Nguyên nhân khiến cơ thể trẻ có mùi hôi và cách xử lý
Cơ thể trẻ có mùi hôi khiến con cảm thấy tự ti cũng như tạo cảm giác khó chịu cho người xung quanh. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng này, kể cả một số bệnh lý. Bạn cần biết rõ căn nguyên vấn đề để có hướng xử lý kịp thời cho bé.
Cơ thể trẻ có mùi hôi khiến con cảm thấy tự ti cũng như tạo cảm giác khó chịu cho người xung quanh. Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng này, kể cả một số bệnh lý. Bạn cần biết rõ căn nguyên vấn đề để có hướng xử lý kịp thời cho bé.
Đổ mồ hôi là tình trạng bình thường ở trẻ nhỏ. Sau khi trẻ hoạt động cả ngày, cơ thể và quần áo trẻ nặng mùi là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tình trạng cơ thể trẻ có mùi còn có thể phát sinh do nhiều bệnh lý về da và các hội chứng như phenylcetone niệu hay hội chứng mùi cá. Làm thế nào để giúp trẻ loại bỏ mùi hôi? Cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để có câu trả lời cho vấn đề này nhé.
Tuyến mồ hôi
Nguyên nhân khiến cơ thể có mùi là do các vi khuẩn trên da gây ra. Có đến 4 triệu tuyến mồ hôi trong cơ thể nhưng được chia làm 2 loại là tuyến mồ hôi ngoại tiết, phân bố khắp cơ thể và tuyến mồ hôi đầu tiết thường tập trung ở vùng hậu môn và nách.
Tuyến mồ hôi ngoại tiết giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt, giải độc ra bên ngoài. Do đó, nó thường xuất hiện khi bạn bị sốt hoặc ăn đồ cay nóng. Mồ hôi được tiết ra bởi những tuyến mồ hôi này thường là nước.
Các tuyến mồ hôi đầu tiết rất nhạy cảm với adrenalin. Do đó, mồ hôi sẽ tiết ra khi bạn tham gia các hoạt động thể chất hoặc có các cảm xúc như sợ hãi, lo lắng, căng thẳng hoặc khi bạn cảm thấy ham muốn tình dục. Mồ hôi do các tuyến này tiết ra thường có dầu, mờ đục và không mùi. Tuy nhiên, khi nó tiếp xúc với các vi khuẩn trên da và quần áo thì nó sẽ thành một mùi cơ thể rất đặc trưng đấy.
Ở trẻ nhỏ, tuyến mồ hôi ngoại tiết thường hoạt động mạnh mẽ, trong khi các tuyến đầu tiết chỉ hoạt động khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì.
Mùi hôi ở cơ thể trẻ nhỏ có bình thường không?
Cơ thể trẻ nhỏ thường có những mùi mà bạn không nhận thấy được. Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 8 tuổi thường không có mùi cơ thể. Tuy nhiên, những trẻ sắp bước vào tuổi dậy thì, cơ thể sẽ xuất hiện các loại mùi khá đặc trưng. Vì vậy, nếu bạn thấy một đứa trẻ 12 tuổi có mùi cơ thể thì điều này hết sức bình thường vì đơn giản, đây chỉ là một dấu hiệu cho thấy trẻ sắp bước vào tuổi dậy thì.
Thông thường, các bé gái thường dậy thì sớm hơn các bé trai. Do đó, trẻ sẽ bắt đầu đổ mồ hôi và có mùi như người lớn khi trẻ khoảng 8 tuổi. Đó là một dấu hiệu cho thấy trẻ đang phát triển bình thường. Trong khi các bé trai sẽ bắt đầu có mùi hôi cơ thể khi lên 9. Do đó, nếu một đứa trẻ 3 tuổi mà có mùi như người lớn thì bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ để khám.
Các dấu hiệu của tình trạng cơ thể trẻ có mùi
Mùi hôi cơ thể thường phát ra từ các bộ phận đặc biệt như bàn chân, nách và vùng cổ. Cơ thể phát ra mùi hôi là dấu hiệu chủ yếu của tình trạng này. Ngoài ra, bé còn có một biểu hiện sau:
- Đổ mồ hôi quá nhiều
- Đổ mồ hôi vào ban đêm
- Tay lạnh
- Sút cân
Các triệu chứng này khá phổ biến khi hệ bài tiết bị ảnh hưởng bởi các bệnh nhiễm trùng hoặc các bệnh khác. Nếu bệnh nặng, bạn cũng có thể thấy các triệu chứng như:
- Đau, tức ở ngực
- Các vấn đề về thị giác
- Hôn mê
- Khó thở.
Nguyên nhân khiến cơ thể trẻ có mùi
Bạn có thể giúp trẻ loại bỏ mùi hôi cơ thể nếu biết nguyên nhân tại sao con lại bị như vậy. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Lười vệ sinh cá nhân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến cơ thể trẻ có mùi. Lười tắm, không vệ sinh vùng nách và vùng háng cẩn thận khiến vi khuẩn tích tụ, gây mùi hôi. Nếu trẻ không chịu tắm rửa thường xuyên thì cơ thể trẻ sẽ nặng mùi do các vi khuẩn trên da tiếp xúc với mồ hôi.
-
Thói quen ăn uống
Thức ăn mà trẻ ăn có mối tương quan trực tiếp với mùi cơ thể. Cơ thể trẻ có thể có mùi sau khi trẻ ăn các thực phẩm như tỏi và hành. Sau khi tiêu hóa, mùi của những loại thực phẩm này sẽ thoát ra các lỗ chân lông trên da. Một số thực phẩm khác khiến cơ thể trẻ có mùi:
- Thịt có màu đỏ có chứa axít amin carnitine. Nếu có quá nhiều chất này thì cơ thể sẽ nặng mùi đấy.
- Sữa chứa nhiều protein khó tiêu hóa hơn so với các loại thực phẩm khác. Do đó, ăn quá nhiều các loại sản phẩm làm từ sữa có thể khiến cơ thể giải phóng hai chất methyl mercaptan và hydrogen sulphide, khiến cơ thể có mùi hôi. Ở những trẻ không dung nạp lactose, nguy cơ này rất cao.
- Các loại thực phẩm được làm từ bột mì, đặc biệt là những loại không có chất xơ.
- Những món ăn có chứa đường, hành tây và các loại gia vị khác.
- Những loại thực phẩm có mùi như cá, trứng và đậu.
-
Dậy thì sớm
Trẻ dậy thì sớm do một số nội tiết tố như DHEA được sản xuất ra quá nhiều. Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của tuổi dậy thì. Nếu trẻ rơi vào trường hợp này, cơ thể trẻ sẽ có một số thay đổi như xuất hiện lông mu, mụn trứng cá và cơ thể bắt đầu tiết ra mùi hôi. Một số trẻ thường phát triển chiều cao nhanh hơn so với những đứa trẻ khác.
Đổ mồ hôi là tình trạng bình thường ở trẻ nhỏ. Sau khi trẻ hoạt động cả ngày, cơ thể và quần áo trẻ nặng mùi là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tình trạng cơ thể trẻ có mùi còn có thể phát sinh do nhiều bệnh lý về da và các hội chứng như phenylcetone niệu hay hội chứng mùi cá. Làm thế nào để giúp trẻ loại bỏ mùi hôi? Cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để có câu trả lời cho vấn đề này nhé.
Tuyến mồ hôi
Nguyên nhân khiến cơ thể có mùi là do các vi khuẩn trên da gây ra. Có đến 4 triệu tuyến mồ hôi trong cơ thể nhưng được chia làm 2 loại là tuyến mồ hôi ngoại tiết, phân bố khắp cơ thể và tuyến mồ hôi đầu tiết thường tập trung ở vùng hậu môn và nách.
Tuyến mồ hôi ngoại tiết giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt, giải độc ra bên ngoài. Do đó, nó thường xuất hiện khi bạn bị sốt hoặc ăn đồ cay nóng. Mồ hôi được tiết ra bởi những tuyến mồ hôi này thường là nước.
Các tuyến mồ hôi đầu tiết rất nhạy cảm với adrenalin. Do đó, mồ hôi sẽ tiết ra khi bạn tham gia các hoạt động thể chất hoặc có các cảm xúc như sợ hãi, lo lắng, căng thẳng hoặc khi bạn cảm thấy ham muốn tình dục. Mồ hôi do các tuyến này tiết ra thường có dầu, mờ đục và không mùi. Tuy nhiên, khi nó tiếp xúc với các vi khuẩn trên da và quần áo thì nó sẽ thành một mùi cơ thể rất đặc trưng đấy.
Ở trẻ nhỏ, tuyến mồ hôi ngoại tiết thường hoạt động mạnh mẽ, trong khi các tuyến đầu tiết chỉ hoạt động khi trẻ bước vào giai đoạn dậy thì.
Mùi hôi ở cơ thể trẻ nhỏ có bình thường không?
Cơ thể trẻ nhỏ thường có những mùi mà bạn không nhận thấy được. Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 8 tuổi thường không có mùi cơ thể. Tuy nhiên, những trẻ sắp bước vào tuổi dậy thì, cơ thể sẽ xuất hiện các loại mùi khá đặc trưng. Vì vậy, nếu bạn thấy một đứa trẻ 12 tuổi có mùi cơ thể thì điều này hết sức bình thường vì đơn giản, đây chỉ là một dấu hiệu cho thấy trẻ sắp bước vào tuổi dậy thì.
Thông thường, các bé gái thường dậy thì sớm hơn các bé trai. Do đó, trẻ sẽ bắt đầu đổ mồ hôi và có mùi như người lớn khi trẻ khoảng 8 tuổi. Đó là một dấu hiệu cho thấy trẻ đang phát triển bình thường. Trong khi các bé trai sẽ bắt đầu có mùi hôi cơ thể khi lên 9. Do đó, nếu một đứa trẻ 3 tuổi mà có mùi như người lớn thì bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ để khám.
Các dấu hiệu của tình trạng cơ thể trẻ có mùi
Mùi hôi cơ thể thường phát ra từ các bộ phận đặc biệt như bàn chân, nách và vùng cổ. Cơ thể phát ra mùi hôi là dấu hiệu chủ yếu của tình trạng này. Ngoài ra, bé còn có một biểu hiện sau:
- Đổ mồ hôi quá nhiều
- Đổ mồ hôi vào ban đêm
- Tay lạnh
- Sút cân
Các triệu chứng này khá phổ biến khi hệ bài tiết bị ảnh hưởng bởi các bệnh nhiễm trùng hoặc các bệnh khác. Nếu bệnh nặng, bạn cũng có thể thấy các triệu chứng như:
- Đau, tức ở ngực
- Các vấn đề về thị giác
- Hôn mê
- Khó thở.
Nguyên nhân khiến cơ thể trẻ có mùi
Bạn có thể giúp trẻ loại bỏ mùi hôi cơ thể nếu biết nguyên nhân tại sao con lại bị như vậy. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Lười vệ sinh cá nhân là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến cơ thể trẻ có mùi. Lười tắm, không vệ sinh vùng nách và vùng háng cẩn thận khiến vi khuẩn tích tụ, gây mùi hôi. Nếu trẻ không chịu tắm rửa thường xuyên thì cơ thể trẻ sẽ nặng mùi do các vi khuẩn trên da tiếp xúc với mồ hôi.
-
Thói quen ăn uống
Thức ăn mà trẻ ăn có mối tương quan trực tiếp với mùi cơ thể. Cơ thể trẻ có thể có mùi sau khi trẻ ăn các thực phẩm như tỏi và hành. Sau khi tiêu hóa, mùi của những loại thực phẩm này sẽ thoát ra các lỗ chân lông trên da. Một số thực phẩm khác khiến cơ thể trẻ có mùi:
- Thịt có màu đỏ có chứa axít amin carnitine. Nếu có quá nhiều chất này thì cơ thể sẽ nặng mùi đấy.
- Sữa chứa nhiều protein khó tiêu hóa hơn so với các loại thực phẩm khác. Do đó, ăn quá nhiều các loại sản phẩm làm từ sữa có thể khiến cơ thể giải phóng hai chất methyl mercaptan và hydrogen sulphide, khiến cơ thể có mùi hôi. Ở những trẻ không dung nạp lactose, nguy cơ này rất cao.
- Các loại thực phẩm được làm từ bột mì, đặc biệt là những loại không có chất xơ.
- Những món ăn có chứa đường, hành tây và các loại gia vị khác.
- Những loại thực phẩm có mùi như cá, trứng và đậu.
-
Dậy thì sớm
Trẻ dậy thì sớm do một số nội tiết tố như DHEA được sản xuất ra quá nhiều. Đây là một trong những dấu hiệu đầu tiên của tuổi dậy thì. Nếu trẻ rơi vào trường hợp này, cơ thể trẻ sẽ có một số thay đổi như xuất hiện lông mu, mụn trứng cá và cơ thể bắt đầu tiết ra mùi hôi. Một số trẻ thường phát triển chiều cao nhanh hơn so với những đứa trẻ khác.
Tình trạng này xuất hiện ở bé gái dưới 8 tuổi, bé trai dưới 9 tuổi và thường xuất hiện nhiều ở bé gái hơn là bé trai.
Dậy thì là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành. Các bé gái thường bắt đầu dậy thì từ 10 đến 14 tuổi, trong khi các bé trai bước vào giai đoạn này muộn hơn, khoảng 12 – 14 tuổi. Ở giai đoạn này, cơ thể trẻ có rất nhiều thay đổi về hormone.
Một trong những thay đổi quan trọng nhất mà bạn có thể nhận thấy được là cơ thể trẻ bắt đầu có mùi. Vì vậy, nếu bé cưng đang ở trong độ tuổi này thì việc cơ thể trẻ có mùi là hoàn toàn bình thường nhé.
-
Phenylcetone niệu
Phenylcetone niệu (PKU) là một chứng rối loạn về chuyển hóa phenylalanyl (Phe) thành tyrosine (Tyr) do thiếu hụt enzyme phenylalanine hydroxylase. Tyrosine là tiền chất quan trọng để sản xuất serotonin, các catecholoamine (chất dẫn truyền thần kinh), hormone tuyến giáp và melanin.
Nếu tình trạng này không được điều trị sớm thì cơ thể sẽ phát ra mùi hôi ở da, hơi thở và nước tiểu. Tình trạng này cũng có thể gây phát ban, khiến cơ thể có mùi hôi.
-
Hội chứng mùi cá
Trimethylaminuria (TMAU) hay còn được gọi là hội chứng mùi cá, là một rối loạn trao đổi chất hiếm gặp, gây ra khuyết tật trong việc sản xuất các enzyme flavin bình thường có chứa monooxygenase 3 (FMO3). Khi FMO3 hoạt động không đúng hoặc số lượng enzyme này sản sinh ra không đủ, cơ thể mất khả năng phá hủy các trimethylamine (TMA) trong quá trình tiêu hóa thức ăn thành trimethylamine oxide (TMAO). Đây là điều khiến cơ thể dần dần tích lũy các chất tạo ra mùi nước tiểu, mồ hôi, hơi thở rất nặng và tanh.
-
Hội chứng tăng tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi là tình trạng cơ thể đổ quá nhiều mồ hôi. Tình trạng này khá phổ biến ở trẻ em, thanh thiếu niên và nguyên nhân thường là do trẻ uống quá nhiều đồ uống có ga, ăn quá nhiều thức ăn cay, tập thể dục và lo lắng.
Tình trạng này xảy ra ở khắp nơi trên cơ thể chứ không phải chỉ ở vùng dưới cánh tay. Ngoài ra, chứng tăng tiết mồ hôi cũng có thể là do nhiễm trùng, rối loạn hormone ở tuổi dậy thì… Những trẻ bị hội chứng này cũng thường gặp phải tình trạng cơ thể có mùi.
-
Các bệnh tiềm ẩn
Nếu cơ thể trẻ có một mùi đặc trưng thì cũng có thể là do trẻ đang mắc phải một căn bệnh tiềm ẩn nào đó, chẳng hạn như tiểu đường ở tuổi vị thành niên hoặc những bệnh có liên quan đến thận hoặc gan. Ví dụ, những người mắc bệnh tiểu đường thường có mùi giống như một quả táo thối. Người bị bệnh thận hoặc gan thường có mùi amoniac. Nếu bị sốt thương hàn, cơ thể sẽ có mùi bánh mì nướng.
Mùi hôi “vùng cánh” ở trẻ nhỏ
Mùi hôi “vùng cánh” có thể là do những nguyên nhân trên nhưng thông thường, tình trạng này chỉ đơn giản là do trẻ lười vệ sinh cá nhân, trẻ mặc quần áo có mùi hoặc trẻ vận động quá mức khiến cơ thể ra mồ hôi nhiều. Nếu trẻ chỉ có mùi ở vùng dưới cánh tay thì đây có thể là dấu hiệu của dậy thì sớm. Trong giai đoạn dậy thì, lông ở vùng dưới cánh tay bắt đầu xuất hiện, điều này khiến vi khuẩn dễ tích tụ.
Bí quyết giúp ngăn ngừa tình trạng cơ thể nặng mùi
Tình trạng cơ thể có mùi ở trẻ nhỏ có thể được ngăn ngừa bằng những phương pháp dưới đây:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân là điều đầu tiên phải làm. Nếu trẻ dưới 8 tuổi, bạn hãy dạy trẻ cách vệ sinh cá nhân. Còn nếu trẻ đang sắp bước vào giai đoạn dậy thì, hãy giải thích cho trẻ hiểu tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân trong giai đoạn này.
- Vệ sinh cơ thể mỗi ngày, đặc biệt là ở vùng háng, nách và bàn chân.
- Đảm bảo trẻ mặc quần áo sạch sẽ. Bạn không nên cho trẻ mặc lại những bộ quần áo đã mặc ngày hôm trước.
- Kiểm tra xem quần áo của trẻ có mùi ẩm mốc hay không. Thời tiết ẩm ướt có thể khiến quần áo có mùi dù bạn đã giặt rất cẩn thận. Phơi quần áo của trẻ dưới ánh nắng mặt trời.
- Hãy chắc chắn rằng quần áo và giày của trẻ hoàn toàn khô ráo trước khi mặc.
- Uống nhiều nước giúp giải độc cơ thể và giảm mùi hôi.
- Nếu trẻ uống sữa bò, hãy đổi thành một số loại sữa khác có nguồn gốc từ thực vật như sữa đậu nành hoặc hạnh nhân.
- Tránh ăn các loại thực phẩm có mùi.
- Ăn các loại cây có mùi thơm như cây xô thơm hoặc cây hương thảo. Chất diệp lục có trong những loại thực vật này sẽ giúp khử mùi cơ thể.
Đối phó với tình trạng cơ thể trẻ có mùi
Có rất nhiều cách để điều trị tình trạng này, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra. Ngoài việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, bác sĩ có thể đề nghị bạn thực hiện những phương pháp sau:
- Nếu cơ thể có mùi hôi là do chứng tăng tiết mồ hôi, bác sĩ cho trẻ sử dụng một số loại kem bôi kháng khuẩn ngoài da để giảm mùi. Bác sĩ cũng đề nghị bạn nên cho trẻ ở trong môi trường khô ráo để ngăn không cho vi khuẩn phát triển.
- Nếu vùng dưới cánh tay đổ mồ hôi nhiều gây mùi hôi, bác sĩ có thể cho trẻ sử dụng các loại thuốc có chứa clorua hexahydrate. Ngoài ra, thuốc này còn được dùng để kiểm soát mồ hôi ở bàn tay và bàn chân.
Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị chứng phenylceton niệu nhưng bác sĩ có thể đề nghị một chế độ ăn phù hợp để giúp chống lại bệnh này.
Tình trạng này xuất hiện ở bé gái dưới 8 tuổi, bé trai dưới 9 tuổi và thường xuất hiện nhiều ở bé gái hơn là bé trai.
Dậy thì là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành. Các bé gái thường bắt đầu dậy thì từ 10 đến 14 tuổi, trong khi các bé trai bước vào giai đoạn này muộn hơn, khoảng 12 – 14 tuổi. Ở giai đoạn này, cơ thể trẻ có rất nhiều thay đổi về hormone.
Một trong những thay đổi quan trọng nhất mà bạn có thể nhận thấy được là cơ thể trẻ bắt đầu có mùi. Vì vậy, nếu bé cưng đang ở trong độ tuổi này thì việc cơ thể trẻ có mùi là hoàn toàn bình thường nhé.
-
Phenylcetone niệu
Phenylcetone niệu (PKU) là một chứng rối loạn về chuyển hóa phenylalanyl (Phe) thành tyrosine (Tyr) do thiếu hụt enzyme phenylalanine hydroxylase. Tyrosine là tiền chất quan trọng để sản xuất serotonin, các catecholoamine (chất dẫn truyền thần kinh), hormone tuyến giáp và melanin.
Nếu tình trạng này không được điều trị sớm thì cơ thể sẽ phát ra mùi hôi ở da, hơi thở và nước tiểu. Tình trạng này cũng có thể gây phát ban, khiến cơ thể có mùi hôi.
-
Hội chứng mùi cá
Trimethylaminuria (TMAU) hay còn được gọi là hội chứng mùi cá, là một rối loạn trao đổi chất hiếm gặp, gây ra khuyết tật trong việc sản xuất các enzyme flavin bình thường có chứa monooxygenase 3 (FMO3). Khi FMO3 hoạt động không đúng hoặc số lượng enzyme này sản sinh ra không đủ, cơ thể mất khả năng phá hủy các trimethylamine (TMA) trong quá trình tiêu hóa thức ăn thành trimethylamine oxide (TMAO). Đây là điều khiến cơ thể dần dần tích lũy các chất tạo ra mùi nước tiểu, mồ hôi, hơi thở rất nặng và tanh.
-
Hội chứng tăng tiết mồ hôi
Tăng tiết mồ hôi là tình trạng cơ thể đổ quá nhiều mồ hôi. Tình trạng này khá phổ biến ở trẻ em, thanh thiếu niên và nguyên nhân thường là do trẻ uống quá nhiều đồ uống có ga, ăn quá nhiều thức ăn cay, tập thể dục và lo lắng.
Tình trạng này xảy ra ở khắp nơi trên cơ thể chứ không phải chỉ ở vùng dưới cánh tay. Ngoài ra, chứng tăng tiết mồ hôi cũng có thể là do nhiễm trùng, rối loạn hormone ở tuổi dậy thì… Những trẻ bị hội chứng này cũng thường gặp phải tình trạng cơ thể có mùi.
-
Các bệnh tiềm ẩn
Nếu cơ thể trẻ có một mùi đặc trưng thì cũng có thể là do trẻ đang mắc phải một căn bệnh tiềm ẩn nào đó, chẳng hạn như tiểu đường ở tuổi vị thành niên hoặc những bệnh có liên quan đến thận hoặc gan. Ví dụ, những người mắc bệnh tiểu đường thường có mùi giống như một quả táo thối. Người bị bệnh thận hoặc gan thường có mùi amoniac. Nếu bị sốt thương hàn, cơ thể sẽ có mùi bánh mì nướng.
Mùi hôi “vùng cánh” ở trẻ nhỏ
Mùi hôi “vùng cánh” có thể là do những nguyên nhân trên nhưng thông thường, tình trạng này chỉ đơn giản là do trẻ lười vệ sinh cá nhân, trẻ mặc quần áo có mùi hoặc trẻ vận động quá mức khiến cơ thể ra mồ hôi nhiều. Nếu trẻ chỉ có mùi ở vùng dưới cánh tay thì đây có thể là dấu hiệu của dậy thì sớm. Trong giai đoạn dậy thì, lông ở vùng dưới cánh tay bắt đầu xuất hiện, điều này khiến vi khuẩn dễ tích tụ.
Bí quyết giúp ngăn ngừa tình trạng cơ thể nặng mùi
Tình trạng cơ thể có mùi ở trẻ nhỏ có thể được ngăn ngừa bằng những phương pháp dưới đây:
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân là điều đầu tiên phải làm. Nếu trẻ dưới 8 tuổi, bạn hãy dạy trẻ cách vệ sinh cá nhân. Còn nếu trẻ đang sắp bước vào giai đoạn dậy thì, hãy giải thích cho trẻ hiểu tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân trong giai đoạn này.
- Vệ sinh cơ thể mỗi ngày, đặc biệt là ở vùng háng, nách và bàn chân.
- Đảm bảo trẻ mặc quần áo sạch sẽ. Bạn không nên cho trẻ mặc lại những bộ quần áo đã mặc ngày hôm trước.
- Kiểm tra xem quần áo của trẻ có mùi ẩm mốc hay không. Thời tiết ẩm ướt có thể khiến quần áo có mùi dù bạn đã giặt rất cẩn thận. Phơi quần áo của trẻ dưới ánh nắng mặt trời.
- Hãy chắc chắn rằng quần áo và giày của trẻ hoàn toàn khô ráo trước khi mặc.
- Uống nhiều nước giúp giải độc cơ thể và giảm mùi hôi.
- Nếu trẻ uống sữa bò, hãy đổi thành một số loại sữa khác có nguồn gốc từ thực vật như sữa đậu nành hoặc hạnh nhân.
- Tránh ăn các loại thực phẩm có mùi.
- Ăn các loại cây có mùi thơm như cây xô thơm hoặc cây hương thảo. Chất diệp lục có trong những loại thực vật này sẽ giúp khử mùi cơ thể.
Đối phó với tình trạng cơ thể trẻ có mùi
Có rất nhiều cách để điều trị tình trạng này, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra. Ngoài việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, bác sĩ có thể đề nghị bạn thực hiện những phương pháp sau:
- Nếu cơ thể có mùi hôi là do chứng tăng tiết mồ hôi, bác sĩ cho trẻ sử dụng một số loại kem bôi kháng khuẩn ngoài da để giảm mùi. Bác sĩ cũng đề nghị bạn nên cho trẻ ở trong môi trường khô ráo để ngăn không cho vi khuẩn phát triển.
- Nếu vùng dưới cánh tay đổ mồ hôi nhiều gây mùi hôi, bác sĩ có thể cho trẻ sử dụng các loại thuốc có chứa clorua hexahydrate. Ngoài ra, thuốc này còn được dùng để kiểm soát mồ hôi ở bàn tay và bàn chân.
Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị chứng phenylceton niệu nhưng bác sĩ có thể đề nghị một chế độ ăn phù hợp để giúp chống lại bệnh này.
- Nếu trẻ bị hội chứng mùi cá, bác sĩ sẽ cung cấp cho trẻ một chế độ ăn giúp cơ thể giảm sản xuất trimethylamine. Tránh ăn các thực phẩm như cá, trứng, sữa, đậu phộng và các sản phẩm làm từ đậu nành. Bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng kháng sinh để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và thuốc nhuận tràng để làm giảm lượng trimethylamine được sản xuất trong ruột.
- Tình trạng dậy thì sớm cũng không có phương pháp điều trị cụ thể. Cách tốt nhất là bạn nên giúp trẻ thích nghi với những thay đổi này.
Làm thế nào khi cơ thể trẻ “nặng mùi”?
Bên cạnh những phương pháp điều trị bằng thuốc, bạn có thể thử một số phương pháp đơn giản sau:
- Cho một muỗng nước chanh vào nước tắm của trẻ. Nước chanh làm tăng độ pH của cơ thể và giữ cho da khô, do đó ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
- Nếu trẻ có làn da nhạy cảm, bạn nên pha loãng nước chanh với một cốc nước. Sau đó, ngâm một cái khăn và đắp lên vùng nách của trẻ. Để trong 10 phút và rửa lại bằng nước. Mỗi ngày làm 1 lần sẽ giúp trẻ loại bỏ mùi hôi cơ thể.
- Thêm hai cốc nước ép cà chua vào nước tắm và để trẻ ngâm khoảng vài phút. Bạn cũng có thể sử dụng nước này để tắm cho trẻ.
- Giấm táo cũng là một chất khử mùi tự nhiên. Nhúng khăn vào nước giấm và đắp lên vùng dưới cánh tay của trẻ khoảng một vài phút trước khi cho trẻ tắm. Làm hai lần mỗi ngày trước khi tắm để đạt được kết quả tốt nhất.
- Cây hương thảo có chứa menthol và chlorophyll, hoạt động như một chất khử mùi tự nhiên, giúp loại bỏ các vi khuẩn gây mùi. Đun lá cây hương thảo và chiết lấy nước, sau đó cho vào nước tắm của trẻ. Cho trẻ ngâm ít nhất 15 phút và lau khô. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm dầu hương thảo vào nước và cho trẻ tắm.
- Cây xô thơm cũng giúp kiểm soát hoạt động của tuyến mồ hôi. Đun sôi một ít lá xô thơm rồi chiết lấy nước, sau đó cho thêm vào nước tắm của trẻ. Hoặc bạn có thể tạo ra một chất khử mùi tự nhiên bằng cách trộn dầu cây xô thơm với dầu rau mùi và tinh dầu oải hương.
- Nước cây phỉ cũng có đặc tính khử mùi. Ngâm khăn trong nước cây phỉ và đắp lên vùng nách của trẻ.
Hãy nhớ rằng những biện pháp này chỉ có thể giúp trẻ loại bỏ mùi hôi của cơ thể chứ không thể điều trị được những nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng này.
Những quan niệm sai về mùi hôi cơ thể ở trẻ em
Có rất nhiều quan niệm sai lầm về việc cơ thể trẻ có mùi hôi. Do đó, bạn cần phải tìm hiểu thông tin một cách cẩn thận để tìm ra được nguyên nhân và có cách điều trị lâu dài.
-
Mùi của mồ hôi
Đây là một quan niệm sai lầm khi cho rằng mùi hôi của cơ thể là mùi của mồ hôi. Mồ hôi không có mùi. Nó chỉ tạo ra mùi khi nó tiếp xúc với vi khuẩn tích tụ trên da.
Chất khử mùi có thể giúp che giấu mùi hôi do lười vệ sinh cơ thể và các vấn đề liên quan đến tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nếu mùi hôi cơ thể là do bệnh thì những chất này cũng chẳng giúp ích gì.
-
Trẻ có thể loại bỏ mùi cơ thể bằng cách tắm hàng ngày
Một số người tắm nhiều hơn 2 lần một ngày nhưng vẫn không thể loại bỏ hết những mùi đặc trưng trên cơ thể. Đó là do mùi hôi không phải lúc nào cũng xuất phát từ vấn đề vệ sinh cá nhân. Một số mùi hôi cơ thể do một số bệnh gây ra cần phải được điều trị bằng thuốc.
-
Mùi hôi cơ thể là do các hoạt động về thể chất
Mùi hôi cơ thể không phải lúc nào cũng do các hoạt động thể chất. Di truyền hoặc các vấn đề liên quan đến tinh thần như lo lắng, căng thẳng và trầm cảm cũng có thể dẫn đến tình trạng đổ mồ hôi và khiến cơ thể có mùi.
Mùi hôi cơ thể ở trẻ em thường là dấu hiệu cho thấy trẻ đang lớn lên. Nếu đã áp dụng hết các phương pháp trên mà mùi hôi cơ thể trẻ vẫn không cải thiện, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ khám nhé.
- Nếu trẻ bị hội chứng mùi cá, bác sĩ sẽ cung cấp cho trẻ một chế độ ăn giúp cơ thể giảm sản xuất trimethylamine. Tránh ăn các thực phẩm như cá, trứng, sữa, đậu phộng và các sản phẩm làm từ đậu nành. Bác sĩ cũng có thể cho trẻ dùng kháng sinh để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và thuốc nhuận tràng để làm giảm lượng trimethylamine được sản xuất trong ruột.
- Tình trạng dậy thì sớm cũng không có phương pháp điều trị cụ thể. Cách tốt nhất là bạn nên giúp trẻ thích nghi với những thay đổi này.
Làm thế nào khi cơ thể trẻ “nặng mùi”?
Bên cạnh những phương pháp điều trị bằng thuốc, bạn có thể thử một số phương pháp đơn giản sau:
- Cho một muỗng nước chanh vào nước tắm của trẻ. Nước chanh làm tăng độ pH của cơ thể và giữ cho da khô, do đó ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.
- Nếu trẻ có làn da nhạy cảm, bạn nên pha loãng nước chanh với một cốc nước. Sau đó, ngâm một cái khăn và đắp lên vùng nách của trẻ. Để trong 10 phút và rửa lại bằng nước. Mỗi ngày làm 1 lần sẽ giúp trẻ loại bỏ mùi hôi cơ thể.
- Thêm hai cốc nước ép cà chua vào nước tắm và để trẻ ngâm khoảng vài phút. Bạn cũng có thể sử dụng nước này để tắm cho trẻ.
- Giấm táo cũng là một chất khử mùi tự nhiên. Nhúng khăn vào nước giấm và đắp lên vùng dưới cánh tay của trẻ khoảng một vài phút trước khi cho trẻ tắm. Làm hai lần mỗi ngày trước khi tắm để đạt được kết quả tốt nhất.
- Cây hương thảo có chứa menthol và chlorophyll, hoạt động như một chất khử mùi tự nhiên, giúp loại bỏ các vi khuẩn gây mùi. Đun lá cây hương thảo và chiết lấy nước, sau đó cho vào nước tắm của trẻ. Cho trẻ ngâm ít nhất 15 phút và lau khô. Ngoài ra, bạn cũng có thể thêm dầu hương thảo vào nước và cho trẻ tắm.
- Cây xô thơm cũng giúp kiểm soát hoạt động của tuyến mồ hôi. Đun sôi một ít lá xô thơm rồi chiết lấy nước, sau đó cho thêm vào nước tắm của trẻ. Hoặc bạn có thể tạo ra một chất khử mùi tự nhiên bằng cách trộn dầu cây xô thơm với dầu rau mùi và tinh dầu oải hương.
- Nước cây phỉ cũng có đặc tính khử mùi. Ngâm khăn trong nước cây phỉ và đắp lên vùng nách của trẻ.
Hãy nhớ rằng những biện pháp này chỉ có thể giúp trẻ loại bỏ mùi hôi của cơ thể chứ không thể điều trị được những nguyên nhân sâu xa gây ra tình trạng này.
Những quan niệm sai về mùi hôi cơ thể ở trẻ em
Có rất nhiều quan niệm sai lầm về việc cơ thể trẻ có mùi hôi. Do đó, bạn cần phải tìm hiểu thông tin một cách cẩn thận để tìm ra được nguyên nhân và có cách điều trị lâu dài.
-
Mùi của mồ hôi
Đây là một quan niệm sai lầm khi cho rằng mùi hôi của cơ thể là mùi của mồ hôi. Mồ hôi không có mùi. Nó chỉ tạo ra mùi khi nó tiếp xúc với vi khuẩn tích tụ trên da.
Chất khử mùi có thể giúp che giấu mùi hôi do lười vệ sinh cơ thể và các vấn đề liên quan đến tuổi dậy thì. Tuy nhiên, nếu mùi hôi cơ thể là do bệnh thì những chất này cũng chẳng giúp ích gì.
-
Trẻ có thể loại bỏ mùi cơ thể bằng cách tắm hàng ngày
Một số người tắm nhiều hơn 2 lần một ngày nhưng vẫn không thể loại bỏ hết những mùi đặc trưng trên cơ thể. Đó là do mùi hôi không phải lúc nào cũng xuất phát từ vấn đề vệ sinh cá nhân. Một số mùi hôi cơ thể do một số bệnh gây ra cần phải được điều trị bằng thuốc.
-
Mùi hôi cơ thể là do các hoạt động về thể chất
Mùi hôi cơ thể không phải lúc nào cũng do các hoạt động thể chất. Di truyền hoặc các vấn đề liên quan đến tinh thần như lo lắng, căng thẳng và trầm cảm cũng có thể dẫn đến tình trạng đổ mồ hôi và khiến cơ thể có mùi.
Mùi hôi cơ thể ở trẻ em thường là dấu hiệu cho thấy trẻ đang lớn lên. Nếu đã áp dụng hết các phương pháp trên mà mùi hôi cơ thể trẻ vẫn không cải thiện, bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ khám nhé.
Xem thêm: Triệu chứng khó thở hụt hơi là dấu hiệu của bệnh gì?
Tin mới nhất
- 8 lợi ích của wasabi đối với sức khỏe trẻ nhỏ
- Nôn mửa (Ói)
- Uống cây An Xoa có tác dụng phụ hay không? Nên kiêng gì?
- TOP 13 Cách trị viêm amidan tại nhà bằng dân gian an toàn, hiệu quả
- Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu: Mức độ nguy hiểm và cách điều trị
- 5 bệnh nam giới nguy hiểm nhưng cánh mày râu rất hay lơ là: Liệu bạn có bị?
- Cảnh báo các triệu chứng nhiễm HIV ở nam giới bạn không nên bỏ qua
- Bị xuất huyết dạ dày ăn được hoa quả gì?
- Khám tiết niệu ở đâu tốt tại TPHCM và Hà Nội?
- Thoái hóa khớp gối là gì? Giải pháp điều trị “thoát án” BẠI LIỆT
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Mua bán sỉ lẻ bột tam thất bắc uy tín giá 2.800.000 VNĐ/1kg
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Khí phế thũng là bệnh gì? Nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư biểu mô tế bào vảy
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Trung tâm Thuốc dân tộc – Địa chỉ chữa dạ dày HIỆU QUẢ SỐ 1 với Top bác sĩ UY TÍN hàng đầu