Ung thư lưỡi
Tìm hiểu chung
Ung thư lưỡi là bệnh gì?
Ung thư lưỡi là loại ung thư miệng-hầu. Bệnh có thể phát triển ở lưỡi miệng (hai phần ba lưỡi phía trước) hoặc đáy lưỡi (một phần ba sau).
Ung thư lưỡi là bệnh gì?
Ung thư lưỡi là loại ung thư miệng-hầu. Bệnh có thể phát triển ở lưỡi miệng (hai phần ba lưỡi phía trước) hoặc đáy lưỡi (một phần ba sau).
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi là gì?
Các triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi rất giống triệu chứng của bệnh ung thư miệng và bạn thường hay nhầm lẫn chúng như thường xuyên cảm thấy lạnh hay đau nhức trong miệng. Một số triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi, bao gồm:
- Khó nuốt;
- Đau ở khu vực bệnh và lâu lành;
- Sụt cân;
- Chảy máu trong miệng;
- Có một mảng màu đỏ hoặc màu trắng trên lưỡi;
- Có một vết loét không lành hoặc khối u trên lưỡi;
- Các khối u ở cổ;
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phả gặp bác sĩ?
Bạn nên đi khám bác sĩ hoặc nha sĩ nếu có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng gây khó chịu và kéo dài hơn hai tuần liên tục.
Cơ thể của mọi người phản ứng khác nhau. Hãy thảo luận với bác sĩ của bạn về những gì là tốt nhất cho tình trạng bệnh của bạn. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi là gì?
Các triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi rất giống triệu chứng của bệnh ung thư miệng và bạn thường hay nhầm lẫn chúng như thường xuyên cảm thấy lạnh hay đau nhức trong miệng. Một số triệu chứng của bệnh ung thư lưỡi, bao gồm:
- Khó nuốt;
- Đau ở khu vực bệnh và lâu lành;
- Sụt cân;
- Chảy máu trong miệng;
- Có một mảng màu đỏ hoặc màu trắng trên lưỡi;
- Có một vết loét không lành hoặc khối u trên lưỡi;
- Các khối u ở cổ;
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần phả gặp bác sĩ?
Bạn nên đi khám bác sĩ hoặc nha sĩ nếu có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng gây khó chịu và kéo dài hơn hai tuần liên tục.
Cơ thể của mọi người phản ứng khác nhau. Hãy thảo luận với bác sĩ của bạn về những gì là tốt nhất cho tình trạng bệnh của bạn. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư lưỡi?
Giống với các loại ung thư khác, ung thư lưỡi phát triển khi có sự thay đổi DNA và dẫn đến kích hoạt các gen gây ung thư hoặc làm các gen ức chế u không hoạt động. Hầu hết các bệnh ung thư miệng,kể cả ung thư lưỡi, là ung thư biểu mô tế bào vảy. Ngoài ra, nguyên nhân của bệnh ung thư lưỡi là do kết hợp với HPV – loại virus lây truyền qua đường tình dục, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tiên lượng và điều trị các bệnh ung thư.
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư lưỡi?
Giống với các loại ung thư khác, ung thư lưỡi phát triển khi có sự thay đổi DNA và dẫn đến kích hoạt các gen gây ung thư hoặc làm các gen ức chế u không hoạt động. Hầu hết các bệnh ung thư miệng,kể cả ung thư lưỡi, là ung thư biểu mô tế bào vảy. Ngoài ra, nguyên nhân của bệnh ung thư lưỡi là do kết hợp với HPV – loại virus lây truyền qua đường tình dục, điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tiên lượng và điều trị các bệnh ung thư.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc bệnh ung thư lưỡi?
Ung thư lưỡi tương đối hiếm và thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn. Theo thống kê, chỉ có khoảng 1 trong số 8 trường hợp xảy ra ở những người dưới 50 tuổi. Nhìn chung, ung thư miệng hoặc ung thư miệng-hầu chiếm khoảng 2% dân số Anh và tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới gấp đôi phụ nữ.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư lưỡi?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư lưỡi, chẳng hạn như:
- Hút thuốc và uống rượu;
- Nhai sơi thuốc lá hoặc trầu;
- Chế độ ăn uống nghèo dinh dưỡng;
- Virus HPV;
- Khả năng miễn dịch thấp do HIV hoặc AIDS;
- Từng mắc bệnh ung thư khác;
- Có người trong gia đình từng mắc bệnh.
Những ai thường mắc bệnh ung thư lưỡi?
Ung thư lưỡi tương đối hiếm và thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn. Theo thống kê, chỉ có khoảng 1 trong số 8 trường hợp xảy ra ở những người dưới 50 tuổi. Nhìn chung, ung thư miệng hoặc ung thư miệng-hầu chiếm khoảng 2% dân số Anh và tỉ lệ mắc bệnh ở nam giới gấp đôi phụ nữ.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư lưỡi?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư lưỡi, chẳng hạn như:
- Hút thuốc và uống rượu;
- Nhai sơi thuốc lá hoặc trầu;
- Chế độ ăn uống nghèo dinh dưỡng;
- Virus HPV;
- Khả năng miễn dịch thấp do HIV hoặc AIDS;
- Từng mắc bệnh ung thư khác;
- Có người trong gia đình từng mắc bệnh.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh ung thư lưỡi?
Nếu bác sĩ chẩn đoán bệnh càng sớm, tỷ lệ tìm ra phương pháp điều trị sẽ cao hơn. Bạn chính là nhân tố quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh sớm. Kiểm tra sức khỏe hằng năm rất quan trọng để phát hiện ra ung thư miệng, nhưng bạn cũng có thể nghi ngờ bệnh khi nhận thấy một số thay đổi trong miệng hoặc cổ họng. Các bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng kỹ càng, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và đề xuất phương pháp điều trị thích hợp cho bạn. Ngoài ra, bác sĩ cũng cần tiến hành CT-scan và MRI để chẩn đoán bệnh được chính xác.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư lưỡi?
Điều trị bệnh ung thư lưỡi phụ thuộc vào kích thước của khối u và liệu bệnh đã di căn đến các hạch bạch huyết ở cổ hay chưa. Bạn phải trải qua một hoặc nhiều phương pháp điều trị kết hợp, bao gồm:
- Phẫu thuật;
- Xạ trị: là phương pháp sử dụng chất phóng xạ để diệt tế bào ung thư, nhưng các tế bào bình thường cũng có thể bị tổn thương);
- Hóa trị: là phương pháp sử dụng các loại thuốc nhắm vào các tế bào ung thư, nhưng các tế bào bình thường cũng có thể bị ảnh hưởng);
- Liệu pháp nhắm trúng đích: là phương pháp nhắm vào các phân tử nhỏ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo u, các tế bào bình thường ít có khả năng bị ảnh hưởng, do đó, có rất ít tác dụng phụ.
Dựa vào tình trạng hiện tại của bạn, bác sĩ sẽ xem xét các lựa chọn điều trị thích hợp. Nếu bạn có khối u kích thước còn nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật. Đối với những khối u lớn hơn và di căn đến các hạch bạch huyết ở cổ, bạn sẽ cần phải cắt bỏ khối u lưỡi và các hạch bạch huyết ở cổ. Tiến trình này làm giảm nguy cơ tái phát của ung thư. Sau đó, bạn sẽ tiến hành xạ trị để giúp loại bỏ các tế bào ung thư còn sót lại.
Nếu khối u phát triển khá lớn, bạn có thể cần phải cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ lưỡi. Bạn cũng có thể phải phẫu thuật tái tạo. Tiến trình này sẽ thay đổi vĩnh viễn khả năng giao tiếp và nuốt thức ăn của bạn. Bạn có thể cảm thấy khó khăn khi trải qua điều này và cần rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ từ gia đình và bạn bè.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh ung thư lưỡi?
Nếu bác sĩ chẩn đoán bệnh càng sớm, tỷ lệ tìm ra phương pháp điều trị sẽ cao hơn. Bạn chính là nhân tố quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh sớm. Kiểm tra sức khỏe hằng năm rất quan trọng để phát hiện ra ung thư miệng, nhưng bạn cũng có thể nghi ngờ bệnh khi nhận thấy một số thay đổi trong miệng hoặc cổ họng. Các bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng kỹ càng, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và đề xuất phương pháp điều trị thích hợp cho bạn. Ngoài ra, bác sĩ cũng cần tiến hành CT-scan và MRI để chẩn đoán bệnh được chính xác.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư lưỡi?
Điều trị bệnh ung thư lưỡi phụ thuộc vào kích thước của khối u và liệu bệnh đã di căn đến các hạch bạch huyết ở cổ hay chưa. Bạn phải trải qua một hoặc nhiều phương pháp điều trị kết hợp, bao gồm:
- Phẫu thuật;
- Xạ trị: là phương pháp sử dụng chất phóng xạ để diệt tế bào ung thư, nhưng các tế bào bình thường cũng có thể bị tổn thương);
- Hóa trị: là phương pháp sử dụng các loại thuốc nhắm vào các tế bào ung thư, nhưng các tế bào bình thường cũng có thể bị ảnh hưởng);
- Liệu pháp nhắm trúng đích: là phương pháp nhắm vào các phân tử nhỏ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo u, các tế bào bình thường ít có khả năng bị ảnh hưởng, do đó, có rất ít tác dụng phụ.
Dựa vào tình trạng hiện tại của bạn, bác sĩ sẽ xem xét các lựa chọn điều trị thích hợp. Nếu bạn có khối u kích thước còn nhỏ, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật. Đối với những khối u lớn hơn và di căn đến các hạch bạch huyết ở cổ, bạn sẽ cần phải cắt bỏ khối u lưỡi và các hạch bạch huyết ở cổ. Tiến trình này làm giảm nguy cơ tái phát của ung thư. Sau đó, bạn sẽ tiến hành xạ trị để giúp loại bỏ các tế bào ung thư còn sót lại.
Nếu khối u phát triển khá lớn, bạn có thể cần phải cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ lưỡi. Bạn cũng có thể phải phẫu thuật tái tạo. Tiến trình này sẽ thay đổi vĩnh viễn khả năng giao tiếp và nuốt thức ăn của bạn. Bạn có thể cảm thấy khó khăn khi trải qua điều này và cần rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ từ gia đình và bạn bè.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư lưỡi?
Bạn nên hạn chế sử dụng thuốc lá để giúp giảm nguy cơ ung thư lưỡi. Bên cạnh đó, uống rượu đặc biệt khi kết hợp với thuốc lá có thể làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư miệng.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư lưỡi?
Bạn nên hạn chế sử dụng thuốc lá để giúp giảm nguy cơ ung thư lưỡi. Bên cạnh đó, uống rượu đặc biệt khi kết hợp với thuốc lá có thể làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư miệng.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xem thêm: TOP 15 cách chữa bệnh gút tại nhà đơn giản, hiệu quả
Tin mới nhất
- Cây vòi voi chữa viêm da cơ địa: Bài thuốc dân gian rẻ tiền mà hiệu quả
- Tê ngón tay út: Nguyên nhân và cách điều trị
- Giá bán của nấm lim xanh ở Trà Vinh nấm lim Quảng Nam mua ở đâu
- Tinh trùng bình thường – Màu sắc, số lượng, hình ảnh?
- 11 Bài thuốc chữa viêm amidan hốc mủ bằng MẬT ONG an toàn, hiệu quả
- 11 tác dụng của chạy bộ mỗi ngày đối với sức khỏe và vóc dáng
- Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì? Các bài thuốc điều trị hiệu quả
- Viêm xoang trán uống thuốc gì để trị dứt điểm tình trạng bệnh?
- TOP 5 thuốc đau xương khớp Thái Lan tốt nhất hiện nay
- Viêm nha chu là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Bật mí 5 lợi ích của củ sen đối với sức khỏe trẻ nhỏ
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Tiểu đường ăn yến được không? Liều lượng và cách chế biến hiệu quả
- TIN TỨC UNG THƯ Chạy thận nhân tạo là gì? Quy trình ra sao – Bệnh nhân cần lưu ý gì?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bệnh nhân nói gì về hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm của lương y Phùng Hải Đăng Quân Dân 102?