Co thắt thực quản
Tìm hiểu chung
Co thắt thực quản là bệnh gì?
Co thắt thực quản là chứng rối loạn co giãn cơ trơn ở thực quản (ống nối giữa miệng và dạ dày) khiến thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày. Khi bị co thắt thực quản, phần cơ nằm giữa thực quản và dạ dày (phần cơ vòng thực quản dưới) sẽ không hoạt động và làm thức ăn không trôi xuống được.
Co thắt thực quản là bệnh gì?
Co thắt thực quản là chứng rối loạn co giãn cơ trơn ở thực quản (ống nối giữa miệng và dạ dày) khiến thức ăn khó di chuyển xuống dạ dày. Khi bị co thắt thực quản, phần cơ nằm giữa thực quản và dạ dày (phần cơ vòng thực quản dưới) sẽ không hoạt động và làm thức ăn không trôi xuống được.
Triệu chứng co thắt thực quản
- Triệu chứng chính của co thắt thực quản là khó nuốt hoặc đau tức ngực khi nuốt, bạn cũng có thể có cảm giác nghẹn ở cổ họng.
- Những triệu chứng khác của bệnh có thể có bao gồm đau ngực, ho, thở khò khè, ợ nóng, ợ hơi và nôn mửa. Đối với các trường hợp nặng, bạn còn có thể bị hôi miệng.
- Khó nuốt có thể khiến việc ăn uống trở nên khó khăn, có thể dẫn đến sụt cân.
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng được đề cập ở trên, bạn nên đi khám để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.
- Triệu chứng chính của co thắt thực quản là khó nuốt hoặc đau tức ngực khi nuốt, bạn cũng có thể có cảm giác nghẹn ở cổ họng.
- Những triệu chứng khác của bệnh có thể có bao gồm đau ngực, ho, thở khò khè, ợ nóng, ợ hơi và nôn mửa. Đối với các trường hợp nặng, bạn còn có thể bị hôi miệng.
- Khó nuốt có thể khiến việc ăn uống trở nên khó khăn, có thể dẫn đến sụt cân.
Nếu bạn có các dấu hiệu và triệu chứng được đề cập ở trên, bạn nên đi khám để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất dành cho bạn.
Nguyên nhân gây co thắt thực quản
Nguyên nhân gây co thắt thực quản không xác định được. Tuy nhiên, nhiều bác sĩ đặt giả thiết là có thể do sự tổn thương hệ thần kinh ở thực quản, nhiễm trùng và di truyền.
Nguyên nhân gây co thắt thực quản không xác định được. Tuy nhiên, nhiều bác sĩ đặt giả thiết là có thể do sự tổn thương hệ thần kinh ở thực quản, nhiễm trùng và di truyền.
Bệnh thường ảnh hưởng đến cả nam giới và nữ giới, có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Ngoài ra, bạn cũng có nguy cơ bị co thắt thực quản nếu:
- Ăn thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh
- Mắc bệnh ợ nóng
- Bị trào ngược dạ dày thực quản.
Bệnh thường ảnh hưởng đến cả nam giới và nữ giới, có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng phổ biến hơn ở người lớn tuổi. Ngoài ra, bạn cũng có nguy cơ bị co thắt thực quản nếu:
- Ăn thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh
- Mắc bệnh ợ nóng
- Bị trào ngược dạ dày thực quản.
Chẩn đoán và điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán co thắt thực quản?
Để chẩn đoán, bác sĩ có thể chỉ định bạn chụp X-quang nuốt bari (trước khi chụp X-quang, bạn sẽ uống một chất lỏng trắng được gọi là bari hoặc nuốt một chất lỏng phản quang có thể nhìn thấy được trên X-quang). Chụp X-quang nuốt bari sẽ cho thấy độ hẹp của phần thực quản dưới và độ rộng của phần thực quản trên của bạn. Thủ thuật này còn gọi là X-quang đường tiêu hóa trên có cản quang.
Bác sĩ cũng dùng phương pháp đo lường áp suất để xác định cơ ở thực quản có hoạt động hay không và độ tăng áp ở c
ơ vòng thực quản dưới cho bạn.
Phương pháp nội soi (sử dụng một ống nhỏ có gắn đèn sáng, kèm theo một máy quay nhỏ ở đầu ống) có thể kiểm tra xem cơ vòng có co chặt lại hay không.
Ngoài ra, để kiểm tra dấu hiệu khối u, bác sĩ có thể yêu cầu sinh thiết, tức là lấy một mẫu mô và kiểm tra dưới kính hiển vi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị co thắt thực quản?
Bệnh co thắt thực quản không có thuốc chữa, tuy nhiên liệu pháp điều trị có thể cải thiện tình trạng bệnh và giúp ngăn ngừa biến chứng.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán co thắt thực quản?
Để chẩn đoán, bác sĩ có thể chỉ định bạn chụp X-quang nuốt bari (trước khi chụp X-quang, bạn sẽ uống một chất lỏng trắng được gọi là bari hoặc nuốt một chất lỏng phản quang có thể nhìn thấy được trên X-quang). Chụp X-quang nuốt bari sẽ cho thấy độ hẹp của phần thực quản dưới và độ rộng của phần thực quản trên của bạn. Thủ thuật này còn gọi là X-quang đường tiêu hóa trên có cản quang.
Bác sĩ cũng dùng phương pháp đo lường áp suất để xác định cơ ở thực quản có hoạt động hay không và độ tăng áp ở c
ơ vòng thực quản dưới cho bạn.
Phương pháp nội soi (sử dụng một ống nhỏ có gắn đèn sáng, kèm theo một máy quay nhỏ ở đầu ống) có thể kiểm tra xem cơ vòng có co chặt lại hay không.
Ngoài ra, để kiểm tra dấu hiệu khối u, bác sĩ có thể yêu cầu sinh thiết, tức là lấy một mẫu mô và kiểm tra dưới kính hiển vi.
Những phương pháp nào dùng để điều trị co thắt thực quản?
Bệnh co thắt thực quản không có thuốc chữa, tuy nhiên liệu pháp điều trị có thể cải thiện tình trạng bệnh và giúp ngăn ngừa biến chứng.
Nếu bạn bị co thắt thực quản, bạn cần được làm giảm sức ép ở phần cơ vòng thực quản dưới bằng các biện pháp giãn nở cơ hoặc phẫu thuật đặt bong bóng. Tuy nhiên, sau khi đã được làm giãn nở, thực quản có nguy cơ không hoàn toàn cử động lại được bình thường. Liệu trình giãn nở cơ có thể sẽ phải lặp lại nhiều lần nếu triệu chứng tái phát.
Những thuốc, như nitrate hoặc thuốc chẹn kênh canxi (chặn dòng canxi), làm giảm sức ép ở cơ vòng thường được sử dụng nếu bạn không có khả năng tiến hành làm giãn nở cơ vòng được. Ngoài ra, bác sĩ có thể tiêm Botox (botulinum toxin) vào cơ vòng làm căng thực quản.
Nếu những phương pháp điều trị khác đều thất bại, bác sĩ có thể sẽ tiến hành phẫu thuật để làm giảm sức ép ở cơ vòng, được gọi là phẫu thuật cắt cơ vòng thực quản dưới. Việc phẫu thuật có thể được tiến hành theo kiểu soi ổ bụng. Khi mổ soi ổ bụng, bác sĩ phẫu thuật chỉ cần rạch một đoạn nhỏ thay cho đường rạch lớn ở phẫu thuật thông thường, do đó không để lại sẹo hoặc chỉ là sẹo mờ.
Nếu bệnh không được trị kịp thời có thể sẽ dẫn đến biến chứng sang rách (thủng) thực quản, trào ngược dạ dày thực quản, và viêm phổi. Nghiêm trọng nhất là dẫn đến ung thư thực quản.
Nếu bạn bị co thắt thực quản, bạn cần được làm giảm sức ép ở phần cơ vòng thực quản dưới bằng các biện pháp giãn nở cơ hoặc phẫu thuật đặt bong bóng. Tuy nhiên, sau khi đã được làm giãn nở, thực quản có nguy cơ không hoàn toàn cử động lại được bình thường. Liệu trình giãn nở cơ có thể sẽ phải lặp lại nhiều lần nếu triệu chứng tái phát.
Những thuốc, như nitrate hoặc thuốc chẹn kênh canxi (chặn dòng canxi), làm giảm sức ép ở cơ vòng thường được sử dụng nếu bạn không có khả năng tiến hành làm giãn nở cơ vòng được. Ngoài ra, bác sĩ có thể tiêm Botox (botulinum toxin) vào cơ vòng làm căng thực quản.
Nếu những phương pháp điều trị khác đều thất bại, bác sĩ có thể sẽ tiến hành phẫu thuật để làm giảm sức ép ở cơ vòng, được gọi là phẫu thuật cắt cơ vòng thực quản dưới. Việc phẫu thuật có thể được tiến hành theo kiểu soi ổ bụng. Khi mổ soi ổ bụng, bác sĩ phẫu thuật chỉ cần rạch một đoạn nhỏ thay cho đường rạch lớn ở phẫu thuật thông thường, do đó không để lại sẹo hoặc chỉ là sẹo mờ.
Nếu bệnh không được trị kịp thời có thể sẽ dẫn đến biến chứng sang rách (thủng) thực quản, trào ngược dạ dày thực quản, và viêm phổi. Nghiêm trọng nhất là dẫn đến ung thư thực quản.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt giúp bạn hạn chế diễn tiết bệnh co thắt thực quản bao gồm:
- Ăn và nhai chậm
- Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn
- Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị chứng khó nuốt trong thời gian dài, bị đau khi nuốt, nôn ra máu hoặc có các triệu chứng còn sót lại sau khi đã điều trị.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Những thói quen sinh hoạt giúp bạn hạn chế diễn tiết bệnh co thắt thực quản bao gồm:
- Ăn và nhai chậm
- Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn
- Nghe theo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn
- Gọi cho bác sĩ nếu bạn bị chứng khó nuốt trong thời gian dài, bị đau khi nuốt, nôn ra máu hoặc có các triệu chứng còn sót lại sau khi đã điều trị.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Xem thêm: Bệnh ù tai và những điều bạn cần biết
Tin mới nhất
- Bướu cổ chỉ là biểu hiện, căn nguyên gây bệnh nằm ở chỗ khác
- Bệnh ung thư lưỡi có chữa khỏi được không?
- Nấm linh chi dưỡng da – Thấy da trắng sáng chỉ trong 1 tuần
- Cách xóa nếp nhăn ở từng vị trí giúp bạn trẻ trung hơn
- Khô miệng
- Top Điều Cần Biết Về Đông Trùng Hạ Thảo Tây Tạng
- Đông trùng hạ thảo
- Các món ăn bài thuốc cho người bị xuất huyết dạ dày
- 5 Cách trị viêm xoang sàng sau tại nhà và lưu ý khi dùng từ bác sĩ
- Nhung hươu ngâm rượu: Ngâm chuẩn công thức, lưu ý khi sử dụng
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Xúc động với lá thư tay của bệnh nhân bị viêm họng mủ gửi đến bác sĩ Lê Phương
- Công dụng tác dụng của nấm lim xanh rừng Công dụng chữa bệnh của nấm lim rừng cách sử dụng nấm lim xanh?
- Thị trường mua bán nấm lim xanh Nấm lim xanh tại Hà Nội bán ở đâu đúng giá nấm lim xanh ở Hà Nội?
- TIN TỨC UNG THƯ Thoái hóa đốt sống cổ có nên châm cứu không và cách áp dụng