Tê tay trái – phải là bệnh gì? Mức độ nguy hiểm và cách xử lý
Tê tay trái, phải là một hiện tượng cực kỳ phổ biến mà có lẽ bất cứ một ai cũng đã từng gặp phải. Theo các bác sĩ chuyên khoa, triệu chứng này ngoài lí do chấn thương khớp cổ tay thì còn là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm về xương khớp hoặc một số căn bệnh nguy hiểm khác. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé !
Tê tay trái và các bệnh lý nguy hiểm
Nếu hiện tượng tê tay trái lặp đi lặp lại với mức độ thường xuyên thì có thể bạn đang gặp phải một số vấn đề về tổn thương hoặc là triệu chứng của các hội chứng về cổ ống tay, các bệnh liên quan đến xương khớp, bị chèn ép các dây thần kinh,…
1. Bệnh tiểu đường
Hầu hết tất cả những bệnh nhân bị tiểu đường hoặc chớm tiểu đường đều sẽ gặp phải cảm giác tê buốt bàn tay và bàn chân do lượng máu lưu thông trong cơ thể bị giảm sút. Điều này ảnh hưởng không hề nhỏ đến hệ thần kinh trung ương.Thế cho nên ngay khi cảm thấy những hiện tượng này xuất hiện nhiều một cách bất thường thì bạn nên đi khám ngay lập tức để bác sĩ có phác đồ điều trị sớm nhất.
Còn đối với bệnh nhân bị tê tay trái đã phát hiện mình bị bệnh tiểu đường thì nên tuân thủ theo đơn thuốc cũng như chế độ ăn uống mà bác sĩ đưa ra. Đồng thời kết hợp massage bàn tay, cánh tay thường xuyên và kết hợp tập luyện với cường độ nhẹ.
2. Thiếu máu não
Thiếu máu não chính là việc lượng máu lưu thông lên não giảm trầm trọng do tắc nghẽn tại các mạch máu hoặc do động mạch hẹp. Vì máu không thể đi đến được hệ thần kinh cho nên người bệnh dễ gặp phải một số triệu chứng phổ biến như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, tê bì chân tay,…
Thiếu máu não cục bổ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người, thế cho nên nếu vừa cảm giác tê cánh tay trái hoặc phải kết hợp với nhiều triệu chứng khác nữa thì bạn nên đi khám để tìm ra cách chữa trị hiệu quả và kịp thời.
Nguyên nhân tê tay phải
1. Hội chứng ống cổ tay
Đây là một hội chứng rất phổ biến, đặc biệt là những nhân viên văn phòng bởi họ chỉ dùng những ngón tay để lặp đi lặp lại một động tác. Điều này khiến cho các khớp xương và dây chằng bị tổn thương, lâu dần không chữa trị và có biện pháp khắc phục thì hiện tượng đau nhức sẽ chuyển biến thành viêm, các ổ viêm chèn ép dây thần kinh tại ống cổ tay gây nên cảm giác tê buốt bàn tay và cánh tay.
⇒ CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Giải mã hiện tượng tê tay khi mang thai tháng cuối ở mẹ bầu
Hội chứng này tuy không quá nghiêm trọng nhưng bạn nên chữa trị kịp thời tránh để ảnh hưởng đến công việc và đời sống hàng ngày.
2. Bệnh lý về cột sống
Như đã nói ở trên, nguyên nhân ngoài tổn thương ra thì có thể là do gặp một số bệnh lý về xương, đặc biệt là cột sống. Nếu bạn cảm thấy hiện tượng tê ngón áp út của bàn tay đang xảy ra liên tục thì có lẽ nên đi kiểm tra cột sống.
Nguyên nhân có thể bạn làm việc với cường độ cao sai tư thế liên tục thì nguy cơ mắc các bệnh lý về cột sống không có gì là khó hiểu. Điều này khiến cho dây thần kinh bị đè nén và tổn thương, khiến tay bị tê thường xuyên.
Tê tay trái – phải có nguy hiểm không ?
Tê tay trái, phải là những hiện tượng thường xuyên gặp phải ở mỗi người. Đó có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Sự nguy hiểm của tình trạng này phụ thuộc vào nguyên nhân ẩn giấu phía sau. Bởi có thể nó chỉ là một tổn thương nhẹ, hoặc là cơ chế hoạt động và làm việc của các cơ xương khớp mỗi khi mỏi thì nó sẽ tê.
Tuy nhiên, nếu hiện tượng này lặp đi lặp lại với tần suất tăng dần thì phải can thiệp và điều trị kịp thời, tránh gây biến chứng nguy hiểm như mất phản xạ cánh tay, teo tay, liệt hoàn toàn.
Cách chữa tê tay trái – phải
Như đã nói ở trên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tay bên phải hoặc trái bị tê. Khi tìm ra nguyên nhân, bác sĩ sẽ lên phác đồ chữa trị khác nhau. Có thể cho dùng các loại thuốc như thuốc giảm đau, kháng viêm hoặc thuốc giãn cơ để khắc phục tạm thời sự khó chịu mà hiện tượng này gây nên.
Tuy nhiên, nếu không muốn quá lạm dụng vào thuốc tây thì bạn có thể lựa chọn một trong những cách thức dân gian với những nguyên liệu từ thiên nhiên sau đây:
- Cây trinh nữ: Từ xa xưa, chiết xuất cây trinh nữ được biết đến với công hiệu giảm đau, kháng viêm và chữa tê bì rất tốt,. Bạn có thể dùng trinh nữ sao vàng với rượu sau đó sắc uống hàng ngày.
- Cây ngải cứu: Y học cổ truyền ghi lại ngải cứu có tác dụng cực kỳ hiệu quả trong việc giảm đau mỏi xương khớp. Bạn chỉ cần hái một nắm lá ngải cứu, sao cùng với một chút muối và rượu (lưu ý chỉ sao nóng chứ không sao vàng) sau đó đắp lên tay là được.
Tê tay trái, phải là một hiện tượng thường xuyên gặp phải, mức độ nguy hiểm tỉ lệ thuận với tần suất xuất lặp lại hàng ngày. Sức khỏe của mình do chính bản thân tự bảo vệ, thế cho nên khi nhận thấy những dấu hiệu khác thường trên cơ thể mình thì tốt nhất hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân và giải pháp chữa trị.
Chấm dứt chứng tê tay trái nhờ An Cốt Nam
Theo Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y – Viện 108), sở dĩ các bài thuốc dân gian chữa chứng tê tay trái cho hiệu quả tốt là bởi nguyên liệu sử dụng trong đó 100% là cây thuốc nam. Cổ nhân có câu “Thuốc nam đánh giặc – Thuốc Bắc lập công”, ý chỉ thuốc nam thiên về điều trị, còn thuốc bắc lại thiên về bổ dưỡng hơn. Tuy nhiên, bác sĩ Toàn cho biết phải lựa chọn được những thảo dược có công năng mạnh mới thì mới kiểm soát được bệnh.
Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, bác sĩ Toàn đã giới thiệu một bài thuốc nam có tên An Cốt Nam với độc giả trên cả nước. Ông đánh giá khá cao An Cốt Nam và cho rằng, bài thuốc này sở hữu những giá trị vượt trội mà hiếm có phương pháp nào đạt được.
Thứ nhất, An Cốt Nam là sản phẩm kế thừa 2 bài thuốc cổ phương nổi tiếng “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”. Để gia tăng công hiệu cũng như phù hợp với cơ địa người người hiện đại, An Cốt Nam đã được gia giảm thêm nhiều vị thuốc quý hiếm như Bý Kỳ Nam, Trư Lủng Thảo, Sâm Ngọc Linh… Bất kỳ người thầy thuốc nào cũng hiểu được giá trị của chúng với đây đều là những dược liệu chỉ có ở nơi vùng núi hiểm trở, rất khó tìm kiếm và thu hái được.
Thứ hai, lựa chọn và kết hợp đúng tỷ lệ thảo dược đã là một khó khăn, tuy nhiên làm sao để chiết xuất trọn vẹn tinh chất của chúng lại là một thách thức lớn. Theo đó, An Cốt Nam được bào chế ở dạng sắc sẵn (dạng thức tốt nhất trong Đông Y), sau đó cô cao lỏng và đóng gói tiện cho việc sử dụng. Khi uống, bệnh nhân pha An Cốt Nam với 1 cốc nước ấm, vì là dạng lỏng nên các hoạt chất thẩm thấu trực tiếp vào dạ dày và đi đến các khớp xương bị tổn thương, nhờ đó cho hiệu quả nhanh hơn nhiều so với dạng viên, hoàn, bột…
Thứ 3, khi điều trị chứng tê tay trái, bệnh nhân sẽ được kết hợp thêm cao dán giảm đau, miễn phí vật lý trị liệu và tặng kèm 1 đĩa VCD bài tập. Nhờ phác đồ hoàn chỉnh và toàn diện, An Cốt Nam đem đến những hiệu quả vô cùng vượt trội:
- 5-7 ngày: Các cơn đau mỏi, cứng khớp, tê tay giảm rõ rệt, cơ thể khỏe mạnh, bớt cảm giác mệt mỏi.
- 10-20 ngày: Triệu chứng biến mất hoàn toàn.
- 20-30 ngày: Khôi phục dần tổn thương tại khớp, dự phòng tái phát.
Nhiều năm qua, An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi sự ám ảnh của chứng tê tay trái nói riêng, bệnh xương khớp nói chung. Trong số đó có cả những người nổi tiếng như MC Quyền Linh và NS Mạc Can.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Xem thêm: Gai khớp gối là gì? Thuốc uống và cách trị dứt điểm gai xương
Tin mới nhất
- Khám phụ khoa: 5 lưu ý quan trọng cần nhớ
- Viêm đa dây thần kinh hủy myelin mạn tính (CIDP)
- Giải pháp hỗ trợ điều trị tiểu đường bằng nấm lim xanh rừng tự nhiên
- Uống thuốc giảm đau nhiều có hại không?
- Lợi ích của nước dừa tươi: những sự thật thú vị ít người biết
- Có nên dùng thuốc chống trào ngược dạ dày cho bà bầu? Loại nào tốt?
- Làm sao trị chứng giảm ham muốn ở phụ nữ?
- Đau dây thần kinh liên sườn
- Bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ
- Khi bác sĩ chơi đánh bạc
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Giải mã 8 loại thực phẩm bà bầu thèm ăn trong cả thai kỳ
- TIN TỨC UNG THƯ 10 Cách điều trị xuất tinh sớm bằng thuốc nam hiệu quả và lưu ý khi dùng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Trung tâm Thuốc dân tộc ra mắt bài thuốc và phác đồ điều trị bệnh xương khớp đặc biệt
- TIN TỨC UNG THƯ Hậu môn nhân tạo: Những điều quan trọng bạn cần biết