Đa u tủy xương và những điều bạn cần biết
Đa u tủy xương là một bệnh tăng sinh ác tính của tương bào ở tủy xương và một số cơ quan khác. Hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị tận gốc căn bệnh này.
Đa u tủy xương là một bệnh tăng sinh ác tính của tương bào ở tủy xương và một số cơ quan khác. Hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị tận gốc căn bệnh này.
Đa u tủy xương không chỉ biểu hiện ở tủy xương mà còn ở rất nhiều cơ quan trong cơ thể, cụ thể là những khối u và khuyết xương. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu về căn bệnh quái ác này nhé.
Đa u tủy xương là gì?
Đa u tủy xương là một dạng của ung thư máu. Nó phát triển trong các tế bào plasma (tương bào), là một loại bạch cầu có nhiệm vụ chống nhiễm trùng. Khi đa u tủy xương phát triển, các tế bào ung thư tích tụ trong tủy xương và hút hết các chất dinh dưỡng từ tế bào máu khỏe mạnh. Chúng tạo ra các protein đột biến có nguy cơ gây tổn thương cho thận.
Đa u tủy xương tác động lên toàn bộ cơ thể chứ không chỉ riêng một khu vực nhất định. Đau xương và xương dễ gãy là hai triệu chứng phổ biến nhất cho căn bệnh này. Ngoài ra, bạn còn có thể trải qua các tình trạng như:
- Nhiễm trùng và sốt thường xuyên
- Khát nước vô cùng
- Tần suất đi tiểu tăng đột ngột
- Buồn nôn
- Sụt cân
- Táo bón
Liệu pháp điều trị đa u tủy xương
Những triệu chứng trên đôi khi có thể gây nhầm lẫn với các bệnh thông thường. Do đó, bạn chỉ nên tiếp nhận điều trị đau u tủy xương khi tần suất triệu chứng diễn ra tăng cao trong một thời gian ngắn. Các liệu pháp điều trị bao gồm:
- Hóa trị
- Xạ trị
- Tách huyết tương
Trong một số trường hợp biến chứng quá nặng, bác sĩ sẽ đưa ghép tủy xương – hay ghép tế bào gốc tạo máu – vào liệu trình điều trị.
Tính đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm đa u tủy xương, nhưng đối phó với các triệu chứng của loại ung thư máu thì hoàn toàn có thể. Quá trình điều trị có thể kéo dài vài năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát rất cao.
U tủy khá đa dạng và đa u tủy xương là loại phổ biến nhất. Theo Leukemia & Lymphoma Society, nó chiếm tới 90% trong số các ca u tủy. Chương trình SEER cũng xếp hạng đa u tủy xương ở vị trí 14 trong số các loại ung thư thường gặp nhất.
Phân đoạn đa u tủy xương
Đa u tủy xương không chỉ biểu hiện ở tủy xương mà còn ở rất nhiều cơ quan trong cơ thể, cụ thể là những khối u và khuyết xương. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu về căn bệnh quái ác này nhé.
Đa u tủy xương là gì?
Đa u tủy xương là một dạng của ung thư máu. Nó phát triển trong các tế bào plasma (tương bào), là một loại bạch cầu có nhiệm vụ chống nhiễm trùng. Khi đa u tủy xương phát triển, các tế bào ung thư tích tụ trong tủy xương và hút hết các chất dinh dưỡng từ tế bào máu khỏe mạnh. Chúng tạo ra các protein đột biến có nguy cơ gây tổn thương cho thận.
Đa u tủy xương tác động lên toàn bộ cơ thể chứ không chỉ riêng một khu vực nhất định. Đau xương và xương dễ gãy là hai triệu chứng phổ biến nhất cho căn bệnh này. Ngoài ra, bạn còn có thể trải qua các tình trạng như:
- Nhiễm trùng và sốt thường xuyên
- Khát nước vô cùng
- Tần suất đi tiểu tăng đột ngột
- Buồn nôn
- Sụt cân
- Táo bón
Liệu pháp điều trị đa u tủy xương
Những triệu chứng trên đôi khi có thể gây nhầm lẫn với các bệnh thông thường. Do đó, bạn chỉ nên tiếp nhận điều trị đau u tủy xương khi tần suất triệu chứng diễn ra tăng cao trong một thời gian ngắn. Các liệu pháp điều trị bao gồm:
- Hóa trị
- Xạ trị
- Tách huyết tương
Trong một số trường hợp biến chứng quá nặng, bác sĩ sẽ đưa ghép tủy xương – hay ghép tế bào gốc tạo máu – vào liệu trình điều trị.
Tính đến thời điểm hiện tại, các chuyên gia vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị dứt điểm đa u tủy xương, nhưng đối phó với các triệu chứng của loại ung thư máu thì hoàn toàn có thể. Quá trình điều trị có thể kéo dài vài năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát rất cao.
U tủy khá đa dạng và đa u tủy xương là loại phổ biến nhất. Theo Leukemia & Lymphoma Society, nó chiếm tới 90% trong số các ca u tủy. Chương trình SEER cũng xếp hạng đa u tủy xương ở vị trí 14 trong số các loại ung thư thường gặp nhất.
Phân đoạn đa u tủy xương
Mỗi người có nguy cơ phát triển đa u tủy xương khác nhau. Tình trạng sức khỏe cũng như lựa chọn liệu trình điều trị của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố đó là giai đoạn của ung thư khi được chẩn đoán.
Tương tự như nhiều loại bệnh lý khác, đa u tủy xương được chia thành từng giai đoạn khác nhau. Kết quả chẩn đoán giai đoạn ung thư sẽ giúp bác sĩ dễ dàng theo dõi bệnh trạng, đồng thời có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Thời gian chẩn đoán và bắt đầu điều trị càng sớm thì tỷ lệ thành công càng cao.
Có hai hệ thống chính được sử dụng để phân loại giai đoạn của đa u tủy xương, bao gồm:
- Hệ thống ISS
- Hệ thống Durie-Salmon – nguyên lý hoạt động dựa trên hàm lượng canxi trong máu cũng như protein hemoglobin và kháng thể đơn dòng của người bệnh.
Các giai đoạn của đa u tủy xương thể hiện mức độ nghiêm trọng của căn bệnh. Nó cho biết liệu loại ung thư máu này đã tấn công đến xương hay thận chưa. Nồng độ canxi trong máu quá cao cho thấy xương đã bị tổn thương. Mặt khác, hàm lượng hemoglobin quá thấp cùng với hàm lượng kháng thể vượt trội chứng tỏ ung thư đang phát triển đến giai đoạn cuối.
Các giai đoạn của đa u tủy xương
Hầu hết các chuyên gia chia đa u tủy xương thành bốn giai đoạn như sau:
Giai đoạn tiềm ẩn
Khi u tủy không gây ra bất kỳ triệu chứng cụ thể nào, nó được gọi là giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn Durie-Salmon 1.
Điều này có nghĩa là những tế bào u tủy đã xuất hiện trong cơ thể bạn, nhưng chúng không có dấu hiệu phát triển hay gây ra bất kỳ tổn thương nào cho xương và thận. Ở giai đoạn này gần như không thể chẩn đoán được bạn có bị đa u tủy xương hay không.
Giai đoạn 1
Khi tiến vào giai đoạn 1, bạn đã có một số lượng nhỏ các tế bào u tủy trong máu cũng như nước tiểu. Tuy nhiên, lúc này nồng độ hemoglobin của bạn chỉ mới thấp hơn bình thường một chút. Bản chụp X-quang xương có thể trông bình thường hoặc chỉ hiển thị một vùng bị ảnh hưởng.
Giai đoạn 2
Đến giai đoạn này, số lượng tế bào u tủy đã tăng lên đáng kể. Hàm lượng hemoglobin giảm khá nhiều so với mức bình thường, trong khi hàm lượng kháng thể đơn dòng với canxi trong máu tăng vượt bậc. Kết quả chụp X-quang cũng chỉ ra nhiều khu vực bị tổn thương ở xương.
Mỗi người có nguy cơ phát triển đa u tủy xương khác nhau. Tình trạng sức khỏe cũng như lựa chọn liệu trình điều trị của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố đó là giai đoạn của ung thư khi được chẩn đoán.
Tương tự như nhiều loại bệnh lý khác, đa u tủy xương được chia thành từng giai đoạn khác nhau. Kết quả chẩn đoán giai đoạn ung thư sẽ giúp bác sĩ dễ dàng theo dõi bệnh trạng, đồng thời có thể đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Thời gian chẩn đoán và bắt đầu điều trị càng sớm thì tỷ lệ thành công càng cao.
Có hai hệ thống chính được sử dụng để phân loại giai đoạn của đa u tủy xương, bao gồm:
- Hệ thống ISS
- Hệ thống Durie-Salmon – nguyên lý hoạt động dựa trên hàm lượng canxi trong máu cũng như protein hemoglobin và kháng thể đơn dòng của người bệnh.
Các giai đoạn của đa u tủy xương thể hiện mức độ nghiêm trọng của căn bệnh. Nó cho biết liệu loại ung thư máu này đã tấn công đến xương hay thận chưa. Nồng độ canxi trong máu quá cao cho thấy xương đã bị tổn thương. Mặt khác, hàm lượng hemoglobin quá thấp cùng với hàm lượng kháng thể vượt trội chứng tỏ ung thư đang phát triển đến giai đoạn cuối.
Các giai đoạn của đa u tủy xương
Hầu hết các chuyên gia chia đa u tủy xương thành bốn giai đoạn như sau:
Giai đoạn tiềm ẩn
Khi u tủy không gây ra bất kỳ triệu chứng cụ thể nào, nó được gọi là giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn Durie-Salmon 1.
Điều này có nghĩa là những tế bào u tủy đã xuất hiện trong cơ thể bạn, nhưng chúng không có dấu hiệu phát triển hay gây ra bất kỳ tổn thương nào cho xương và thận. Ở giai đoạn này gần như không thể chẩn đoán được bạn có bị đa u tủy xương hay không.
Giai đoạn 1
Khi tiến vào giai đoạn 1, bạn đã có một số lượng nhỏ các tế bào u tủy trong máu cũng như nước tiểu. Tuy nhiên, lúc này nồng độ hemoglobin của bạn chỉ mới thấp hơn bình thường một chút. Bản chụp X-quang xương có thể trông bình thường hoặc chỉ hiển thị một vùng bị ảnh hưởng.
Giai đoạn 2
Đến giai đoạn này, số lượng tế bào u tủy đã tăng lên đáng kể. Hàm lượng hemoglobin giảm khá nhiều so với mức bình thường, trong khi hàm lượng kháng thể đơn dòng với canxi trong máu tăng vượt bậc. Kết quả chụp X-quang cũng chỉ ra nhiều khu vực bị tổn thương ở xương.
Giai đoạn 3
Giai đoạn 3 cũng là giai đoạn cuối của đa u tủy xương. Khi đó, tế bào u tủy đã phát triển vượt quá mức kiểm soát. Nồng độ hemoglobin chưa đến 8,5g/l, còn hàm lượng canxi cũng như kháng thể đơn dòng lại quá cao. Vô số khu vực ở xương bịung thư tấn công.
Người mắc bệnh đa u tủy xương sống được bao lâu?
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) đã dựa trên kết quả so sánh tuổi thọ giữa những người bị đa u tủy xương và người bình thường để đánh giá, tính toán và đưa ra tỷ lệ sống sót theo từng giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: 62 tháng, tầm 5 năm
- Giai đoạn 2: 44 tháng, khoảng từ 3 – 4 năm
- Giai đoạn 3: 29 tháng, khoảng từ 2 – 3 năm
Tuy nhiên, bạn cần hiểu rõ là tỷ lệ sống sót của người mắc bệnh đa u tủy xương chỉ là ước tính. Nó có thể áp dụng cho trường hợp của bạn, nhưng cũng có thể không. Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn.
Tỷ lệ sống sót đã được tính toán dựa trên các điều kiện thể trạng của bạn. Nếu kết quả điều trị khả quan, khả năng sống sót của bạn cũng sẽ tăng lên đáng kể.
Hỗ trợ người mắc bệnh đa u tủy xương
Nếu bạn có người thân mắc phải căn bệnh ung thư này, hãy tìm hiểu kỹ để có thể hỗ trợ chăm sóc họ. Bạn có thể tìm hiểu về các triệu chứng, phương pháp điều trị cũng như tác dụng phụ thông qua Internet hoặc liên hệ trực tiếp với các chuyên gia để được tư vấn thêm.
Hãy trò chuyện với người thân về căn bệnh này cùng với quá trình điều trị của họ. Bạn nên thể hiện sự ủng hộ của mình bằng cách chủ động giúp đỡ họ trong việc điều trị. Bạn cũng có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ phía bệnh viện nếu cần.
Chăm sóc người mắc bệnh đa u tủy xương thật sự là một thách thức lớn. Tham gia một nhóm hỗ trợ chăm sóc đặc biệt sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm. Ở đó, bạn có thể tham khảo nhiều phương pháp chăm sóc dành cho người bị u tủy. Nhóm này có thể là ở địa phương nơi bạn sống hoặc cũng có thể là một cộng đồng trực tuyến.
Giai đoạn 3
Giai đoạn 3 cũng là giai đoạn cuối của đa u tủy xương. Khi đó, tế bào u tủy đã phát triển vượt quá mức kiểm soát. Nồng độ hemoglobin chưa đến 8,5g/l, còn hàm lượng canxi cũng như kháng thể đơn dòng lại quá cao. Vô số khu vực ở xương bịung thư tấn công.
Người mắc bệnh đa u tủy xương sống được bao lâu?
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ACS) đã dựa trên kết quả so sánh tuổi thọ giữa những người bị đa u tủy xương và người bình thường để đánh giá, tính toán và đưa ra tỷ lệ sống sót theo từng giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: 62 tháng, tầm 5 năm
- Giai đoạn 2: 44 tháng, khoảng từ 3 – 4 năm
- Giai đoạn 3: 29 tháng, khoảng từ 2 – 3 năm
Tuy nhiên, bạn cần hiểu rõ là tỷ lệ sống sót của người mắc bệnh đa u tủy xương chỉ là ước tính. Nó có thể áp dụng cho trường hợp của bạn, nhưng cũng có thể không. Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn.
Tỷ lệ sống sót đã được tính toán dựa trên các điều kiện thể trạng của bạn. Nếu kết quả điều trị khả quan, khả năng sống sót của bạn cũng sẽ tăng lên đáng kể.
Hỗ trợ người mắc bệnh đa u tủy xương
Nếu bạn có người thân mắc phải căn bệnh ung thư này, hãy tìm hiểu kỹ để có thể hỗ trợ chăm sóc họ. Bạn có thể tìm hiểu về các triệu chứng, phương pháp điều trị cũng như tác dụng phụ thông qua Internet hoặc liên hệ trực tiếp với các chuyên gia để được tư vấn thêm.
Hãy trò chuyện với người thân về căn bệnh này cùng với quá trình điều trị của họ. Bạn nên thể hiện sự ủng hộ của mình bằng cách chủ động giúp đỡ họ trong việc điều trị. Bạn cũng có thể tìm kiếm sự trợ giúp từ phía bệnh viện nếu cần.
Chăm sóc người mắc bệnh đa u tủy xương thật sự là một thách thức lớn. Tham gia một nhóm hỗ trợ chăm sóc đặc biệt sẽ giúp bạn có thêm nhiều kinh nghiệm. Ở đó, bạn có thể tham khảo nhiều phương pháp chăm sóc dành cho người bị u tủy. Nhóm này có thể là ở địa phương nơi bạn sống hoặc cũng có thể là một cộng đồng trực tuyến.
Xem thêm: Viêm xoang khạc ra máu do đâu? Cách khắc phục nhanh chóng
Tin mới nhất
- Viêm họng hạt có mủ: Những biến chứng nguy hiểm, triệu chứng và cách điều trị
- Điếc và khiếm thính: Các thông tin cần biết và cách điều trị
- Top 13++ cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà “thần kỳ” mà không phải ai cũng biết
- Đường dừa có thật sự tốt hay chỉ là lời đồn thổi?
- Giải đáp đông trùng hạ thảo Trung Quốc có tốt không?
- Top 10 Thảo Dược Trị Mất Ngủ An Toàn, Hiệu Quả Cao
- Dị ứng chất tẩy rửa (hóa chất) và các biện pháp xử lý hiệu quả
- Tiểu đường ăn yến mạch được không? Hướng dẫn sử dụng đúng cách
- Trào ngược độ A: Tổng quan về bệnh lý, cách điều trị, địa chỉ khám uy tín
- Ăn sung có đau dạ dày không?