Phòng và điều trị bệnh tưa miệng ở trẻ em không khó

Bệnh tưa miệng ở trẻ em khá phổ biến do sự tăng trưởng đột ngột của nấm Candida. Tuy nhiên, có một số cách giúp bạn phòng và điều trị căn bệnh này.

Bệnh tưa miệng ở trẻ em khá phổ biến do sự tăng trưởng đột ngột của nấm Candida. Tuy nhiên, có một số cách giúp bạn phòng và điều trị căn bệnh này.

Bệnh tưa miệng khiến con cảm thấy khó chịu và đau rát nhưng lại chưa biết cách để điều trị dứt điểm? Không cần quá lo lắng vì Hello Bacsi sẽ bật mí với bạn những biện pháp xử lý hiệu quả.

Một số nguyên nhân gây bệnh tưa miệng ở trẻ em

1. Thuốc

Có một nhóm thuốc có thể gây mất cân bằng vi khuẩn trong cơ thể của trẻ, dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm men. Một số loại thuốc có thể gây bệnh tưa miệng ở trẻ là thuốc kháng sinh và corticosteroid.

2. Tình trạng sức khỏe kém

Nếu trẻ mắc các chứng rối loạn phức tạp về sức khỏe, hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu và tăng nguy cơ phát triển bệnh tưa miệng. Các chứng rối loạn làm nấm men Candida (gây tưa miệng) phát triển mạnh hơn là ung thư, nhiễm HIV…

3. Nấm ở miệng

Nấm điển hình là Candida thường có trong miệng và trên niêm mạc miêng của mọi người. Khi tỷ lệ nấm men dưới mức bình thường, nó không gây hại gì cho bé nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi, nấm men có thể lan tới các mô và gây ra các bệnh về tưa miệng ở trẻ.

4. Hệ miễn dịch yếu

Hệ miễn dịch yếu sẽ không thể chống lại sự phát triển quá mức của nấm men. Kết quả, nấm men phát triển sẽ lan đến các phần khác nhau của cơ thể như miệng và da.

5. Bệnh tiểu đường

Nếu trẻ bị tiểu đường thì nguy cơ bị bệnh tưa miệng càng cao. Đường huyết tăng sẽ gây ra sự phát triển quá mức của nấm Candida. Bé bị tiểu đường dễ phát triển bệnh tưa miệng.

6. Khô miệng

Nếu con bạn thường gặp tình trạng khô miệng, nguy cơ mắc bệnh tưa miệng cũng sẽ cao hơn. Tình trạng khô miệng xảy ra khi lạm dụng nước súc miệng hoặc các loại gel súc miệng khác. Hội chứng Sjögren cũng làm tăng tình trạng khô miệng ở trẻ em.

7. Những thói quen không vệ sinh

Trẻ không biết cách chải răng có thể dễ dàng bị nhiễm trùng bởi nấm men phát triển quá mức. Các thói quen ăn uống, chơi đùa không vệ sinh làm tăng nguy cơ mắc bệnh tưa miệng.

Những triệu chứng của bệnh tưa miệng ở trẻ em

Hầu hết, tình trạng tưa miệng của con sẽ biến mất trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu bị tưa miệng mãn tính, bệnh có thể tồn tại lâu dài và làm cho con khó chịu. Một số triệu chứng rõ rệt của bệnh tưa miệng mà bạn có thể nhận thấy là:

1. Các mảng trắng bên trong miệng

Một mảng trắng sẽ xuất hiện trong miệng và lưỡi của bé. Các tổn thương nhẹ có thể xuất hiện trên má bên trong, vòm miệng, lợi, amiđan hoặc cổ họng của con. Các mảng bám này trông giống như phô mai hoặc sữa bị dính vào trong miệng bé nhưng lại có thể gây chảy máu nếu cọ xát mạnh.

2. Sưng miệng

Trẻ có thể bị đau miệng và gặp khó khăn trong khi nuốt thức ăn.

Bệnh tưa miệng khiến con cảm thấy khó chịu và đau rát nhưng lại chưa biết cách để điều trị dứt điểm? Không cần quá lo lắng vì Hello Bacsi sẽ bật mí với bạn những biện pháp xử lý hiệu quả.

Một số nguyên nhân gây bệnh tưa miệng ở trẻ em

1. Thuốc

Có một nhóm thuốc có thể gây mất cân bằng vi khuẩn trong cơ thể của trẻ, dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm men. Một số loại thuốc có thể gây bệnh tưa miệng ở trẻ là thuốc kháng sinh và corticosteroid.

2. Tình trạng sức khỏe kém

Nếu trẻ mắc các chứng rối loạn phức tạp về sức khỏe, hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu và tăng nguy cơ phát triển bệnh tưa miệng. Các chứng rối loạn làm nấm men Candida (gây tưa miệng) phát triển mạnh hơn là ung thư, nhiễm HIV…

3. Nấm ở miệng

Nấm điển hình là Candida thường có trong miệng và trên niêm mạc miêng của mọi người. Khi tỷ lệ nấm men dưới mức bình thường, nó không gây hại gì cho bé nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi, nấm men có thể lan tới các mô và gây ra các bệnh về tưa miệng ở trẻ.

4. Hệ miễn dịch yếu

Hệ miễn dịch yếu sẽ không thể chống lại sự phát triển quá mức của nấm men. Kết quả, nấm men phát triển sẽ lan đến các phần khác nhau của cơ thể như miệng và da.

5. Bệnh tiểu đường

Nếu trẻ bị tiểu đường thì nguy cơ bị bệnh tưa miệng càng cao. Đường huyết tăng sẽ gây ra sự phát triển quá mức của nấm Candida. Bé bị tiểu đường dễ phát triển bệnh tưa miệng.

6. Khô miệng

Nếu con bạn thường gặp tình trạng khô miệng, nguy cơ mắc bệnh tưa miệng cũng sẽ cao hơn. Tình trạng khô miệng xảy ra khi lạm dụng nước súc miệng hoặc các loại gel súc miệng khác. Hội chứng Sjögren cũng làm tăng tình trạng khô miệng ở trẻ em.

7. Những thói quen không vệ sinh

Trẻ không biết cách chải răng có thể dễ dàng bị nhiễm trùng bởi nấm men phát triển quá mức. Các thói quen ăn uống, chơi đùa không vệ sinh làm tăng nguy cơ mắc bệnh tưa miệng.

Những triệu chứng của bệnh tưa miệng ở trẻ em

Hầu hết, tình trạng tưa miệng của con sẽ biến mất trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu bị tưa miệng mãn tính, bệnh có thể tồn tại lâu dài và làm cho con khó chịu. Một số triệu chứng rõ rệt của bệnh tưa miệng mà bạn có thể nhận thấy là:

1. Các mảng trắng bên trong miệng

Một mảng trắng sẽ xuất hiện trong miệng và lưỡi của bé. Các tổn thương nhẹ có thể xuất hiện trên má bên trong, vòm miệng, lợi, amiđan hoặc cổ họng của con. Các mảng bám này trông giống như phô mai hoặc sữa bị dính vào trong miệng bé nhưng lại có thể gây chảy máu nếu cọ xát mạnh.

2. Sưng miệng

Trẻ có thể bị đau miệng và gặp khó khăn trong khi nuốt thức ăn.

3. Khó nuốt

Các mảng trắng lan ra khắp vùng miệng của bé, ảnh hưởng đến thực quản gây khó khăn khi bé nuốt thức ăn. Trong những trường hợp nặng, nhiễm trùng cũng có thể lan ra ngoài thực quản và gây đau hoặc sốt cao.

4. Chán ăn

Bé có thể không hứng thú với việc ăn uống vì cổ họng bị đau rát. Khi không ăn uống được nhiều, bé cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

5. Nhạt miệng

Do nhiễm nấm miệng, bé có thể thấy lúc nào cũng nhạt miệng, có cảm giác ăn không ngon.

6. Tấy đỏ

Bệnh tưa miệng còn dẫn đến triệu chứng như tấy đỏ hoặc nứt bên trong góc miệng.

Chẩn đoán bệnh tưa miệng ở trẻ em như thế nào?

Các bác sĩ thường chẩn đoán sự phát triển của bệnh bằng cách kiểm tra các mảng trắng đặc trưng trong miệng bé. Việc kiểm tra kỹ vùng miệng còn có thể giúp chẩn đoán nấm men đã lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể hay không. Để xác nhận chẩn đoán sơ bộ, bác sĩ có thể cạo các mảng trắng có trong miệng của bé và kiểm tra mẫu dưới kính hiển vi để xác định cụ thể.

Nấm gây tưa miệng cũng có thể lây lan xa hơn xuống cổ họng trẻ và đi đến thực quản. Trong trường hợp đó, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thực hiện các xét nghiệm sau đây:

1. Nội soi

Một máy quay nhỏ gắn với ống mềm dùng để kiểm tra dạ dày, thực quản và phần trên của ruột non. Bác sĩ sẽ cho ống có máy quay qua họng trẻ. Nếu hình ảnh cho thấy có mảng trắng bám trong thực quản hoặc dạ dày, chúng sẽ được cạo ra để chẩn đoán thêm.

2. Lấy mẫu từ cổ họng trẻ để kiểm tra

Trong thủ thuật này, chuyên viên y tế sẽ dùng miếng gạc vô trùng lau cổ họng của bé. Sau đo, mẩu này được đem đi nuôi cấy để kiểm tra chi tiết.

3. Xét nghiệm máu

Nếu con đã từng bị nấm men do bị một loại bệnh nào đó, bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu toàn diện. Xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán nếu con bạn bị tiểu đường và kiểm tra khả năng nhiễm trùng nấm do lượng đường trong máu tăng cao. Điều quan trọng là bạn cần cố gắng để giữ mức đường trong máu của bé nằm trong tầm kiểm soát.

Cách điều trị bệnh tưa miệng ở trẻ nhỏ

3. Khó nuốt

Các mảng trắng lan ra khắp vùng miệng của bé, ảnh hưởng đến thực quản gây khó khăn khi bé nuốt thức ăn. Trong những trường hợp nặng, nhiễm trùng cũng có thể lan ra ngoài thực quản và gây đau hoặc sốt cao.

4. Chán ăn

Bé có thể không hứng thú với việc ăn uống vì cổ họng bị đau rát. Khi không ăn uống được nhiều, bé cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

5. Nhạt miệng

Do nhiễm nấm miệng, bé có thể thấy lúc nào cũng nhạt miệng, có cảm giác ăn không ngon.

6. Tấy đỏ

Bệnh tưa miệng còn dẫn đến triệu chứng như tấy đỏ hoặc nứt bên trong góc miệng.

Chẩn đoán bệnh tưa miệng ở trẻ em như thế nào?

Các bác sĩ thường chẩn đoán sự phát triển của bệnh bằng cách kiểm tra các mảng trắng đặc trưng trong miệng bé. Việc kiểm tra kỹ vùng miệng còn có thể giúp chẩn đoán nấm men đã lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể hay không. Để xác nhận chẩn đoán sơ bộ, bác sĩ có thể cạo các mảng trắng có trong miệng của bé và kiểm tra mẫu dưới kính hiển vi để xác định cụ thể.

Nấm gây tưa miệng cũng có thể lây lan xa hơn xuống cổ họng trẻ và đi đến thực quản. Trong trường hợp đó, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thực hiện các xét nghiệm sau đây:

1. Nội soi

Một máy quay nhỏ gắn với ống mềm dùng để kiểm tra dạ dày, thực quản và phần trên của ruột non. Bác sĩ sẽ cho ống có máy quay qua họng trẻ. Nếu hình ảnh cho thấy có mảng trắng bám trong thực quản hoặc dạ dày, chúng sẽ được cạo ra để chẩn đoán thêm.

2. Lấy mẫu từ cổ họng trẻ để kiểm tra

Trong thủ thuật này, chuyên viên y tế sẽ dùng miếng gạc vô trùng lau cổ họng của bé. Sau đo, mẩu này được đem đi nuôi cấy để kiểm tra chi tiết.

3. Xét nghiệm máu

Nếu con đã từng bị nấm men do bị một loại bệnh nào đó, bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm máu toàn diện. Xét nghiệm máu có thể giúp chẩn đoán nếu con bạn bị tiểu đường và kiểm tra khả năng nhiễm trùng nấm do lượng đường trong máu tăng cao. Điều quan trọng là bạn cần cố gắng để giữ mức đường trong máu của bé nằm trong tầm kiểm soát.

Cách điều trị bệnh tưa miệng ở trẻ nhỏ

1. Thuốc kháng nấm

Để ngăn chặn sự phát triển quá mức của nấm, bác sĩ có thể kê toa thuốc trị nấm cho bé. Thuốc này có nhiều loại khác nhau như viên nén, sirô hoặc viên ngậm. Nếu bé nuốt thức ăn khó, bạn nên cho bé dùng loại sirô. Thời gian điều trị và loại thuốc sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào tuổi và tình trạng bệnh của bé. Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc kháng nấm như fluconazole hay itraconazole cho bé nếu bệnh đang lan ra thực quản.

2. Kem chống nấm

Nếu bé đang bú mẹ bị tưa miệng, bác sĩ sẽ chỉ định một loại kem kháng nấm để bôi lên đầu nhũ hoa của mẹ.

Phòng ngừa bệnh tưa miệng cho bé như thế nào?

Có một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả để giảm sự phát triển nấm Candida.

1. Súc miệng cho con thật kỹ càng

Các thành phần hoạt tính của corticosteroid có thể làm mất cân bằng lợi khuẩn trong cơ thể của con nên các bệnh nhiễm khuẩn phát triển mạnh. Nếu phải sử dụng thuốc hít chứa corticosteroid thường xuyên, bé cần phải súc miệng cẩn thận sau khi dùng ống hít.

2. Đánh răng đều đặn

Bạn nên tập cho con thói quen đánh răng 2 lần/ngày. Dùng chỉ nha khoa và đánh răng đều đặn có thể ngăn ngừa sự phát triển của nấm Candida.

3. Khám răng định kỳ

Thường xuyên đưa con đến nha sĩ để kiểm tra tình trạng răng của bé và kịp thời điều trị. Nếu con bị tiểu đường, nguy cơ mắc bệnh về miệng cao hơn nên bạn cần đưa con khám 2 lần/tháng.

4. Hạn chế cho con tiêu thụ nhiều đường

Bạn nên quy định rõ ràng lượng thức ăn có đường mà bé ăn. Ăn chocolate hoặc món tráng miệng có đường 1 lần/tuần có thể không gây hại nhưng đừng để con nghiện đồ ngọt. Lượng đường tồn tại trong các món tráng miệng có thể kích thích sự phát triển của nấm Candida, gây tưa miệng và khiến bé phải trải qua những cơn đau, khó chịu trong miệng.

5. Kiểm soát mức đường trong máu của bé

Lượng đường trong máu không được kiểm soát có thể làm nấm Candida phát triển và lan rộng. Điều này không chỉ gây tưa miệng mà còn gây bệnh ở các bộ phận khác trong cơ thể. Để ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra, bố mẹ nên kiểm soát mức đường trong máu của bé, nhất là khi bé mắc bệnh tiểu đường.

6. Lượng thuốc hấp thụ vào cơ thể

Khi bác sĩ cho uống kháng sinh để điều trị bệnh, bạn có thể bổ sung viên acidophilus vào khẩu phần ăn của bé. Thuốc có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của nấm Candida trong cơ thể trẻ.

Khi nào bế cần đi khám?

Bình thường, các mảng trắng sẽ hết trong khoảng 3 – 4 ngày. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh kéo dài, bạn nên đưa con đi khám. Dưới đây là một số dấu hiệu mà bạn cần đưa con đến gặp bác sĩ để kiểm tra và chữa trị:

• Các mảng trắng dường như lây lan sang các phần khác trong miệng của bé
• Bé thường bị sốt cao và nhiệt độ cơ thể tăng nhanh
• Bé đã bị bệnh tưa miệng trước đây và thường xuyên tái phát hơn bình thường.

1. Thuốc kháng nấm

Để ngăn chặn sự phát triển quá mức của nấm, bác sĩ có thể kê toa thuốc trị nấm cho bé. Thuốc này có nhiều loại khác nhau như viên nén, sirô hoặc viên ngậm. Nếu bé nuốt thức ăn khó, bạn nên cho bé dùng loại sirô. Thời gian điều trị và loại thuốc sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào tuổi và tình trạng bệnh của bé. Bác sĩ có thể kê một số loại thuốc kháng nấm như fluconazole hay itraconazole cho bé nếu bệnh đang lan ra thực quản.

2. Kem chống nấm

Nếu bé đang bú mẹ bị tưa miệng, bác sĩ sẽ chỉ định một loại kem kháng nấm để bôi lên đầu nhũ hoa của mẹ.

Phòng ngừa bệnh tưa miệng cho bé như thế nào?

Có một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả để giảm sự phát triển nấm Candida.

1. Súc miệng cho con thật kỹ càng

Các thành phần hoạt tính của corticosteroid có thể làm mất cân bằng lợi khuẩn trong cơ thể của con nên các bệnh nhiễm khuẩn phát triển mạnh. Nếu phải sử dụng thuốc hít chứa corticosteroid thường xuyên, bé cần phải súc miệng cẩn thận sau khi dùng ống hít.

2. Đánh răng đều đặn

Bạn nên tập cho con thói quen đánh răng 2 lần/ngày. Dùng chỉ nha khoa và đánh răng đều đặn có thể ngăn ngừa sự phát triển của nấm Candida.

3. Khám răng định kỳ

Thường xuyên đưa con đến nha sĩ để kiểm tra tình trạng răng của bé và kịp thời điều trị. Nếu con bị tiểu đường, nguy cơ mắc bệnh về miệng cao hơn nên bạn cần đưa con khám 2 lần/tháng.

4. Hạn chế cho con tiêu thụ nhiều đường

Bạn nên quy định rõ ràng lượng thức ăn có đường mà bé ăn. Ăn chocolate hoặc món tráng miệng có đường 1 lần/tuần có thể không gây hại nhưng đừng để con nghiện đồ ngọt. Lượng đường tồn tại trong các món tráng miệng có thể kích thích sự phát triển của nấm Candida, gây tưa miệng và khiến bé phải trải qua những cơn đau, khó chịu trong miệng.

5. Kiểm soát mức đường trong máu của bé

Lượng đường trong máu không được kiểm soát có thể làm nấm Candida phát triển và lan rộng. Điều này không chỉ gây tưa miệng mà còn gây bệnh ở các bộ phận khác trong cơ thể. Để ngăn ngừa tình huống xấu xảy ra, bố mẹ nên kiểm soát mức đường trong máu của bé, nhất là khi bé mắc bệnh tiểu đường.

6. Lượng thuốc hấp thụ vào cơ thể

Khi bác sĩ cho uống kháng sinh để điều trị bệnh, bạn có thể bổ sung viên acidophilus vào khẩu phần ăn của bé. Thuốc có thể giúp ngăn chặn sự lây lan của nấm Candida trong cơ thể trẻ.

Khi nào bế cần đi khám?

Bình thường, các mảng trắng sẽ hết trong khoảng 3 – 4 ngày. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh kéo dài, bạn nên đưa con đi khám. Dưới đây là một số dấu hiệu mà bạn cần đưa con đến gặp bác sĩ để kiểm tra và chữa trị:

• Các mảng trắng dường như lây lan sang các phần khác trong miệng của bé
• Bé thường bị sốt cao và nhiệt độ cơ thể tăng nhanh
• Bé đã bị bệnh tưa miệng trước đây và thường xuyên tái phát hơn bình thường.

Xem thêm: Viêm nang lông: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và điều trị

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!