Bệnh đường huyết: Lưu ý và cách kiểm soát

Đường huyết của bạn có thể lên cao hay hạ xuống thất thường trong ngày, và đó cũng có thể là biến chứng do bệnh tiểu đường. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu xem bệnh đường huyết là gì và cách đối phó với chúng nhé.

Đường huyết của bạn có thể lên cao hay hạ xuống thất thường trong ngày, và đó cũng có thể là biến chứng do bệnh tiểu đường. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu xem bệnh đường huyết là gì và cách đối phó với chúng nhé.

Việc duy trì lượng glucose (đường) trong máu trong phạm vi cho phép có thể ngăn ngừa hoặc làm chậm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Bạn cần lưu ý 5 bước sau đây để kiếm soát căn bệnh này:

  • Tuân thủ thực đơn chữa bệnh
  • Tập thể dục
  • Uống thuốc theo toa của bác sĩ
  • Cố gắng duy trì lượng đường trong máu ở phạm vi cho phép
  • Giữ lại các chỉ số kiểm tra đường huyết hằng ngày của bạn để xét nghiệm HbA1C theo chỉ định của bác sĩ.

Vì sao chỉ số đường trong máu của bạn tăng lên hoặc giảm đi?

Ăn quá nhiều chất bột đường sẽ làm tăng đường huyết

Lượng đường trong máu sẽ tăng lên và giảm xuống liên tục trong ngày. Bạn cần nắm rõ nguyên nhân của việc này nếu muốn sống chung với căn bệnh tiểu đường. Khi biết được lý do, bạn có thể duy trì được lượng đường trong máu trong phạm vi cho phép.

Bạn có thể quan tâm: 20 lý do khiến đường huyết không ổn định.

Các nguyên nhân gây tăng chỉ số đường huyết

  • Ăn quá nhiều thực phẩm chứa lượng carbohydrate cao trong bữa ăn chính hoặc trong bữa ăn nhẹ
  • Ít vận động, ít tập thể dục
  • Không uống đủ liều lượng thuốc điều trị đái tháo đường
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc khác
  • Nhiễm trùng hoặc các bệnh khác
  • Những thay đổi trong nồng độ hormone, có thể là trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Căng thẳng

Các nguyên nhân gây giảm đường huyết

  • Bỏ bữa hoặc ăn quá ít thực phẩm chứa ít carbohydrate hơn so với nhu cầu
  • Sử dụng thức uống có cồn, đặc biệt khi dạ dày trống
  • Vận động ít hơn so với mục tiêu mà bác sĩ đề ra
  • Lạm dụng thuốc trị tiểu đường
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc khác

Liều lượng đường trong máu ở mức cho phép

Chỉ tiêu dưới đây do Hiệp hội tiểu đường Mỹ (ADA) thiếp lập. Bạn nên tham khảo thêm với bác sĩ để thiết lập mục tiêu của riêng mình:

Việc duy trì lượng glucose (đường) trong máu trong phạm vi cho phép có thể ngăn ngừa hoặc làm chậm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Bạn cần lưu ý 5 bước sau đây để kiếm soát căn bệnh này:

  • Tuân thủ thực đơn chữa bệnh
  • Tập thể dục
  • Uống thuốc theo toa của bác sĩ
  • Cố gắng duy trì lượng đường trong máu ở phạm vi cho phép
  • Giữ lại các chỉ số kiểm tra đường huyết hằng ngày của bạn để xét nghiệm HbA1C theo chỉ định của bác sĩ.

Vì sao chỉ số đường trong máu của bạn tăng lên hoặc giảm đi?

Ăn quá nhiều chất bột đường sẽ làm tăng đường huyết

Lượng đường trong máu sẽ tăng lên và giảm xuống liên tục trong ngày. Bạn cần nắm rõ nguyên nhân của việc này nếu muốn sống chung với căn bệnh tiểu đường. Khi biết được lý do, bạn có thể duy trì được lượng đường trong máu trong phạm vi cho phép.

Bạn có thể quan tâm: 20 lý do khiến đường huyết không ổn định.

Các nguyên nhân gây tăng chỉ số đường huyết

  • Ăn quá nhiều thực phẩm chứa lượng carbohydrate cao trong bữa ăn chính hoặc trong bữa ăn nhẹ
  • Ít vận động, ít tập thể dục
  • Không uống đủ liều lượng thuốc điều trị đái tháo đường
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc khác
  • Nhiễm trùng hoặc các bệnh khác
  • Những thay đổi trong nồng độ hormone, có thể là trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Căng thẳng

Các nguyên nhân gây giảm đường huyết

  • Bỏ bữa hoặc ăn quá ít thực phẩm chứa ít carbohydrate hơn so với nhu cầu
  • Sử dụng thức uống có cồn, đặc biệt khi dạ dày trống
  • Vận động ít hơn so với mục tiêu mà bác sĩ đề ra
  • Lạm dụng thuốc trị tiểu đường
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc khác

Liều lượng đường trong máu ở mức cho phép

Chỉ tiêu dưới đây do Hiệp hội tiểu đường Mỹ (ADA) thiếp lập. Bạn nên tham khảo thêm với bác sĩ để thiết lập mục tiêu của riêng mình:

  • Trước bữa ăn: 80-130 mg/dl
  • 2 giờ sau khi bắt đầu ăn: dưới 180 mg/dl

Cách tốt nhất để theo dõi và đo lượng đường trong máu

  • Sử dụng máy đo đường huyết để kiểm tra đường huyết hiện tại
  • Kiểm tra A1C ít nhất hai lần một năm.

Hướng dẫn sử dụng máy đo đường huyết

Nhiều người sử dụng dụng cụ đo để kiểm tra lượng đường trong máu nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên, hãy trao đổi với bác sĩ xem bạn nên kiểm tra khi nào và tần suất bao nhiêu lần một ngày. Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một cuốn sổ để ghi chép chỉ số đường huyết của bạn, sau đó sẽ hướng dẫn bạn điều chỉnh nếp sinh hoạt, ví dụ như cách chọn thức ăn, tập thể dục và các loại thuốc dựa trên những con số này.

Kết quả đường huyết cho bạn biết rằng khả năng kiểm soát bệnh của bạn đang như thế nào. Bạn nên nhìn vào những con số này và tìm sự dao động đường huyết chung (tức là các khoản đường huyết lặp lại).

Tham khảo các chỉ số mẫu có thể giúp bạn và bác sĩ lên kế hoạch kiểm soát bệnh tiểu đường để đạt được mục tiêu cho phép.

Tiến hành xét nghiệm HbA1C

Xét nghiệm HbA1C cho biết mức đường huyết trung bình trong 2-3 tháng. Kết quả của bạn sẽ được báo cáo theo hai cách:

  • HbA1C dưới dạng tỷ lệ phần trăm – HbA1C: dưới 7%.
  • Ước tính lượng glucose trung bình (EAG), theo đơn vị như đơn vị dùng để đo đường huyết hàng ngày – EAG: dưới 154 mg/dl.

Bác sĩ sẽ cho bạn làm xét nghiệm này ít nhất hai lần một năm. Nếu đường huyết trung bình quá cao, bạn cần thay đổi kế hoạch điều trị bệnh tiểu đường.

Phải làm gì khi đường huyết thường quá cao?

Lập tức đến khám bác sĩ nếu lượng glucose trong máu của bạn thường xuyên cao hơn so với mục tiêu. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn thay đổi chế độ dinh dưỡng, thể dục hoặc dùng thuốc trị tiểu đường để đưa đường huyết về trị số mục tiêu.

Phải làm gì khi đường huyết thường quá thấp?

  • Trước bữa ăn: 80-130 mg/dl
  • 2 giờ sau khi bắt đầu ăn: dưới 180 mg/dl

Cách tốt nhất để theo dõi và đo lượng đường trong máu

  • Sử dụng máy đo đường huyết để kiểm tra đường huyết hiện tại
  • Kiểm tra A1C ít nhất hai lần một năm.

Hướng dẫn sử dụng máy đo đường huyết

Nhiều người sử dụng dụng cụ đo để kiểm tra lượng đường trong máu nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên, hãy trao đổi với bác sĩ xem bạn nên kiểm tra khi nào và tần suất bao nhiêu lần một ngày. Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một cuốn sổ để ghi chép chỉ số đường huyết của bạn, sau đó sẽ hướng dẫn bạn điều chỉnh nếp sinh hoạt, ví dụ như cách chọn thức ăn, tập thể dục và các loại thuốc dựa trên những con số này.

Kết quả đường huyết cho bạn biết rằng khả năng kiểm soát bệnh của bạn đang như thế nào. Bạn nên nhìn vào những con số này và tìm sự dao động đường huyết chung (tức là các khoản đường huyết lặp lại).

Tham khảo các chỉ số mẫu có thể giúp bạn và bác sĩ lên kế hoạch kiểm soát bệnh tiểu đường để đạt được mục tiêu cho phép.

Tiến hành xét nghiệm HbA1C

Xét nghiệm HbA1C cho biết mức đường huyết trung bình trong 2-3 tháng. Kết quả của bạn sẽ được báo cáo theo hai cách:

  • HbA1C dưới dạng tỷ lệ phần trăm – HbA1C: dưới 7%.
  • Ước tính lượng glucose trung bình (EAG), theo đơn vị như đơn vị dùng để đo đường huyết hàng ngày – EAG: dưới 154 mg/dl.

Bác sĩ sẽ cho bạn làm xét nghiệm này ít nhất hai lần một năm. Nếu đường huyết trung bình quá cao, bạn cần thay đổi kế hoạch điều trị bệnh tiểu đường.

Phải làm gì khi đường huyết thường quá cao?

Lập tức đến khám bác sĩ nếu lượng glucose trong máu của bạn thường xuyên cao hơn so với mục tiêu. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn thay đổi chế độ dinh dưỡng, thể dục hoặc dùng thuốc trị tiểu đường để đưa đường huyết về trị số mục tiêu.

Phải làm gì khi đường huyết thường quá thấp?

Lượng glucose trong máu thấp, còn được gọi là hạ đường huyết, xảy ra khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dl khiến bạn cảm thấy đói, run rẩy, lo lắng, đổ mồ hôi, choáng váng, buồn ngủ hoặc thay đổi tri giác. Lúc này, bạn nên lựa chọn bổ sung carbohydrate bằng một trong các cách sau đây (mỗi lựa chọn đều cung cấp khoảng 15 gram carbohydratee) ngay lập tức để tăng lượng đường trong máu lên phạm vi an toàn:

  • Uống 3 hoặc 4 viên nén glucose
  • Uống 1/2 ly (120 ml) nước ép trái cây
  • Uống 1/2 ly (120 ml) nước ngọt thông thường (không phải đồ uống dành cho người ăn kiêng)
  • Uống 240 ml sữa
  • Ăn 5-7 viên kẹo
  • Ăn 1 thìa súp đường hoặc mật ong

Sau 15 phút, bạn kiểm tra lượng đường trong máu một lần nữa. Nếu nó vẫn dưới 70 mg/dl, bạn hãy bổ sung carbohydrate bằng một cách khác. Lặp lại các bước trên cho đến khi đường huyết của bạn đạt tối thiểu 70 mg/dl.

Bạn nên làm gì nếu chỉ số đường huyết thường xuyên thấp?

Bạn hãy thay đổi kế hoạch dinh dưỡng, tập thể dục hoặc thuốc trị tiểu đường và theo dõi xem khi nào thì lượng glucose trong máu thấp. Lưu ý nguyên nhân có thể do hoạt động thể chất không theo kế hoạch. Sau đó, bạn cần tham vấn thêm với bác sĩ điều trị.

Lượng glucose trong máu thấp, còn được gọi là hạ đường huyết, xảy ra khi lượng đường trong máu giảm xuống dưới 70 mg/dl khiến bạn cảm thấy đói, run rẩy, lo lắng, đổ mồ hôi, choáng váng, buồn ngủ hoặc thay đổi tri giác. Lúc này, bạn nên lựa chọn bổ sung carbohydrate bằng một trong các cách sau đây (mỗi lựa chọn đều cung cấp khoảng 15 gram carbohydratee) ngay lập tức để tăng lượng đường trong máu lên phạm vi an toàn:

  • Uống 3 hoặc 4 viên nén glucose
  • Uống 1/2 ly (120 ml) nước ép trái cây
  • Uống 1/2 ly (120 ml) nước ngọt thông thường (không phải đồ uống dành cho người ăn kiêng)
  • Uống 240 ml sữa
  • Ăn 5-7 viên kẹo
  • Ăn 1 thìa súp đường hoặc mật ong

Sau 15 phút, bạn kiểm tra lượng đường trong máu một lần nữa. Nếu nó vẫn dưới 70 mg/dl, bạn hãy bổ sung carbohydrate bằng một cách khác. Lặp lại các bước trên cho đến khi đường huyết của bạn đạt tối thiểu 70 mg/dl.

Bạn nên làm gì nếu chỉ số đường huyết thường xuyên thấp?

Bạn hãy thay đổi kế hoạch dinh dưỡng, tập thể dục hoặc thuốc trị tiểu đường và theo dõi xem khi nào thì lượng glucose trong máu thấp. Lưu ý nguyên nhân có thể do hoạt động thể chất không theo kế hoạch. Sau đó, bạn cần tham vấn thêm với bác sĩ điều trị.

Xem thêm: Quai bị gây viêm buồng trứng có nguy hiểm không?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!