Tiêm phòng khi mang thai, liều thuốc nhỏ hiệu quả lớn!
Tiêm phòng khi mang thai bao gồm việc tiêm phòng trước lúc mang thai và trong thai kỳ nhằm mang lại sức khỏe tốt nhất cho người mẹ, đồng thời bảo vệ thai nhi tránh khỏi các nguy cơ dị tật, chậm phát triển hoặc mắc bệnh nguy hiểm từ khi còn nằm trong bụng mẹ.
Tiêm phòng khi mang thai bao gồm việc tiêm phòng trước lúc mang thai và trong thai kỳ nhằm mang lại sức khỏe tốt nhất cho người mẹ, đồng thời bảo vệ thai nhi tránh khỏi các nguy cơ dị tật, chậm phát triển hoặc mắc bệnh nguy hiểm từ khi còn nằm trong bụng mẹ.
Tiêm phòng khi mang thai đầy đủ là bước đầu tiên để bạn có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh. Vậy phụ nữ mang thai cần chủng ngừa những loại vắc xin gì? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về vấn đề này nhé.
Tiêm phòng trước mang thai
- Vắc xin MMR (vắc xin phối hợp sởi, quai bị và rubella) là loại vắc xin mà đa số mọi người đều tiêm khi còn nhỏ. Tuy nhiên, nếu chưa tiêm vắc xin này thì bạn nên đi tiêm ngay bởi bệnh rubella có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến thai nhi. Bạn nên tiêm vắc xin này trước khi mang thai ít nhất một tháng.
- Vắc xin Tdap có tác dụng chống lại 3 loại bệnh nguy hiểm là uốn ván, bạch hầu và ho gà. Bạn nên tiêm vắc xin này trước khi mang thai hoặc sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
- Varicella là thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu. Đây là một bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Nếu bạn bị bệnh trong thời gian mang thai thì có thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Cũng giống như MMR, vắc xin này nên được tiêm ít nhất một tháng trước khi mang thai.
- Vắc xin cúm: Vắc xin này giúp bạn phòng không chỉ bệnh cúm mà còn các bệnh về hô hấp khác. Mỗi năm, bạn đều phải tiêm vắc xin cúm và nên tiêm vào mùa dịch (từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau).
Tiêm phòng khi mang thai
- Vắc xin Engerix-B: Đây là vắc xin phòng viêm gan siêu vi B, bệnh gan nghiêm trọng cần tiêm phòng. Bệnh này lây lan khi bạn tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể của người bị nhiễm bệnh. Bà mẹ mắc bệnh này có thể lây sang cho bé. Tiêm chủng là cách tốt nhất để bảo vệ bé khỏi căn bệnh truyền nhiễm này. Tuy nhiên, bạn chỉ nên tiêm Engerix-B trong thai kỳ khi thật sự cần thiết và lợi ích cao hơn nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
- Vắc xin uốn ván hấp phụ VAT: Việc tiêm vắc xin uốn ván trong thai kỳ để tạo kháng thể cho mẹ trước một cuộc sinh và cho bé trước khi cắt dây rốn phòng uốn ván cuống rốn. Nếu trước khi mang thai chưa tiêm vắc xin uốn ván hoặc chưa hoàn thành tiêm đủ mũi thì bạn nên tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng và đảm bảo tiêm mũi thứ 2 trước thời điểm sinh tối thiểu 1 tháng.
Vắc xin MMR và bệnh tự kỷ
Vài năm trước đây, một nghiên cứu đã tuyên bố rằng vắc xin MMR gây ra chứng tự kỷ ở trẻ em. Kể từ lúc đó, nhiều cơ quan y tế và chính phủ đã cố gắng thực hiện lại nghiên cứu này nhưng vẫn chưa thu được kết quả.
Tiêm phòng khi mang thai đầy đủ là bước đầu tiên để bạn có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh. Vậy phụ nữ mang thai cần chủng ngừa những loại vắc xin gì? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây để hiểu thêm về vấn đề này nhé.
Tiêm phòng trước mang thai
- Vắc xin MMR (vắc xin phối hợp sởi, quai bị và rubella) là loại vắc xin mà đa số mọi người đều tiêm khi còn nhỏ. Tuy nhiên, nếu chưa tiêm vắc xin này thì bạn nên đi tiêm ngay bởi bệnh rubella có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến thai nhi. Bạn nên tiêm vắc xin này trước khi mang thai ít nhất một tháng.
- Vắc xin Tdap có tác dụng chống lại 3 loại bệnh nguy hiểm là uốn ván, bạch hầu và ho gà. Bạn nên tiêm vắc xin này trước khi mang thai hoặc sau tuần thứ 20 của thai kỳ.
- Varicella là thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu. Đây là một bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Nếu bạn bị bệnh trong thời gian mang thai thì có thể khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh hoặc các biến chứng nguy hiểm khác. Cũng giống như MMR, vắc xin này nên được tiêm ít nhất một tháng trước khi mang thai.
- Vắc xin cúm: Vắc xin này giúp bạn phòng không chỉ bệnh cúm mà còn các bệnh về hô hấp khác. Mỗi năm, bạn đều phải tiêm vắc xin cúm và nên tiêm vào mùa dịch (từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau).
Tiêm phòng khi mang thai
- Vắc xin Engerix-B: Đây là vắc xin phòng viêm gan siêu vi B, bệnh gan nghiêm trọng cần tiêm phòng. Bệnh này lây lan khi bạn tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể của người bị nhiễm bệnh. Bà mẹ mắc bệnh này có thể lây sang cho bé. Tiêm chủng là cách tốt nhất để bảo vệ bé khỏi căn bệnh truyền nhiễm này. Tuy nhiên, bạn chỉ nên tiêm Engerix-B trong thai kỳ khi thật sự cần thiết và lợi ích cao hơn nguy cơ có thể xảy ra cho thai nhi.
- Vắc xin uốn ván hấp phụ VAT: Việc tiêm vắc xin uốn ván trong thai kỳ để tạo kháng thể cho mẹ trước một cuộc sinh và cho bé trước khi cắt dây rốn phòng uốn ván cuống rốn. Nếu trước khi mang thai chưa tiêm vắc xin uốn ván hoặc chưa hoàn thành tiêm đủ mũi thì bạn nên tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng và đảm bảo tiêm mũi thứ 2 trước thời điểm sinh tối thiểu 1 tháng.
Vắc xin MMR và bệnh tự kỷ
Vài năm trước đây, một nghiên cứu đã tuyên bố rằng vắc xin MMR gây ra chứng tự kỷ ở trẻ em. Kể từ lúc đó, nhiều cơ quan y tế và chính phủ đã cố gắng thực hiện lại nghiên cứu này nhưng vẫn chưa thu được kết quả.
Hiện nay, nhiều cơ quan y tế đã đồng ý rằng vắc xin MMR và bệnh tự kỷ không có mối liên hệ với nhau. Vắc xin này không chỉ an toàn mà nó còn được rất nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. Không tiêm phòng khi mang thai loại vắc xin này có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe của bé.
Tiêm phòng khi mang thai đúng thời điểm sẽ giúp bạn tránh khỏi nhiều căn bệnh nguy hiểm sau này. Vì thế, bạn cần tìm hiểu rõ và đến cơ sở y tế gần nhất để chủng ngừa nhé. Ngoài ra, đến giai đoạn con yêu chào đời, bạn cũng đưa con đi chích ngừa theo lịch tiêm chủng để bảo vệ con khỏi các bệnh nguy hiểm nhé.
Hiện nay, nhiều cơ quan y tế đã đồng ý rằng vắc xin MMR và bệnh tự kỷ không có mối liên hệ với nhau. Vắc xin này không chỉ an toàn mà nó còn được rất nhiều chuyên gia y tế khuyên dùng. Không tiêm phòng khi mang thai loại vắc xin này có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe của bé.
Tiêm phòng khi mang thai đúng thời điểm sẽ giúp bạn tránh khỏi nhiều căn bệnh nguy hiểm sau này. Vì thế, bạn cần tìm hiểu rõ và đến cơ sở y tế gần nhất để chủng ngừa nhé. Ngoài ra, đến giai đoạn con yêu chào đời, bạn cũng đưa con đi chích ngừa theo lịch tiêm chủng để bảo vệ con khỏi các bệnh nguy hiểm nhé.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Chương trình THỨ 4 TRI ÂN – THỨ 7 TRAO YÊU THƯƠNG với nhiều ưu đãi hấp dẫn
Tin mới nhất
- Nấm lim xanh Tiên Phước chữa bệnh gì với cách uống nấm lim rừng
- Cây xạ đen chữa bệnh gì? Nơi mua bán cây xạ đen Hòa Bình chính gốc
- Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh: Phát hiện triệu chứng sớm để điều trị hiệu quả
- Dị ứng thuốc: Dấu hiệu, hình ảnh nhận biết và cách chữa trị
- Hội chứng chèn ép dây thần kinh
- Dây khổ qua rừng hỗ trợ điều trị tiểu đường
- Ăn gì để giảm mỡ bụng? 10 thực phẩm giúp chị em có vòng eo nhỏ
- Top 5 Cách Chữa Yếu Sinh Lý Không Cần Thuốc Cho Nam Giới 2021
- Cách tăng cường chức năng thận – Để luôn khỏe mạnh
- Cây Nhọ Nồi Chữa Đau Dạ Dày : Hướng Dẫn, Lưu Ý Khi Thực Hiện