Nấm lim có độc không cách sơ chế nấm lim xanh loại bỏ các độc tố
Nấm lim có độc không? Vì sao nấm lim còn độc tố? Độc tố trong nấm lim có nguy hiểm không? Làm thế nào để loại bỏ hết độc tố trong nấm lim? Sơ chế nấm lim xanh loại bỏ hết độc tố. Nấm lim xanh có tác dụng phụ không? Nguyên nhân gây ra tác dụng phụ của nấm lim xanh. Tác hại của nấm lim xanh giả. Dùng nấm lim đúng cách.
Nấm lim có độc không?
Nấm lim rừng có độc không là băn khoăn của rất nhiều người. Bởi việc sử dụng nấm lim xanh để chữa bệnh trong thời gian gần đây trở nên phổ biến hơn rất nhiều. Song nhiều người vẫn còn nghi ngại về tác dụng của thảo dược này. Sau đây sẽ là các thông tin cần biết về nấm lim xanh rừng.
Nấm lim không hề chứa độc tố. Tuy nhiên, vì nấm lim mọc trên thân cây lim. Mà trên thân cây lim có chứa nhiều độc tố nên phần chân nấm sẽ còn sót lại những độc tố trên vỏ cây lim.
Nấm lim xanh tươi chưa qua sơ chế luôn tiềm ẩn một lượng độc tố nhỏ và có thể gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi đã qua sơ chế, nấm lim là một thảo dược lành tính và rất an toàn. Tác dụng phụ của nấm lim xanh gần như là không có.
Thời gian đầu sử dụng, khi cơ thể chưa quen với nấm, người dùng có thể bị lạnh bụng, đi ngoài… Tuy nhiên, các triệu chứng này sẽ hết sau một vài ngày.
Nếu gặp bất cứ vấn đề gì khi sử dụng nấm lim xanh, người dùng nên xem lại liều lượng sử dụng cũng như cách sắc nước nấm lim, cách uống đã được quy định kèm theo sản phẩm.
Tác dụng phụ, tác hại của nấm lim xanh giả
Nấm lim có độc không còn phụ thuộc vào loại nấm được sử dụng. Nấm lim xanh được khai thác ở rừng nguyên sinh khu vực Trường Sơn, Quảng Nam, Nam Lào đảm bảo là nấm thật. Loại nấm lim xanh không chứa độc tố, chỉ cần sơ chế đúng cách sẽ vô cùng an toàn vời người sử dụng.
Tuy nhiên, hiện nay, trên thị trường, có nhiều loại nấm được bày bán tự do là nấm giả, nấm kém chất lượng. Đó là vì nhiều gian thương lợi dụng công dụng của nấm lim rừng, trộn nấm thật với nấm giả để bán với giá cao, hòng trục lợi mà không quan tâm tới sức khỏe người dùng.
Tác hại của nấm lim xanh giả với sức khỏe
Nấm lim xanh giả là nấm có hình dáng bên ngoài, kích thước… khá tương đồng với thật. Nấm lim xanh thường được làm giả theo 2 cách chính:
- Nấm linh chi nhân tạo, có nguồn gốc không rõ ràng.
- Nấm linh chi mọc trên cây dại.
Nấm lim xanh được làm giả từ nhiều loại nấm khác nhau nên tác dụng của chúng với cơ thể cũng không giống nhau.
Có loại nấm không lợi, không hại, không ảnh hưởng tới sức khỏe. Cũng có loại nấm có ít dược chất tốt, có lợi cho người dùng. Nhưng nguy hiểm nhất là loại nấm không có nguồn gốc rõ ràng, chứa độc tố nguy hiểm. Tác hại của nấm lim xanh giả này là nó có thể khiến người dùng có thể bị nôn, ngộ độc, đi ngoài… Thậm chí nếu nặng hơn, tính mạng còn có thể bị đe dọa.
Những đối tượng không nên dùng nấm lim xanh
Nấm lim có độc không phụ thuộc vào đối tượng sử dụng. Nhìn chung, nấm lim xanh phù hợp với nhiều người. Tuy nhiên, những nhóm người sau không nên dùng nấm lim:
- Trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ mang thai và đang cho con bú
- Người bị huyết áp thấp
- Người bị bệnh thận
Người bị huyết áp thấp không nên dùng nấm lim rừng
Nấm lim xanh có công dụng hạ huyết áp rất hiệu quả. Do vậy, thảo mộc thích hợp với người huyết cao. Người bệnh huyết áp thấp hoặc thường bị hạ huyết áp không nên dùng nấm lim.
Nấm lim xanh không nên dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi
Cơ thể trẻ em dưới 2 tuổi còn khá yếu. Ở độ tuổi này, bé chưa chưa thể thích nghi được với dược tính mạnh của nấm lim xanh.
Ngoài ra, phụ nữ mang thai và cho con bú cũng nên tránh dùng nấm lim. Bởi lúc này, cơ thể người mẹ đang có những thay đổi nhất định. Do vậy, họ không thể thích ứng được với nấm lim .
Người bệnh thận không được sử dụng nấm lim xanh
Sử dụng nấm lim xanh giúp giải độc gan, giải độc cơ thể qua đường nước tiểu rất tốt. Điều này có thể gây quá tải hoạt động của thận ở những người bệnh thận. Vì vậy, những người yếu thận hay mắc bệnh liên quan đến thận cần hạn chế dùng nấm lim xanh.
Cách sơ chế nấm lim xanh loại bỏ hết độc tố
Nấm lim có độc không phụ thuộc vào cách sơ chế nấm lim. Nếu không sơ chế đúng cách, nấm lim sẽ còn lại độc tố, ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
Sơ chế nấm lim xanh tươi
Để sơ chế nấm lim xanh rừng tươi, người dùng cần thực hiện theo các bước sau:
- Rửa sạch nấm để loại bỏ đất, cát. Phơi nấm dưới ánh nắng mặt trời ở nhiệt độ cao cho đến khi nấm khô và có mùi thơm đặc trưng.
- Cắt phần chân nấm dính gỗ lim.
- Ngâm nấm đã phơi trong nước muối ấm loãng khoảng 10 phút. Việc này giúp loại bỏ độc tố.
Nấm tươi rất dễ bị mốc. Do đó, người dùng cần phải thực hiện sơ chế nấm lim xanh ngay sau khi mua về.
Sơ chế nấm lim xanh theo bài thuốc gia truyền
Việc sơ chế thủ công có thể không loại bỏ hoàn toàn các độc tố trong nấm. Do vậy, người dùng nên chọn các sản phẩm nấm lim của công ty Tiên Phước được sơ chế theo bài thuốc gia truyền như sau:
- Bước 1: Nấm lim xanh sau khi thu hái sẽ được kiểm định cẩn thận, tuyệt đối không để nấm lim giả, kém chất lượng trộn lẫn với nấm lim thật. Sau đó sẽ được tiến hành loại bỏ phần chân nấm.
- Bước 2: Loại bỏ độc tố tự nhiên và làm giàu dược chất trong nấm thông qua quá trình sơ chế phức tạp.
- Bước 3: Tùy vào từng loại nấm có thể để nguyên cây hoặc thái lát.
Tin mới nhất
- Tác hại của nấm lim xanh là gì lưu ý khi sử dụng nấm lim tự nhiên
- Bị ngứa âm đạo phải làm sao cho nhanh hết?
- 6 cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe khi đi nhậu ngày Tết
- Viêm dạ dày
- Chi tiết về các loại thuốc chữa viêm gan
- 10 cách tự nhiên giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch
- Top 5 Điều Cần Biết Về Nấm Linh Chi Trường Sinh
- Công Dụng Của Nấm Thượng Hoàng
- 17 cách chữa bệnh vảy nến tại nhà hiệu quả, dễ áp dụng
- Nóng gan là gì? Biểu hiện và nguyên nhân