không thích hợp cho bệnh nhân tiểu đường, vì bỏng ngô là loại thực phẩm giàu tinh bột, cộng với chiên, nên càng cần cấm kỵ trong chế độ ăn uống của người bị bệnh tiểu đường.
Rượu:
Khi bệnh nhân uống rượu và ăn một số thức ăn có đường thì lượng đường trong máu lập tức tăng cao không khống chế được. Còn khi thường xuyên uống rượu mà không ăn thức ăn thì làm chậm quá trình phân giải đường nguyên chất ở gan, làm lượng đường trong máu giảm xuống, xuất hiện triệu chứng đường máu thấp.
Vì vậy, bạn nên hạn chế uống rượu cho dù bạn có bị bệnh tiểu đường hay không và người bị tiểu đường thì càng nên tránh uống rượu.
Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư…Vì vậy với những lưu ý bệnh tiểu đường kiêng gì trên đây những bệnh nhân tiểu đường nên tránh những thực phẩm không tốt để bảo vệ chính sức khỏe của mình.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: Hội chứng Evans
Tin mới nhất
- Bệnh ung thư lưỡi có lây hay di truyền không?
- Những tác dụng chữa bệnh hiệu quả không ngờ từ nấm lim xanh
- Hội chứng bong vảy da do tụ cầu
- Viêm gân là gì? Cách nhận biết và phương pháp điều trị
- Tăng huyết áp phổi (tăng áp động mạch phổi)
- Viêm đại tràng sigma có triệu chứng và cách điều trị – phòng tránh như nào?
- Làm sáng tỏ 5 quan niệm sai lầm khi uống vitamin C
- Đau dạ dày cấp là gì? Triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả
- Xuất tinh ngược dòng
- Các cách nội soi dạ dày không đau và nơi thực hiện
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ NS Bình Xuyên: “Bệnh trĩ của tôi chuyển biến không ngờ sau 1 tháng dùng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang của Thuốc dân tộc”
- BỆNH LÝ LIÊN QUAN Bồ công anh
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Ra mắt bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị bệnh xương khớp đặc biệt
- TIN TỨC UNG THƯ Xuất huyết dạ dày có phải nằm viện không? Điều trị bao lâu?