Bệnh u não có nguy hiểm không? Làm sao điều trị hiệu quả?

Bệnh u não có nguy hiểm không, bệnh thường gây ra những tác hại gì, đâu là phương pháp điều trị thích hợp, tỷ lệ sống sót của người mắc bệnh là bao nhiêu?… Đây là những vấn đề được nhiều người đặc biệt quan tâm.

Bệnh u não có nguy hiểm không, bệnh thường gây ra những tác hại gì, đâu là phương pháp điều trị thích hợp, tỷ lệ sống sót của người mắc bệnh là bao nhiêu?… Đây là những vấn đề được nhiều người đặc biệt quan tâm.

Cùng Hello Bacsi tìm hiểu cụ thể hơn về sự nguy hiểm của căn bệnh này trong bài viết ngay sau đây!

Bệnh u não có nguy hiểm không? Bệnh gây ra những tác hại gì?

Bệnh u não là tình trạng các tế bào não tăng trưởng nhanh một cách bất thường trong hộp sọ. Các khối u não có thể là lành tính nhưng một số là u não ác tính. Khi các khối u này phát triển trong một không gian nhỏ hẹp bên trong não sẽ làm tăng áp lực hộp sọ và có thể gây ra những tổn thương nhất định, cản trở các chức năng thần kinh, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh u não có nguy hiểm không sẽ tùy thuộc vào kích thước và vị trí của khối u, cũng như mức độ ảnh hưởng đến não bộ. Bệnh sẽ càng trở nên nguy hiểm nếu khối u nằm ở những vị trí quan trọng của não hoặc có kích thước lớn, đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Những tác hại khôn lường mà bệnh u não gây ra như sau:

1/ Gây ra bệnh động kinh, co giật

Sự phát triển bất thường của các tế bào thần kinh sẽ tạo ra khối u và làm cho não không thể kiểm soát được. Hậu quả dẫn đến là bệnh nhân bị bệnh động kinh, khiến họ thường gặp phải những cơn co giật toàn thân hoặc co giật ở một chi hay một phần của gương mặt, thậm chí là bất tỉnh. Nguy hiểm hơn khi cơn co giật xảy ra đúng lúc người bệnh đang vận động, tham gia giao thông hoặc làm việc gì đó sẽ dễ dẫn đến tai nạn đáng tiếc, đe dọa tính mạng người bệnh.

2/ Vấn đề về trí nhớ, thay đổi tính cách và tâm trạng

Bệnh u não có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, bởi bệnh hoàn toàn có thể gây ra những thay đổi lớn trong tính cách và tâm trạng của bệnh nhân. Bệnh nhân có khối u trong não nhiều khả năng sẽ gặp vấn đề về trí nhớ, hay nhầm lẫn, thường xuyên nhớ nhớ quên quên, cảm thấy bực bội, khó chịu. Tinh thần và trí nhớ không ổn định sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, gia đình và cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

Cùng Hello Bacsi tìm hiểu cụ thể hơn về sự nguy hiểm của căn bệnh này trong bài viết ngay sau đây!

Bệnh u não có nguy hiểm không? Bệnh gây ra những tác hại gì?

Bệnh u não là tình trạng các tế bào não tăng trưởng nhanh một cách bất thường trong hộp sọ. Các khối u não có thể là lành tính nhưng một số là u não ác tính. Khi các khối u này phát triển trong một không gian nhỏ hẹp bên trong não sẽ làm tăng áp lực hộp sọ và có thể gây ra những tổn thương nhất định, cản trở các chức năng thần kinh, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh u não có nguy hiểm không sẽ tùy thuộc vào kích thước và vị trí của khối u, cũng như mức độ ảnh hưởng đến não bộ. Bệnh sẽ càng trở nên nguy hiểm nếu khối u nằm ở những vị trí quan trọng của não hoặc có kích thước lớn, đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Những tác hại khôn lường mà bệnh u não gây ra như sau:

1/ Gây ra bệnh động kinh, co giật

Sự phát triển bất thường của các tế bào thần kinh sẽ tạo ra khối u và làm cho não không thể kiểm soát được. Hậu quả dẫn đến là bệnh nhân bị bệnh động kinh, khiến họ thường gặp phải những cơn co giật toàn thân hoặc co giật ở một chi hay một phần của gương mặt, thậm chí là bất tỉnh. Nguy hiểm hơn khi cơn co giật xảy ra đúng lúc người bệnh đang vận động, tham gia giao thông hoặc làm việc gì đó sẽ dễ dẫn đến tai nạn đáng tiếc, đe dọa tính mạng người bệnh.

2/ Vấn đề về trí nhớ, thay đổi tính cách và tâm trạng

Bệnh u não có nguy hiểm không? Câu trả lời là có, bởi bệnh hoàn toàn có thể gây ra những thay đổi lớn trong tính cách và tâm trạng của bệnh nhân. Bệnh nhân có khối u trong não nhiều khả năng sẽ gặp vấn đề về trí nhớ, hay nhầm lẫn, thường xuyên nhớ nhớ quên quên, cảm thấy bực bội, khó chịu. Tinh thần và trí nhớ không ổn định sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, gia đình và cuộc sống hàng ngày của người bệnh.

3/ Đau đầu dữ dội, buồn nôn, ói mửa

Bệnh u não có thể khiến người bệnh thường xuyên đau đầu dữ dội, buồn nôn và ói mửa kéo dài, đặc biệt là sau khi thức dây. Tần suất và mức độ của cơn đau ngày càng tăng dần khiến cơ thể mệt mỏi, đuối sức. Nguyên nhân là do khối u phát triển làm tăng áp lực trong hộp sọ.

4/ Suy giảm thị lực và thính lực

Bệnh u não có nguy hiểm không? Thực tế, nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng và đến giảm thị lực, thính lực của người bệnh. Người bệnh sẽ khó nghe, nghe không rõ, ú tai hay điếc một bên tai, kèm theo đó là suy giảm thị lực như mắt mờ, nhìn đôi…

5/ Thay đổi vật lý trên cơ thể

Nếu khối u hình thành ở não tác động đến vùng kết nối với dây cột sống, bệnh u não nguy hiểm sẽ có thể gây ra một số thay đổi vật lý trên cơ thể như bị mất cảm giác ở cột sống, một phần cơ thể hay gương mặt.

Ngoài ra, khối u não cũng có thể khiến bệnh nhân nói chuyện khó, nói lắp, chân tay yếu, mất thăng bằng, gặp khó khăn khi đi đứng hoặc thực hiện một vài động tác cơ bản do một phần não bộ bị ảnh hưởng bởi khối u.

6/ Đe dọa đến tính mạng

Bệnh u não có nguy hiểm không? Bệnh thật sự nguy hiểm bởi các dấu hiệu u não thường không điển hình, việc chẩn đoán và phát hiện thường diễn ra khá muộn khi bệnh đã ở giai đoạn nặng. Vì vậy, vấn đề điều trị khá khó khăn, đôi khi dẫn đến tử vong.

Theo thống kê vào năm 2021, có khoảng 22.910 người trưởng thành (12.630 nam giới và 10.280 phụ nữ) được chẩn đoán là bị bệnh u não. Trong số đó thì có 13.700 trường hợp dẫn đến tử vong. Theo ước tính, từ năm 2005 đến 2009, độ tuổi trung bình tử vong do bệnh u não và các vùng khác của hệ thần kinh là 64 tuổi.

3/ Đau đầu dữ dội, buồn nôn, ói mửa

Bệnh u não có thể khiến người bệnh thường xuyên đau đầu dữ dội, buồn nôn và ói mửa kéo dài, đặc biệt là sau khi thức dây. Tần suất và mức độ của cơn đau ngày càng tăng dần khiến cơ thể mệt mỏi, đuối sức. Nguyên nhân là do khối u phát triển làm tăng áp lực trong hộp sọ.

4/ Suy giảm thị lực và thính lực

Bệnh u não có nguy hiểm không? Thực tế, nếu không điều trị kịp thời, bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng và đến giảm thị lực, thính lực của người bệnh. Người bệnh sẽ khó nghe, nghe không rõ, ú tai hay điếc một bên tai, kèm theo đó là suy giảm thị lực như mắt mờ, nhìn đôi…

5/ Thay đổi vật lý trên cơ thể

Nếu khối u hình thành ở não tác động đến vùng kết nối với dây cột sống, bệnh u não nguy hiểm sẽ có thể gây ra một số thay đổi vật lý trên cơ thể như bị mất cảm giác ở cột sống, một phần cơ thể hay gương mặt.

Ngoài ra, khối u não cũng có thể khiến bệnh nhân nói chuyện khó, nói lắp, chân tay yếu, mất thăng bằng, gặp khó khăn khi đi đứng hoặc thực hiện một vài động tác cơ bản do một phần não bộ bị ảnh hưởng bởi khối u.

6/ Đe dọa đến tính mạng

Bệnh u não có nguy hiểm không? Bệnh thật sự nguy hiểm bởi các dấu hiệu u não thường không điển hình, việc chẩn đoán và phát hiện thường diễn ra khá muộn khi bệnh đã ở giai đoạn nặng. Vì vậy, vấn đề điều trị khá khó khăn, đôi khi dẫn đến tử vong.

Theo thống kê vào năm 2021, có khoảng 22.910 người trưởng thành (12.630 nam giới và 10.280 phụ nữ) được chẩn đoán là bị bệnh u não. Trong số đó thì có 13.700 trường hợp dẫn đến tử vong. Theo ước tính, từ năm 2005 đến 2009, độ tuổi trung bình tử vong do bệnh u não và các vùng khác của hệ thần kinh là 64 tuổi.

Phương pháp điều trị u não

Bệnh u não được đánh giá là một trong số những căn bệnh ung thư nguy hiểm và cần chẩn đoán cũng như tiến hành điều trị càng sớm càng tốt, hạn chế những biến chứng của u não ác tính, cũng như kéo dài sự sống cho người bệnh.

Một số phương pháp điều trị u não thường được bác sĩ áp dụng bao gồm:

  • Phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn khối u trong não có thể giúp cải thiện các triệu chứng thần kinh, giảm áp lực nội sọ, đồng thời hỗ trợ chẩn đoán mô bệnh học để có kế hoạch điều trị xạ trị hoặc hóa trị tiếp theo một cách phù hợp.
  • Xạ trị sẽ giúp thu nhỏ khối u lớn hoặc tiêu diệt các tế bào u não còn sót lại sau phẫu thuật, thường được áp dụng cho bệnh nhân từ 4 tuổi trở lên.
  • Hóa trị thường được áp dụng điều trị sau phẫu thuật trong trường hợp khối u có kích thước lớn và khó phẫu thuật để loại bỏ hết.

Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân bị u não

Bệnh u não có nguy hiểm không? Tất nhiên là có bởi bệnh có nguy cơ gây tử vong rất cao. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót đối với bệnh nhân có khối u lành tính thường cao hơn nhiều so với khối u ác tính. Theo thống kê, tỷ lệ sống sót đối với tất cả các trường hợp bệnh u não, bao gồm lành tính và ác tính, là:

  • Khoảng 70% ở trẻ em
  • Đối với người lớn, tỷ lệ sống sót còn liên quan đến tuổi tác. Độ tuổi 20-44 có tỷ lệ sống sót sau 5 năm là khoảng 50%, giảm xuống còn 5% tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở những người trên 65 tuổi.

Phương pháp điều trị u não

Bệnh u não được đánh giá là một trong số những căn bệnh ung thư nguy hiểm và cần chẩn đoán cũng như tiến hành điều trị càng sớm càng tốt, hạn chế những biến chứng của u não ác tính, cũng như kéo dài sự sống cho người bệnh.

Một số phương pháp điều trị u não thường được bác sĩ áp dụng bao gồm:

  • Phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn khối u trong não có thể giúp cải thiện các triệu chứng thần kinh, giảm áp lực nội sọ, đồng thời hỗ trợ chẩn đoán mô bệnh học để có kế hoạch điều trị xạ trị hoặc hóa trị tiếp theo một cách phù hợp.
  • Xạ trị sẽ giúp thu nhỏ khối u lớn hoặc tiêu diệt các tế bào u não còn sót lại sau phẫu thuật, thường được áp dụng cho bệnh nhân từ 4 tuổi trở lên.
  • Hóa trị thường được áp dụng điều trị sau phẫu thuật trong trường hợp khối u có kích thước lớn và khó phẫu thuật để loại bỏ hết.

Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân bị u não

Bệnh u não có nguy hiểm không? Tất nhiên là có bởi bệnh có nguy cơ gây tử vong rất cao. Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót đối với bệnh nhân có khối u lành tính thường cao hơn nhiều so với khối u ác tính. Theo thống kê, tỷ lệ sống sót đối với tất cả các trường hợp bệnh u não, bao gồm lành tính và ác tính, là:

  • Khoảng 70% ở trẻ em
  • Đối với người lớn, tỷ lệ sống sót còn liên quan đến tuổi tác. Độ tuổi 20-44 có tỷ lệ sống sót sau 5 năm là khoảng 50%, giảm xuống còn 5% tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở những người trên 65 tuổi.

Xem thêm: Viên ngậm Kanamara có công dụng gì? Giá bao nhiêu?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!