Bệnh tiểu đường và cách điều trị, phòng tránh
Điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị đang là những mối băn khoăn của bệnh nhân tiểu đường nói chung và nhiều người nói riêng. Bởi với sự phát triển của bệnh tiểu đường như hiện nay, họ không biết được phải làm thế nào khi điều trị bệnh tiểu đường và cách phòng tránh bệnh này ra sao.
1 . Bệnh tiểu đường uống thuốc gì?
Chăm sóc người bệnh tiểu đường đồng nghĩa với việc chúng ta phải hiểu rõ việc bệnh tiểu đường nên ăn gì, uống gì thì tốt,bệnh tiểu đường uống thuốc gì, điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị?
Hiện tại đã có rất nhiều bài viết, thông tin liên quan đến việc bệnh tiểu đường nên ăn gì nhưng bên cạnh vấn đề chế độ ăn thì những thức uống dành cho người tiểu đường cũng là yếu tố cần được quan tâm nhiều hơn nữa.
Bệnh tiểu đường uống thuốc gì?Thuốc điều trị tiểu đường:
Với việc điều trị bệnh tiểu đường và cách phòng tránh như thế nào các loại Insulin rất có hiệu quả: Insulin là hormon do tụy tiết ra, khi dòng máu mang glucose đến các cơ quan, insulin sẽ giúp glucose đi vào trong tế bào và giúp tế bào sử dụng glucose để sinh ra năng lượng cho hoạt động của các tế bào.
Khi thiếu insulin, cơ thể sẽ không sử dụng được glucose, hậu quả là glucose trong máu sẽ tăng cao và xuất hiện trong nước tiểu. Vì vậy điều trị bệnh tiểu đường và cách phòng tránh nên nhớ phải bổ sung insulin cần thiết. Insulin có nhiều dạng: insulin tác dụng nhanh; insulin tác dụng ngắn; insulin tác dụng trung bình; insulin tác dụng chậm; insulin trộn sẵn.
Bệnh tiểu đường uống thuốc gì?Thuốc uống bệnh tiểu đường:
Điều trị bệnh tiểu đường và điều trị tránh bằng cách sử dụng thuốc uống nhóm sulphonylurea (làm tăng tiết insulin): Tolbutamide, Chlorpropamide, Glibenclamid, Gliclazid, Glimepirid, glipizide, glinide. Nhóm sulfonylurea là những thuốc điều trị ĐTĐ tuýp 2 được dùng phổ biến nhất, nó có tác dụng chính là kích thích tụy tăng tiết insulin.
Khi điều trị bệnh tiểu đường và điều trị tránh bằng thuốc, tác dụng phụ của thuốc có thể là gây tăng cân tuy không nhiều (1-2kg) và hạ đường máu quá thấp (hay gặp khi dùng cholpropamide và glibenclamide) nhất là ở những bệnh nhân già, bệnh nhân có bệnh gan hoặc thận. Nhóm thuốc này thường phải dùng 2-3 lần mỗi ngày, uống vào trước bữa ăn.
Bệnh tiểu đường uống thuốc gì?Thuốc ức chế men alpha-glucosidase(làm chậm hấp thu đường glucose từ ruột vào máu):
Tăng đường máu sau bữa ăn khá phổ biến ở phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị cho các bệnh nhân tiểu đường. Men alpha-glucosidase có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thu thức ăn.
Thuốc ức chế men alpha-glucosidase nên sẽ làm chậm quá trình hấp thu carbonhydrate ở đường tiêu hóa, nhờ đó làm giảm mức độ tăng đường máu sau bữa ăn.
Với việc điều trị bệnh tiểu đường và điều trị tránh thuốc có thể được dùng riêng lẻ cùng chế độ ăn kiêng hoặc dùng phối hợp với sulfonylurea, metformin hoặc insulin.
Tác dụng phụ là gây đầy hơi và sôi bụng, đôi khi gặp đau bụng và tiêu chảy, vì thuốc này làm chậm quá trình tiêu hóa chất bột đường trong lòng ruột. T
ác dụng phụ này không gây vấn đề nghiêm trọng lâu dài, nó có thể đỡ hoặc không còn khi giảm liều thuốc (hoặc là ngưng sử dụng thuốc). Với việc điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị để khắc phục nên uống thuốc vào giữa bữa ăn, bắt đầu bằng liều thấp và tăng liều từ từ.
Bệnh tiểu đường uống thuốc gì? Sử dụng Metformin (tăng nhạy cảm insulin):
Metformin được coi là thuốc điều trị đầu tay cho những bệnh nhân muốn điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị đái tháo đường tuýp 2 có béo phì hoặc thừa cân do có tác dụng chính lên sự đề kháng insulin. Metformin có ưu điểm nổi bật là không làm tăng cân và cũng không gây hạ đường máu quá thấp.
Các tác dụng phụ của thuốc khi điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị có thể là gây đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy… Tác dụng phụ này có thể tránh được khi sử dụng với liều thấp hơn và uống sau khi ăn. Nếu vẫn còn cảm giác đầy bụng và bị tiêu chảy sau khi đã sử dụng theo đúng khuyến cáo, chắc chắn phải ngưng uống metformin.
Không dùng metformin khi có suy thận, suy gan, suy hô hấp. Phải thận trọng khi điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị cho những bệnh nhân lớn tuổi.
Nhóm thiazolidinedione (TZD) hay glitazone ( Rosiglitazone, Pioglitazon ) ( tăng hoạt tính của insulin )
Các thuốc TZD có tác dụng làm tăng tác dụng của insulin tại các mô trong cơ thể nhưng không làm tăng tiết insulin. Ngoài ra trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị nó còn có tác dụng làm giảm rối loạn mỡ máu.
Điều trị TZD thường gây tăng cân (khoảng 2-4kg/24 tháng), chủ yếu do làm tăng tích trữ mỡ dưới da và một phần do giữ nước. Vì vậy cần thận trọng khi điều trị TZD cho các bệnh nhân bị suy tim hoặc có bệnh tim, viêm gan hoặc có men gan tăng cao.
Nhóm meglitimide:
Nhóm này có tác dụng kích thích tế bào bêta của tụy tăng sản xuất insulin, có tác dụng tương tự sufonylurea nhưng kích thích tiết insulin sớm hơn. Thuốc được dùng là novonorm chỉ định trong điều trị đái tháo đường týp 2, uống trước khi ăn 15-30 phút.
Tác dụng xuất hiện nhanh (30 phút sau khi uống thuốc). Vì vậy việc điều trị bệnh tiểu đường và cách phòng tránh bằng thuốc nhóm meglitimide thường được dùng vào đầu bữa ăn và làm giảm đường máu sau bữa ăn, không được uống thuốc nếu không ăn. Không dùng cho những trường hợp suy gan, thận, có thai, nhiễm trùng, phẫu thuật…
Bệnh tiểu đường uống thuốc gì? Điều trị phối hợp các thuốc:
Theo các khuyến cáo mới của Hội đái tháo đường Mỹ thì khi điều trị bệnh tiểu đường và cách điều trị nếu dùng một thuốc mà không kiểm soát được đường máu thì nên điều trị phối hợp sớm 2 hoặc 3 loại thuốc uống với nhau hoặc với insulin. Điều trị phối hợp rất có lợi vì cùng lúc nó tác dụng lên nhiều khâu, nhiều rối loạn khác nhau của quá trình sinh bệnh đái tháo đường tuýp 2. Các thuốc có thể phối hợp cùng nhau là:
Sulfonylurea + metformin hoặc alpha-glucosidase hoặc TZD.
Metformin + alpha-glucosidase hoặc TZD.
Insulin + sulfonylurea hoặc metformin hoặc alpha-glucosidase.
2 . Bệnh tiểu đường và biến chứng
Tiểu đường là căn bệnh có diễn biến rất phức tạp, do đường huyết tăng cao trong thời gian dài sẽ làm tổn hại đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Con người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và biến chứng gặp phải về sức khỏe nghiêm trọng như đau tim, đột quỵ, mất thị lực, đoạn chi…
Nhưng bệnh tiểu đường và cách phòng tránh cộng thêm biết kiểm soát tốt đường huyết, và biết cách nhận ra những “dấu hiệu cảnh báo” của cơ thể, người bệnh hoàn toàn có khă năng ngăn chặn được những biến chứng này.
Bệnh tiểu đường và biến chứng nhồi máu cơ tim:
Bệnh tim và đột quỵ là các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở những người mắc tiểu đường. Triệu chứng nhồi máu cơ tim có thể xuất hiện đột ngột và rõ nét, nhưng cũng có thể diễn biến âm thầm với những cơn đau nhẹ và khó chịu vùng ngực, rất dễ bị bỏ qua.
Nếu bạn đang sống chung với bệnh tiểu đường và có các triệu chứng sau đây, hay gọi cấp cứu 115 ngay lập tức:
– Khó chịu ở vùng ngực, có cảm giác như bị một vật nặng chèn ép. Đau ở giữa ngực trong thời gian ngắn hoặc cơn đau biến mất rồi quay trở lại
– Đau có thể lan ra các vị trí khác, bao gồm lưng, quai hàm, dạ dày, cổ hoặc tay
– Khó thở
– Buồn nôn hoặc có cảm giác choáng váng
Người bệnh tiểu đường và cách phòng tránh biến chứng nhồi máu cơ tim cần được cấp cứu càng sớm càng tốt. Nếu được can thiệp y tế dưới 2 giờ đầu kể từ khi cơn nhồi máu cơ tim xuất hiện, người bệnh có khả năng sống sót và phục hồi tốt.
Bệnh tiểu đường và biến chứng đột quỵ:
Bệnh tiểu đường và cách điều trị những biến chứng của bệnh là rất quan trọng. Bên cạnh nhồi máu cơ tim thì đột quỵ (nhồi máu não) cũng là một biến chứng đáng lo ngại của bệnh tiểu đường. Đột quỵ có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề như: liệt, sống thực vật, thậm chí là tử vong.
Các dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ bao gồm:
– Đột nhiên tê bì hoặc cảm giác yếu ở mặt, cánh tay hoặc chân. Triệu chứng này đặc biệt đáng lưu ý nếu xảy ra ở một bên cơ thể
– Méo miệng, nhìn mờ, mất thị lực
– Choáng váng, dễ bị té ngã
– Gặp khó khăn khi đi bộ, nói chuyện và giảm khả năng phối hợp khi vận động
– Nhức đầu dữ dội không rõ lý do
Bệnh tiểu đường và biến chứng tổn thương thần kinh:
Biến chứng thần kinh do tiểu đường xảy ra khi lượng đường trong máu cao vượt quá kiểm soát trong thời gian dài, gây tổn hại cho các tế bào thần kinh cũng như mạch máu nuôi dưỡng dây thần kinh.
Bệnh tiểu đường và biến chứng cảm giác đau:
Tổn thương thần kinh do bệnh tiểu đường có thể gây mất cảm giác ở bàn chân, khiến người bệnh dễ bị thương và nhiễm trùng. Người bệnh tiểu đường thường được khuyến cáo vệ sinh bàn chân sạch sẽ và kiểm tra bàn chân thường xuyên để phát hiện các vết thương nhỏ, vì đa phần họ không thấy đau khi bị thương.
Các vết thương ở bàn chân nếu không được điều trị sẽ bị nhiễm trùng, lâu dần gây loét và hoại tử, cuối cùng là phải cắt cụt bàn chân (đoạn chi).
Bệnh tiểu đường và biến chứng tăng nguy cơ mắc bệnh về da:
Bất kỳ vết cắt, vết xước nhỏ đều cần được vệ sinh sạch, bệnh tiểu đường và cách phòng tránh bằng kháng sinh dạng bôi và theo dõi cẩn thận. Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đi khám ngay:
– Bị viêm hoặc tổn thương ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể
– Da bị mẩn đỏ, phát ban và ngứa, xung quanh có các mụn nước li ti hoặc vảy nhỏ
– Vết cắt, vết loét trên chân mãi không lành nhưng lại không thấy đau
– Tê bì, ngứa hoặc có cảm giác nóng rát ở bàn tay hoặc bàn chân, kể cả ngón tay và ngón chân
– Đau nặng hơn vào ban đêm
– Yếu cơ, rõ nhất là đi bộ không vững
– Nhiễm trùng tiết niệu hoặc khó kiểm soát vấn đề tiểu tiện
– Đầy hơi, đau dạ dày, táo bón, buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy
– Rối loạn chức năng cương dương ở nam giới và khô âm đạo ở phụ nữ
Bệnh tiểu đường và biến chứng bệnh thận:
Tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận (diabetic nephropathy) – tình trạng các mạch máu trong thận bị hư hỏng nặng, không thể thực hiện đúng chức năng lọc bỏ độc tố ra khỏi cơ thể.
Nếu bệnh tiểu đường và cách phòng tránh không được chữa trị, người bệnh có thể phải chạy thận nhân tạo suốt đời hoặc ghép thận là giải pháp cuối cùng.
Bệnh tiểu đường và biến chứng lên mắt có thể dẫn đến mù lòa:
Người bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc một số bệnh về mắ như: bệnh võng mạc tiểu đường (ảnh hưởng đến các mạch máu trong mắt), tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể. Người bị bệnh tiểu đường và cách phòng tránh không nhanh chữa trị, các bệnh này có thể gây giảm thị lực, nặng thì dẫn đến mù lòa.
Các dấu hiệu cảnh báo:
– Nhìn mờ kéo dài hơn hai ngày
– Đột ngột mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt
– Nhìn thấy các đốm đen hoặc xám, các sợi chỉ dài, hay mạng nhện lơ lửng trong tầm nhìn
– Thấy ánh hào quang xung quanh đèn
– Đau một hoặc cả hai mắt
Bệnh tiểu đường và biến chứng tăng đường huyết cấp tính:
Tăng đường huyết xảy ra khi có quá nhiều đường trong máu. Tình trạng này không phải lúc nào cũng có triệu chứng cụ thể, vì thế, với bệnh nhân bệnh tiểu đường và cách phòng tránh việc kiểm tra đường huyết thường xuyên rất quan trọng.
Một số triệu chứng cảnh báo tăng đường huyết:
– Đi tiểu thường xuyên
– Khát nước
– Cảm thấy mệt và yếu
– Nhìn mờ
– Nhanh đói, kể cả khi vừa ăn xong
Nếu bạn có thói quen kiểm tra đường huyết và thấy chỉ số này cao liên tục, hãy đi khám. Bác sỹ có thể sẽ điều chỉnh thuốc, hướng dẫn bạn thay đổi chế độ ăn uống và lối sống để kiểm soát đường huyết tốt hơn.
Giữ cho lượng đường trong máu luôn ở ngưỡng an toàn là chìa khóa đề phòng ngừa nhiều biến chứng của bệnh tiểu đường. Nếu người mắc bệnh tiểu đường và cách phòng tránh tốt những điều này, cộng thêm ăn uống đúng cách, tích cực tập thể dục và không hút thuốc lá, bạn có thể sống khỏe mạnh với bệnh tiểu đường.
3 . Bệnh tiểu đường và cách chữa trị
Trước đây, bệnh tiểu đường và cách chữa trị chỉ tập trung vào mục tiêu hạ đường huyết, chưa chú trọng kiểm soát biến chứng. Nhưng trong những thập niên gần đây, mục tiêu điều trị đã thay đổi khá nhiều, đặc biệt đối với ĐTĐ type2 (chiếm 90% trên tổng số những người mắc căn bệnh này), đó là nhờ kết quả thu được sau nhiều năm nghiên cứu.
Cùng với kiểm soát đường huyết, bệnh tiểu đường và cách điều trị cần phải điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ đi kèm như: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và các biến chứng mạn tính do bệnh ĐTĐ gây ra.
Bệnh tiểu đường và cách chữa trị bằng cách ổn định đường huyết và giảm HbA1c:
Chỉ số đường huyết đo hàng ngày chỉ cho biết mức đường huyết của một người ở tại thời điểm đó. Trong khi đường huyết liên tục thay đổi trong ngày và phụ thuộc vào chế độ ăn uống, hoạt động hay nghỉ ngơi. Vì thế, chỉ số HbA1c được đánh giá là bức tranh toàn cảnh, có thể cho thấy tình trạng đường huyết của một người trong vòng 3 tháng trước đó có kiểm soát tốt hay không.
Ở người bình thường, chỉ số HbA1c < 6% ; Tiền ĐTĐ dao động trong khoảng 6% – 6.4%; Từ 6.5% trở lên được xác định là mắc bệnh ĐTĐ. Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Mỹ: Cứ giảm được 1% của chỉ số HbA1c là bạn đã giảm được 72% nguy cơ mất thị lực, 67% nguy cơ bị đoạn chi và 87% biến chứng suy thận.
Do vậy, khi bị mắc ĐTĐ, bạn cần đặt mục tiêu để hạ cả hai chỉ số này ở các ngưỡng sau:
– HbA1c < 7%
– Glucose máu lúc đói duy trì trong khoảng 3.9 – 7.2 mmol/l (70 – 130mg/dl)
– Glucose máu sau ăn 2 giờ < 10mmol/l (180mg/dl)
Các chuyên gia Nội tiết ĐTĐ cho biết: Trong điều trị bệnh ĐTĐ, thuốc hay chế độ dinh dưỡng và vận động thể chất đều quan trong như nhau. Bên cạnh đó, những giải pháp bệnh tiểu đường và cách phòng tránh từ các hoạt chất sinh học từ thiên nhiên cũng đóng góp một phần đáng kể trong việc cân bằng lại các rối loạn chuyển hóa do bệnh ĐTĐ gây ra, nên sẽ giúp làm tăng hiệu quả trong việc kiểm soát các mục tiêu này. Dưới đây là một số lưu ý trong điều trị.
Bệnh tiểu đường và cách chữa trị bằng thuốc điều trị:
Được sử dụng trong điều trị bệnh ĐTĐ là thuốc tiêm insu lin hoặc thuốc uống hạ đường huyết. Bác sĩ sẽ quyết định việc sử dụng loại thuốc nào phù hợp và hiệu quả nhất với tình trạng bệnh ở mỗi người.
Do đó, người mắc bệnh tiểu đường và cách điều trị cần dùng đúng loại thuốc, liều lượng, thời điểm sử dụng, không được tự ý thay đổi. Bởi sự điều chỉnh không phù hợp có thể làm biến động lượng đường trong máu, làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chứng.
Bệnh tiểu đường và cách chữa trị bằng cách ăn uống khoa học:
Người bệnh ĐTĐ cần tránh những thực phẩm chứa nhiều đường, dễ làm tăng đường huyết như bánh kẹo, chè, mứt, nước ngọt, đồ uống có gas… Ăn hạn chế muối và chất béo. Tăng rau xanh, chất xơ trong mỗi bữa ăn và cắt giảm bớt các sản phẩm từ động vật.
Với bệnh tiểu đường và cách điều trị ưu tiên các món ăn chế biến bằng cách hấp, luộc, nấu canh thay vì xào, quay, rán. Không nên ăn quá no hay quá đói vì có thể làm đường huyết tăng cao hoặc hạ thấp đột ngột. Nên chia nhỏ làm nhiều bữa trong ngày với khoảng 3 bữa chính và 3 bữa phụ.
Bệnh tiểu đường và cách chữa trị bằng cách thể dục mỗi ngày:
Tập thể dục làm giảm đề kháng insulin và cải thiện chỉ số đường huyết. Đồng thời, giúp người bệnh tiểu đường duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh và giảm cholesterol máu, phòng ngừa các biến chứng trên tim mạch.
Bệnh tiểu đường và cách điều trị bằng rất nhiều cách vận động cơ thể mà người bệnh có thể lựa chọn như đi bộ, chạy bộ, bơi lội hay đạp xe…Chỉ với khoảng 30 phút mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần cho việc tập luyện, bạn sẽ nhận được rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Bệnh tiểu đường và cách chữa trị bằng thảo dược:
Sử dụng thảo dược để trị bệnh được ưa chuộng ở Châu Á – nơi có nền Y học phương đông phát triển trên 1000 năm. Nhiều nghiên cứu khoa học hiện đại cho thấy, các hoạt chất sinh học có trong một số loại thảo dược có khả năng tăng cường chức năng tuyến tụy (tuyến tiết insu lin giúp điều hòa đường huyêt), làm tăng độ nhạy cảm của insu lin, giảm stress oxy hóa. Vì thế, bệnh tiểu đường và cách phòng tránh bằng thảo dược sẽ duy trì sự toàn vẹn của tất cả các cơ quan, hệ thống (khi sự trao đổi chất trong tế bào bị xáo trộn bởi các rối loạn chuyển hóa đường, đạm và chất béo).
4 . Bệnh tiểu đường và cách điều trị
Theo khuyến cáo của Liên ủy ban về phòng chống, phát hiện, đánh giá và điều trị cao huyết áp (còn gọi là JNC), mục tiêu đầu tiên trong việc điều trị bệnh nhân tiểu đường với huyết áp tâm thu cao là giảm huyết áp xuống dưới 130 mmHg.
Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học nào để làm cơ sở cho khuyến cáo đó.
Bệnh tiểu đường và cách điều trị bằng cách giảm huyết áp càng thấp càng tốt:
Gần đây, một số nghiên cứu quan sát cho thấy ở những bệnh nhân tiểu đường có huyết áp tâm thu thấp hơn 120 mmHg cũng là những người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tử vong thấp hơn những bệnh nhân có huyết áp cao hơn 120 mmHg.
Câu hỏi đặt ra là: Ở bệnh tiểu đường và cách phòng tránh, nếu giảm huyết áp tâm thu dưới 120 mmHg có đem lại lợi ích so với giảm huyết áp dưới trong khoảng 130-140 mmHg?
Kết quả nghiên cứu của nhóm ACCORD cho thấy ở bệnh nhân tiểu đường loại 2 có nguy cơ tai biến tim mạch cao, giảm huyết áp tâm thu dưới 120 mmHg so với giảm dưới 140 mmHg không giảm các tai biến tim mạch hỗn hợp.
Bệnh tiểu đường và cách điều trị bằng cách giảm nồng độ mỡ LDL càng thấp càng tốt:
Mối liên hệ giữa mỡ LDL và bệnh tim mạch có lẽ là một trong những vấn đề y khoa gây ra nhiều tranh cãi nhất trong vòng 40 năm qua.
Bệnh nhân tiểu đường thường có nồng độ mỡ trong máu (LDL và triglyceride) tăng cao và nồng độ mỡ trong máu có thể là một yếu tố nguy cơ tăng bệnh tim mạch và tử vong.
Hiện nay, bệnh tiểu đường và cách điều trị với statin là thuốc thông dụng để giảm mỡ LDL trong máu và fibrate giảm mỡ triglyceride và LDL. Ở Mỹ, rất nhiều bệnh nhân sử dụng cả hai thuốc này để kiểm soát mỡ trong máu nhưng chưa có bằng chứng khoa học rõ ràng về hiệu quả của phối hợp điều trị bằng hai loại thuốc.
Do đó, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Ở bệnh tiểu đường và cách phòng tránh tiểu đường loại 2, điều trị phối hợp hai loại thuốc statin và fibrate so với chế độ điều trị đơn với chỉ statin có giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch hay không?
Để trả lời câu hỏi đó, các nhà nghiên cứu ACCORD, sau gần năm năm theo dõi, thấy so với phương án sử dụng statin đơn thuần, phối hợp giữa fenofibrate và statin không giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, không giảm nguy cơ đột quỵ, không giảm tử vong từ các bệnh tim mạch.
Các tác giả viết thêm rằng: Những kết quả này không ủng hộ phương pháp điều trị phối hợp hai thuốc fenofibrate và statin để giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường có nguy cơ cao.
5 . Bệnh tiểu đường và cách phòng tránh
Bệnh tiểu đườngđược xem là một căn bệnh mãn tính kẻ giết người thầm lặng, gây tỷ lệ tử vong cao và ngày càng có nhiều người mắc phải căn bệnh quái ác này đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2.
Nhưng điều đó không có nghĩa là bệnh tiểu đường và điều trị tránh nó trở nên khó khăn, ngay từ hôm này mỗi người hãy ý thức về cách phòng bệnh tiểu đường bằng một lối sống lành mạnh và ăn uống khoa học.
Kiểm soát cân nặng:
Bệnh tiểu đường và cách điều trị bằng cách giảm trọng lượng cơ thể là cách đơn giản nhất để đưa bạn ra khỏi vòng nguy hiểm của cănbệnh tiểu đường. Những người thừa cân hoặc béo phì có nguy cơ cao nhất mắc căn bệnh này.
Theo các bác sĩ, ngay cả đối với bệnh tiểu đường type 2, chúng ta cũng có thể giảm được nguy cơ mắc bệnh bằng cách giảm cân.
Điều quan trọng với bệnh tiểu đường và cách phòng tránh này là bạn kiểm soát được lượng calo bổ sung vào cơ thể mỗi ngày và chăm chỉ tập luyện thể thao đều đặn.
Cứ giảm được 2kg, nghĩa là bạn đã giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh. Với những người quá béo, nếu giảm được 5% trọng lượng cơ thể, bạn có thể giảm đến 70% nguy cơ mắc căn bệnh này.
Biết cách ăn uống:
Trước mỗi bữa ăn bạn nên ăn rau xanh, salát, vì những đồ ăn này rất tốt cho bệnh tiểu đường và cách phòng tránh nó có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Đối với người mắc tiểu đường tuýp 2, cũng có thể hạ thấplượng đường máu nếu dùng khoảng hai thìa dấm ngay trước bữa ăn giàu carbonhydrate.
Nếu bạn ưa thích cà phê, hãy cứ tiếp tục giữ thói quen này vì nó sẽ giúp bạn tránh xa bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu của Trường Y tế cộng đồng Harvard (Mỹ) cho thấy, những người uống hơn 6 ly cà phê mỗi ngày thì bệnh tiểu đường và cách phòng tránh sẽ giảm nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 từ 29 tới 54%.
Nếu uống từ 1-3 cốc ly thì tác dụng không đáng kể. Lượng caffein ở các dạng khác có trong trà, chocalate cũng có tác dụng, vì theo các nhà nghiên cứu, caffeincó thể giúp thúc đẩy quá trình trao đổi chất.
Tờ Woman’sHealth dẫn kết quả của nhóm các nhà nghiên cứu Đại học Minnesota cho thấy những ai ăn đồ ăn nhanh nhiều hơn hai lần mỗi tuần thì nặng hơn 5kg và có nguy cơ bị kháng insulin cao gấp hai lần so với những người ăn ít hơn một lần mỗi tuần.
Với bệnh tiểu đường và cách điều trị bạn cũng không nên ăn thịt đỏ thường xuyên mỗi ngày vì nó làm tăng cao nguy cơ tiểu đường tuýp 2. Các loại thịt chế biến sẵn như thịt lợn muối xông khói, hot dog cũng gây nguy cơ tương tự đối với căn bệnh này.
Ngoài ra,với gia vị quế có tác dụng làm giảm đường máu mạnh mẽ và kích hoạt các enzyme vốn kích thích các thụ quan insulin hoạt động.
Đi bộ nhiều hơn mỗi ngày để phòng bệnh tiểu đường:
Nên đi bộ mỗi ngày, với bệnh tiểu đường và cách điều trị nếu như càng nhiều càng tốt, bạn sẽ cảm thấy khỏe hơn, ngay cả khi bạn không giảm được cân nào, bởi đi bộ làm tăng sự hấp thu của đường vào tế bào cơ thể, thay vì đi vào máu.
Tích cực tập thể dục cộng với ăn uống khoa học là cách phòng bệnh tiểu đường hiệu quả.
Thư giãn và ngủ đêm trọn vẹn:
Theo các nhà nghiên cứu, stress kinh niên có thể làm đường máu của bạn tăng vọt. Vì thế, bệnh tiểu đường và cách phòng tránh bằng các hoạt động nghỉ ngơi, thư giãn (như yoga, đi bộ, thiền, ngủ sâu..) sẽ giúp bạn lấy lại sự thăng bằng.
Ít nhất bạn phải có giấc ngủ hơn 6 tiếng nhưng cũng không nên quá 8 tiếng mỗi đêm. Những người ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi đêm có nguy cơ mắc tiểu đường cao gấp đôi, còn những người ngủ quá 8 tiếng lại có tăng nguy cơ gấp ba lần.
Vì thế, bệnh tiểu đường và cách phòng tránh và để có giấc ngủ ngon buổi tối, hãy gác công việc lại cơ quan và đừng xem tivi quá khuya.
Duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh góp phần phòng bệnh tiểu đường:
Bệnh tiểu đường và cách điều trị bằng cách này tưởng chừng dễ, những cũng khó, vì theo các nhà nghiên cứu, tiểu đường có xu hướng tăng mạnh trong nhóm những người sống độc thân, vì thế nếu sống một mình, bạn cũng nên cố gắng duy trì thói quen sinh hoạt lành mạnh.
Thường xuyên xét nghiệm máu:
Nhiều khi những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thường rất “thầm lặng.” Một xét nghiệm máu đơn giản có thể phát hiện được mức độ hay nguy cơ mắc bệnh của bạn. Nếu mắc bệnh tiểu đường và cách điều trị đó là bạn nên kiểm tra định kỳ để phát hiện bệnh sớm, trước khi quá muộn.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: 14 cách giúp bạn tạm biệt nếp nhăn
Tin mới nhất
- Cảnh báo người béo mắc gan nhiễm mỡ không do rượu
- Đa niệu
- Top 11 thuốc dạ dày của Nhật bán chạy ở thị trường Việt Nam
- Nấm lim có độc không cách sơ chế nấm lim xanh loại bỏ các độc tố
- Tất tần tật thông tin về bệnh xuất huyết tiêu hóa
- 5 dầu gội trị á sừng da đầu tốt nhất hiện nay 2021
- Củ Dòm
- Phương pháp chế biến bảo quản và cách sắc nấm lim xanh hiệu quả
- Đàn ông tuổi 50: 5 lưu ý chăm sóc sức khỏe cần nắm rõ
- Ho khan uống thuốc gì để mau hết bệnh? Lưu ý khi dùng thuốc