Mẹ bầu ăn lá lốt được không, có an toàn không?
Lá lốt là một trong những loại lá gia vị được sử dụng trong nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn. Thế nên, trong thời gian mang thai, việc mẹ bầu ăn lá lốt có được không, bà bầu ăn lá lốt có sao không nhận được rất nhiều sự quan tâm.
Lá lốt là một trong những loại lá gia vị được sử dụng trong nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn. Thế nên, trong thời gian mang thai, việc mẹ bầu ăn lá lốt có được không, bà bầu ăn lá lốt có sao không nhận được rất nhiều sự quan tâm.
Lá lốt là một loại rau gia vị được xếp vào các loại thuốc Nam, có tác dụng giải cảm, chữa trị chứng phù nề, viêm xoang, giúp nhuận tràng. Nhiều người còn khuyên mẹ bầu ăn lá lốt để cải thiện hệ tiêu hóa. Thế nhưng, liệu mẹ bầu ăn lá lốt trong giai đoạn này có gặp phải tác dụng phụ gì không? Nếu bạn đang có trăn trở này, hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về việc này nhé.
Lợi ích của lá lốt
Theo các nghiên cứu khoa học, lá lốt rất tốt cho sức khỏe vì nó có khả năng chống viêm, bảo vệ gan, chống loét, tốt cho tim mạch, ngăn ngừa tiểu đường và nhiều công dụng khác. Lá lốt cũng giúp làm sạch và vệ sinh răng miệng. Các nghiên cứu trên chuột cho thấy chiết xuất lá lốt có tác dụng chống lại hóa chất và làm giảm sự phát triển khối u.
Lá lốt là một loại rau gia vị được xếp vào các loại thuốc Nam, có tác dụng giải cảm, chữa trị chứng phù nề, viêm xoang, giúp nhuận tràng. Nhiều người còn khuyên mẹ bầu ăn lá lốt để cải thiện hệ tiêu hóa. Thế nhưng, liệu mẹ bầu ăn lá lốt trong giai đoạn này có gặp phải tác dụng phụ gì không? Nếu bạn đang có trăn trở này, hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về việc này nhé.
Lợi ích của lá lốt
Theo các nghiên cứu khoa học, lá lốt rất tốt cho sức khỏe vì nó có khả năng chống viêm, bảo vệ gan, chống loét, tốt cho tim mạch, ngăn ngừa tiểu đường và nhiều công dụng khác. Lá lốt cũng giúp làm sạch và vệ sinh răng miệng. Các nghiên cứu trên chuột cho thấy chiết xuất lá lốt có tác dụng chống lại hóa chất và làm giảm sự phát triển khối u.
Vì sao mẹ bầu ăn lá lốt lại được khuyến khích?
Theo dân gian, mẹ bầu ăn lá lốt có thể cải thiện tiêu hóa và kích thích sự thèm ăn. Một số người cho rằng ăn lá lốt trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giúp lượng sữa tiết ra nhiều hơn.
Ngoài ra, lá lốt cũng rất giàu chất chống oxy hóa. Do đó, loại rau gia vị này là một phương thuốc hiệu quả để chữa ho, chảy máu chân răng, mất nước, chữa lành vết thương, viêm, táo bón, đái tháo đường, nhức đầu và đau lưng.
Những lưu ý giúp mẹ bầu ăn uống lành mạnh khi mang thai
Ngoài lá lốt thì vẫn còn có những cách khác để kích thích sự thèm ăn và cải thiện tiêu hóa như:
- Chia nhỏ các bữa ăn: Có một chế độ ăn cân bằng, giàu dinh dưỡng. Tránh ăn những món nhiều chất béo và khó tiêu hóa.
- Uống nhiều nước: Hãy đảm bảo rằng bạn uống đủ 8 ly nước mỗi ngày.
- Hỏi ý kiến bác sĩ: Thường xuyên tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng hoặc tập yoga để cải thiện khả năng tiêu hóa và tăng cường sức khỏe.
Hãy nhớ rằng mang thai là thời điểm quan trọng nên việc ăn uống và giữ gìn sức khỏe cần phải được lưu tâm. Ngoài ra, đây còn là thời điểm tuyệt vời để bắt đầu một lối sống lành mạnh. Cố gắng không sử dụng bất kỳ bí quyết dân gian nào để giải quyết những biến chứng gặp phải trong thai kỳ. Trước khi ăn một món lạ hay có ý định ăn lá lốt trong thời gian dài, đặc biệt là có tiền sử sẩy thai, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn đầy đủ nhé.
Vì sao mẹ bầu ăn lá lốt lại được khuyến khích?
Theo dân gian, mẹ bầu ăn lá lốt có thể cải thiện tiêu hóa và kích thích sự thèm ăn. Một số người cho rằng ăn lá lốt trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ sẽ giúp lượng sữa tiết ra nhiều hơn.
Ngoài ra, lá lốt cũng rất giàu chất chống oxy hóa. Do đó, loại rau gia vị này là một phương thuốc hiệu quả để chữa ho, chảy máu chân răng, mất nước, chữa lành vết thương, viêm, táo bón, đái tháo đường, nhức đầu và đau lưng.
Những lưu ý giúp mẹ bầu ăn uống lành mạnh khi mang thai
Ngoài lá lốt thì vẫn còn có những cách khác để kích thích sự thèm ăn và cải thiện tiêu hóa như:
- Chia nhỏ các bữa ăn: Có một chế độ ăn cân bằng, giàu dinh dưỡng. Tránh ăn những món nhiều chất béo và khó tiêu hóa.
- Uống nhiều nước: Hãy đảm bảo rằng bạn uống đủ 8 ly nước mỗi ngày.
- Hỏi ý kiến bác sĩ: Thường xuyên tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng hoặc tập yoga để cải thiện khả năng tiêu hóa và tăng cường sức khỏe.
Hãy nhớ rằng mang thai là thời điểm quan trọng nên việc ăn uống và giữ gìn sức khỏe cần phải được lưu tâm. Ngoài ra, đây còn là thời điểm tuyệt vời để bắt đầu một lối sống lành mạnh. Cố gắng không sử dụng bất kỳ bí quyết dân gian nào để giải quyết những biến chứng gặp phải trong thai kỳ. Trước khi ăn một món lạ hay có ý định ăn lá lốt trong thời gian dài, đặc biệt là có tiền sử sẩy thai, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn đầy đủ nhé.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Món ăn bổ dưỡng từ kỷ tử
Tin mới nhất
- Thuốc Phosphalugel (Dạ dày chữ P): Cách sử dụng và lưu ý
- Bệnh gai cột sống: Nguyên nhân và cách điều trị an toàn
- 6 lý do bạn còn triệu chứng ho dù đã hết cảm
- Cứng khớp vai
- Tác dụng chữa bệnh của Thỏ ty tử
- Nấm lim xanh loại 1 là gì và giá bán nấm lim xanh bao nhiêu tiền 1kg?
- 5 loại thực phẩm tốt cho người bị đau khuỷu tay
- Địa chỉ điều trị ung thư dạ dày và chi phí tham khảo
- Đầy hơi chướng bụng ảnh hưởng đến hệ thần kinh như thế nào?
- Viêm da cơ địa ở trẻ em – Nguyên nhân, triệu chứng & điều trị