Ung thư phế quản
Tìm hiểu chung
Bệnh ung thư phế quản là gì?
Ung thư phế quản là một loại ung thư hiếm gặp hình thành trong các phế quản hoặc khí quản và các tuyến nước bọt. Người ta tin rằng hầu hết các bệnh ung thư phế quản có thể lan tràn đến các bộ phận khác của cơ thể. Tuy nhiên, chúng thường phát triển chậm và có thể điều trị được. Vì vậy, nếu mắc bệnh này, đừng quá lo lắng vì bạn vẫn có khả năng khỏi bệnh.
Loại ung thư này có thể được phân loại thành ba nhóm:
- Ung thư biểu mô dạng nhầy bì: xảy ra ở các tuyến nước bọt. Hầu hết các ung thư loại này ảnh hưởng đến các tuyến mang tai ở phía trước của tai;
- Ung thư biểu mô dạng nang tuyến: thường hình thành ở các tuyến nước bọt trong miệng và họng. Bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến khí quản và tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tử cung, âm hộ hoặc vú của người phụ nữ;
- Các khối u carcinoit: có thể ảnh hưởng đến các tế bào sản xuất hormone và các tế bào thần kinh. Chúng có thể hình thành trong phổi hoặc trong dạ dày và ruột.
Bệnh ung thư phế quản là gì?
Ung thư phế quản là một loại ung thư hiếm gặp hình thành trong các phế quản hoặc khí quản và các tuyến nước bọt. Người ta tin rằng hầu hết các bệnh ung thư phế quản có thể lan tràn đến các bộ phận khác của cơ thể. Tuy nhiên, chúng thường phát triển chậm và có thể điều trị được. Vì vậy, nếu mắc bệnh này, đừng quá lo lắng vì bạn vẫn có khả năng khỏi bệnh.
Loại ung thư này có thể được phân loại thành ba nhóm:
- Ung thư biểu mô dạng nhầy bì: xảy ra ở các tuyến nước bọt. Hầu hết các ung thư loại này ảnh hưởng đến các tuyến mang tai ở phía trước của tai;
- Ung thư biểu mô dạng nang tuyến: thường hình thành ở các tuyến nước bọt trong miệng và họng. Bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến khí quản và tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tử cung, âm hộ hoặc vú của người phụ nữ;
- Các khối u carcinoit: có thể ảnh hưởng đến các tế bào sản xuất hormone và các tế bào thần kinh. Chúng có thể hình thành trong phổi hoặc trong dạ dày và ruột.
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư phế quản?
Các triệu chứng của ung thư phế quản phụ thuộc vào việc các khối u nằm ở trung tâm hay ngoại biên của đường hô hấp. Bệnh nhân có khối u ở vị trí trung tâm có thể có các triệu chứng của tắc nghẽn và xuất huyết, bao gồm:
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư phế quản?
Các triệu chứng của ung thư phế quản phụ thuộc vào việc các khối u nằm ở trung tâm hay ngoại biên của đường hô hấp. Bệnh nhân có khối u ở vị trí trung tâm có thể có các triệu chứng của tắc nghẽn và xuất huyết, bao gồm:
- Khó thở: nguyên nhân là do tắc nghẽn một phần của khí quản hoặc phế quản lớn;
- Thở rít: là âm thanh bất thường được tạo ra khi luồng không khí đi qua đoạn bị hẹp hơn của đường hô hấp lớn hơn, triệu chứng này có thể xuất hiện khi ung thư xuất hiện ở khí quản hay phế quản lớn;
- Thở khò khè: là âm thanh âm độ cao được tạo ra khi luồng không khí đi qua đoạn bị hẹp của đường hô hấp nhỏ hơn. Triệu chứng này được nghe thấy nếu đường dẫn khí bị tắc nằm xa hơn phế quản lớn;
- Ho, sốt và khạc đàm: đây có thể là kết quả của sự tắc nghẽn hoàn toàn các phế quản, dẫn đến suy sụp, nhiễm trùng và phá hủy các mô phổi ở phía bên kia chỗ tắc nghẽn;
- Ho ra máu: là do loét niêm mạc đường hô hấp nằm phía trên khối u và khá phổ biến trong ung thư phế quản. Ho ra máu là dấu hiệu nguy hiểm và gần như luôn luôn biểu hiện của một bệnh nghiêm trọng dù đó là bệnh ung thư phế quản hay các loại bệnh phổi khác.
Bệnh nhân có tổn thương ở ngoại vi thường không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào. Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
- Khó thở: nguyên nhân là do tắc nghẽn một phần của khí quản hoặc phế quản lớn;
- Thở rít: là âm thanh bất thường được tạo ra khi luồng không khí đi qua đoạn bị hẹp hơn của đường hô hấp lớn hơn, triệu chứng này có thể xuất hiện khi ung thư xuất hiện ở khí quản hay phế quản lớn;
- Thở khò khè: là âm thanh âm độ cao được tạo ra khi luồng không khí đi qua đoạn bị hẹp của đường hô hấp nhỏ hơn. Triệu chứng này được nghe thấy nếu đường dẫn khí bị tắc nằm xa hơn phế quản lớn;
- Ho, sốt và khạc đàm: đây có thể là kết quả của sự tắc nghẽn hoàn toàn các phế quản, dẫn đến suy sụp, nhiễm trùng và phá hủy các mô phổi ở phía bên kia chỗ tắc nghẽn;
- Ho ra máu: là do loét niêm mạc đường hô hấp nằm phía trên khối u và khá phổ biến trong ung thư phế quản. Ho ra máu là dấu hiệu nguy hiểm và gần như luôn luôn biểu hiện của một bệnh nghiêm trọng dù đó là bệnh ung thư phế quản hay các loại bệnh phổi khác.
Bệnh nhân có tổn thương ở ngoại vi thường không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào. Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn ngừa bệnh diễn tiến nặng hơn và tránh các tình huống phải cấp cứu, vì vậy hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh bệnh diễn tiến nặng hơn.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương án thích hợp nhất.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Chẩn đoán và điều trị sớm có thể ngăn ngừa bệnh diễn tiến nặng hơn và tránh các tình huống phải cấp cứu, vì vậy hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh bệnh diễn tiến nặng hơn.
Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương án thích hợp nhất.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư phế quản?
Thật không may là các bác sĩ không biết nguyên nhân chính xác gây ra ung thư phế quản. Gen có thể là tác nhân chính gây ra một số loại ung thư dạng này. Những người mắc bệnh di truyền hay còn gọi là tân sản nội tiết loại 1 (MEN) có nhiều khả năng mắc bệnh này. Xạ trị vùng đầu cổ có thể tăng nguy cơ ung thư biểu mô dạng nhầy bì.
Nguyên nhân nào gây ra bệnh ung thư phế quản?
Thật không may là các bác sĩ không biết nguyên nhân chính xác gây ra ung thư phế quản. Gen có thể là tác nhân chính gây ra một số loại ung thư dạng này. Những người mắc bệnh di truyền hay còn gọi là tân sản nội tiết loại 1 (MEN) có nhiều khả năng mắc bệnh này. Xạ trị vùng đầu cổ có thể tăng nguy cơ ung thư biểu mô dạng nhầy bì.
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc phải bệnh ung thư phế quản phổ biến?
Bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp hơn ở nam giới. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm các yếu tố nguy cơ. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phế quản?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:
- Hút thuốc lá: nguy cơ ung thư tỷ lệ thuận với số lượng thuốc lá bạn hút mỗi ngày và số năm bạn hút thuốc. Ở bất cứ độ tuổi nào, việc bỏ hút thuốc đều có thể hạ thấp đáng kể nguy cơ phát triển ung thư phế quản;
- Hút thuốc lá thụ động: thậm chí nếu bạn không hút thuốc, bạn cũng có nguy cơ bị ung thư cao nếu tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động;
- Tiếp xúc với amiăng và các chất gây ung thư khác: tiếp xúc với môi trường làm việc có amiăng và các chất khác như arsen, crom và niken cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư phế quản, đặc biệt là nếu bạn có hút thuốc lá;
- Tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư phế quản: những người có bố mẹ, anh chị em ruột hoặc con cái bị ung thư phế quản có nguy cơ mắc bệnh cao.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những ai thường mắc phải bệnh ung thư phế quản phổ biến?
Bệnh này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp hơn ở nam giới. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm các yếu tố nguy cơ. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phế quản?
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải bệnh này, chẳng hạn như:
- Hút thuốc lá: nguy cơ ung thư tỷ lệ thuận với số lượng thuốc lá bạn hút mỗi ngày và số năm bạn hút thuốc. Ở bất cứ độ tuổi nào, việc bỏ hút thuốc đều có thể hạ thấp đáng kể nguy cơ phát triển ung thư phế quản;
- Hút thuốc lá thụ động: thậm chí nếu bạn không hút thuốc, bạn cũng có nguy cơ bị ung thư cao nếu tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động;
- Tiếp xúc với amiăng và các chất gây ung thư khác: tiếp xúc với môi trường làm việc có amiăng và các chất khác như arsen, crom và niken cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư phế quản, đặc biệt là nếu bạn có hút thuốc lá;
- Tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư phế quản: những người có bố mẹ, anh chị em ruột hoặc con cái bị ung thư phế quản có nguy cơ mắc bệnh cao.
Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh ung thư phế quản?
Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có thể gặp tình trạng này, họ sẽ thực hiện khám thực thể và một số xét nghiệm cũng sẽ được bác sĩ đề xuất. Một số xét nghiệm thông thường có thể được yêu cầu thực hiện bao gồm:
- Sinh thiết: bác sĩ sẽ lấy một mảnh mô nhỏ. Một chuyên gia sẽ kiểm tra mẫu đó dưới kính hiển vi để xem nó có phải là ung thư hay không;
- X-quang: bác sĩ sẽ sử dụng tia bức xạ liều thấp để thấy hình ảnh của các cấu trúc bên trong cơ thể bạn. Chụp X-quang ngực có thể thấy khối u ở đường thở của bạn;
- MRI: sử dụng từ trường mạnh và sóng vô tuyến để thấy được hình ảnh của các cơ quan cũng như cấu trúc bên trong cơ thể bạn. Nó có thể hiển thị kích thước của khối u. Bạn có thể phải uống một chất lỏng hoặc tiêm vào tĩnh mạch trước khi xét nghiệm. Thuốc cản quang này sẽ giúp tạo ra hình ảnh rõ ràng hơn.
Bác sĩ cũng có thể làm các xét nghiệm rà tìm khác để xem khối u và mức độ lan rộng của bệnh.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư phế quản?
Tùy thuộc vào loại và giai đoạn của ung thư, bác sĩ sẽ đề xuất một số lựa chọn điều trị. Các lựa chọn có thể bao gồm:
- Phẫu thuật: đây là cách điều trị chính cho ung thư phế quản. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ khối u và một số các mô xung quanh nó. Các hạch bạch huyết xung quanh khối u cũng có thể được loại bỏ để ngăn chặn bệnh lan rộng;
- Xạ trị: sử dụng tia X năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Nó có thể làm giảm triệu chứng và giúp bạn cảm thấy khỏe hơn. Bạn cũng có thể được xạ trị sau khi phẫu thuật để diệt các tế bào ung thư còn sót lại;
- Hóa trị: sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư trong cơ thể của bạn. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc qua đường tĩnh mạch hoặc cho bạn uống thuốc viên. Bạn có thể được hóa trị cùng với phương pháp điều trị khác nếu ung thư đã lan rộng. Hoặc là bạn có thể được hóa trị sau khi phẫu thuật để diệt các tế bào ung thư còn sót lại;
- Liệu pháp miễn dịch: sử dụng thuốc để tăng cường khả năng hệ miễn dịch của bạn để tìm và diệt ung thư. Liệu pháp miễn dịch có thể làm nhỏ các khối u hoặc ngăn chặn sự phát triển của chúng;
- Điều trị nhắm trúng đích: điều trị này tìm các protein hoặc các gen đặc trưng cho ung thư của bạn mà giúp bệnh phát triển. Sau đó, nó nhắm vào các chất đó để ngăn chặn ung thư lan rộng.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh ung thư phế quản?
Nếu bác sĩ nghi ngờ bạn có thể gặp tình trạng này, họ sẽ thực hiện khám thực thể và một số xét nghiệm cũng sẽ được bác sĩ đề xuất. Một số xét nghiệm thông thường có thể được yêu cầu thực hiện bao gồm:
- Sinh thiết: bác sĩ sẽ lấy một mảnh mô nhỏ. Một chuyên gia sẽ kiểm tra mẫu đó dưới kính hiển vi để xem nó có phải là ung thư hay không;
- X-quang: bác sĩ sẽ sử dụng tia bức xạ liều thấp để thấy hình ảnh của các cấu trúc bên trong cơ thể bạn. Chụp X-quang ngực có thể thấy khối u ở đường thở của bạn;
- MRI: sử dụng từ trường mạnh và sóng vô tuyến để thấy được hình ảnh của các cơ quan cũng như cấu trúc bên trong cơ thể bạn. Nó có thể hiển thị kích thước của khối u. Bạn có thể phải uống một chất lỏng hoặc tiêm vào tĩnh mạch trước khi xét nghiệm. Thuốc cản quang này sẽ giúp tạo ra hình ảnh rõ ràng hơn.
Bác sĩ cũng có thể làm các xét nghiệm rà tìm khác để xem khối u và mức độ lan rộng của bệnh.
Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh ung thư phế quản?
Tùy thuộc vào loại và giai đoạn của ung thư, bác sĩ sẽ đề xuất một số lựa chọn điều trị. Các lựa chọn có thể bao gồm:
- Phẫu thuật: đây là cách điều trị chính cho ung thư phế quản. Bác sĩ phẫu thuật sẽ loại bỏ khối u và một số các mô xung quanh nó. Các hạch bạch huyết xung quanh khối u cũng có thể được loại bỏ để ngăn chặn bệnh lan rộng;
- Xạ trị: sử dụng tia X năng lượng cao để tiêu diệt các tế bào ung thư. Nó có thể làm giảm triệu chứng và giúp bạn cảm thấy khỏe hơn. Bạn cũng có thể được xạ trị sau khi phẫu thuật để diệt các tế bào ung thư còn sót lại;
- Hóa trị: sử dụng thuốc để tiêu diệt các tế bào ung thư trong cơ thể của bạn. Bác sĩ sẽ tiêm thuốc qua đường tĩnh mạch hoặc cho bạn uống thuốc viên. Bạn có thể được hóa trị cùng với phương pháp điều trị khác nếu ung thư đã lan rộng. Hoặc là bạn có thể được hóa trị sau khi phẫu thuật để diệt các tế bào ung thư còn sót lại;
- Liệu pháp miễn dịch: sử dụng thuốc để tăng cường khả năng hệ miễn dịch của bạn để tìm và diệt ung thư. Liệu pháp miễn dịch có thể làm nhỏ các khối u hoặc ngăn chặn sự phát triển của chúng;
- Điều trị nhắm trúng đích: điều trị này tìm các protein hoặc các gen đặc trưng cho ung thư của bạn mà giúp bệnh phát triển. Sau đó, nó nhắm vào các chất đó để ngăn chặn ung thư lan rộng.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư phế quản?
Trên thực tế, không có cách nào để tránh ung thư phế quản nhưng bạn có thể làm giảm nguy cơ nếu bạn:
- Bỏ hút thuốc lá: bỏ thuốc làm giảm nguy cơ ung thư phế quản thậm chí nếu bạn đã hút thuốc trong nhiều năm. Hãy tham vấn bác sĩ các chiến lược và các cách hỗ trợ bỏ hút thuốc. Bạn có thể lựa chọn các sản phẩm thay thế nicotine, thuốc và các nhóm hỗ trợ;
- Tránh khói thuốc lá thụ động: nếu bạn sống hoặc làm việc với một người hút thuốc, hãy thuyết phục anh ấy hoặc cô ấy bỏ thuốc lá. Ít nhất là hãy yêu cầu anh ấy hoặc cô ấy hút thuốc ở bên ngoài. Tránh những nơi có người hút thuốc chẳng hạn như các quán bar và nhà hàng và tìm các nơi không có khói thuốc;
- Tránh các chất gây ung thư tại nơi làm việc: thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ mình tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại tại nơi làm việc. Bạn nên thực hiện theo các biện pháp phòng ngừa mà sếp của bạn đưa ra, ví dụ như nếu bạn được đưa một mặt nạ để bảo vệ thì hãy luôn đeo nó. Bạn hãy hỏi bác sĩ có những cách gì giúp bạn có thể bảo vệ chính mình tại nơi làm việc. Ngoài ra, hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ tổn thương phổi do chất gây ung thư tại nơi làm việc;
- Ăn một chế độ ăn uống đầy đủ các loại trái cây và rau: bạn hãy thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây và rau quả. Tốt nhất là bạn nên dùng những nguồn thực phẩm có vitamin và chất dinh dưỡng, tránh dùng vitamin liều cao ở dạng thuốc viên vì chúng có thể gây hại;
- Tập thể dục đều đặn các ngày trong tuần: nếu bạn không có thói quen tập thể dục thường xuyên, hãy bắt đầu từ từ. Hãy cố gắng tập thể dục hầu hết các ngày trong tuần.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh ung thư phế quản?
Trên thực tế, không có cách nào để tránh ung thư phế quản nhưng bạn có thể làm giảm nguy cơ nếu bạn:
- Bỏ hút thuốc lá: bỏ thuốc làm giảm nguy cơ ung thư phế quản thậm chí nếu bạn đã hút thuốc trong nhiều năm. Hãy tham vấn bác sĩ các chiến lược và các cách hỗ trợ bỏ hút thuốc. Bạn có thể lựa chọn các sản phẩm thay thế nicotine, thuốc và các nhóm hỗ trợ;
- Tránh khói thuốc lá thụ động: nếu bạn sống hoặc làm việc với một người hút thuốc, hãy thuyết phục anh ấy hoặc cô ấy bỏ thuốc lá. Ít nhất là hãy yêu cầu anh ấy hoặc cô ấy hút thuốc ở bên ngoài. Tránh những nơi có người hút thuốc chẳng hạn như các quán bar và nhà hàng và tìm các nơi không có khói thuốc;
- Tránh các chất gây ung thư tại nơi làm việc: thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ mình tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại tại nơi làm việc. Bạn nên thực hiện theo các biện pháp phòng ngừa mà sếp của bạn đưa ra, ví dụ như nếu bạn được đưa một mặt nạ để bảo vệ thì hãy luôn đeo nó. Bạn hãy hỏi bác sĩ có những cách gì giúp bạn có thể bảo vệ chính mình tại nơi làm việc. Ngoài ra, hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ tổn thương phổi do chất gây ung thư tại nơi làm việc;
- Ăn một chế độ ăn uống đầy đủ các loại trái cây và rau: bạn hãy thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều trái cây và rau quả. Tốt nhất là bạn nên dùng những nguồn thực phẩm có vitamin và chất dinh dưỡng, tránh dùng vitamin liều cao ở dạng thuốc viên vì chúng có thể gây hại;
- Tập thể dục đều đặn các ngày trong tuần: nếu bạn không có thói quen tập thể dục thường xuyên, hãy bắt đầu từ từ. Hãy cố gắng tập thể dục hầu hết các ngày trong tuần.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xem thêm: 11 tác hại của cần sa gây nguy hiểm nếu bạn hút trong thời gian dài
Tin mới nhất
- U tuyến giáp lành tính
- TOP 16+ thuốc chữa viêm âm đạo tốt nhất hiện nay
- Chế độ ăn cho bà bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên
- Mẹo dùng củ riềng trị lang beng và lưu ý
- Hạt tophi và những điều bệnh nhân gút cần biết
- Bệnh viện Đa khoa Triều An
- Nghiên cứu tác dụng điều trị ung thư của nấm lim xanh Tiên Phước
- Người bị viêm loét dạ dày nên ăn gì và kiêng ăn uống gì tốt cho sức khỏe?
- Giữ gìn vóc dáng với 2 ngày cuối tuần
- Điều trị vảy nến bằng UVB và thông tin cần biết
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Sự thật về đột quỵ mà tất cả chúng ta đều không biết?!
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm da cơ địa ở người lớn là bệnh gì? Nguyên nhân, cách trị hữu hiệu
- TIN TỨC UNG THƯ Khám trào ngược dạ dày ở đâu? – Top 11+ địa chỉ uy tín chất lượng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 3 Cách Dùng Cây Sài Đất Chữa Viêm Da Cơ Địa Đơn Giản Mà Hiệu Quả