Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì? Các bài thuốc điều trị hiệu quả

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì là câu hỏi của hầu hết các chị em phụ nữ. Khi có tin vui, cơ thể người mẹ bắt đầu thay đổi từ hormone đến các thói quen sinh hoạt. Đây là điều kiện cho bệnh đau dạ dày khởi phát. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, biểu hiện và cách xử lý vấn đề có bầu mà bị đau dạ dày qua bài viết sau. 

Đau dạ dày khi mang thai nguy hiểm hay không?

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì để thuyên giảm là vấn đề rất nhiều bà bầu quan tâm. Các cơn đau tác động xấu khiến mẹ bầu khó khăn trong sinh hoạt nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì là nỗi lo của nhiều mẹ bầu

Một số ảnh hưởng khi đau dạ dày trong quá trình mang thai như:

  • Cơ thể mẹ xanh xao, mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không sâu giấc.
  • Về lâu dài có thể mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá như trào ngược thực quản, viêm loét dạ dày, tá tràng,…
  • Bé sinh ra có hệ miễn dịch kém hơn hoặc suy dinh dưỡng do khả năng hấp thụ của mẹ kém.

Các thói quen sinh hoạt, ăn uống cũng thay đổi khiến dạ dày không kịp thích nghi. Vì vậy, nếu các cơn đau thường xuyên xuất hiện với mức độ nghiêm trọng cần đến các cơ sở y tế uy tín để khám và điều trj.

Nguyên nhân và biểu hiện đau dạ dày khi mang thai

Đau dạ dày khi mang thai có các nguyên nhân và biểu hiện cụ thể. Người mẹ có thể tự theo dõi tình trạng sức khoẻ để có các biện pháp điều trị an toàn.

Giải Pháp Điều Trị Trào Ngược Dạ Dày Trẻ Em – An Toàn – Lành Tính
Chỉ sau 7 ngày sử dụng tình trạng ợ hơi, ợ chua mà bé gặp phải sẽ chấm dứt. Sau 45 ngày sử dụng sẽ hết trào ngược hoàn toàn. Bài thuốc An Toàn – Lành Tính cho bé. XEM NGAY GIẢI PHÁP
Xem ngay

Nguyên nhân đau dạ dày khi mang thai

Có nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khi mang thai. Trong đó phổ biến nhất là do các thói quen ăn uống và sinh hoạt thay đổi. Hoặc cũng có trường hợp đã có tiền sử bị đau dạ dày.

Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu gây đau dạ dày ở thai phụ:

Thay đổi hormone nội tiết tố đột ngột: Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có sự gia tăng rõ rệt hàm lượng các hormone nội tiết như Progesterone, Estrogen, HPL, HCG. Chúng  có vai trò quan trọng giúp giảm nguy cơ sinh non và sảy thai. Tuy nhiên chúng cũng khiến thức ăn sau khi vào dạ dày dễ bị trào ngược trở lại, gây ra các hiện tượng ợ chua, buồn nôn, kích thích acid trong thức ăn trào ngược trở lại trôi lên thực quản.

Sự phát triển của thai nhi: Thai nhi mỗi ngày một lớn buộc tử cung phải mở rộng. Vì vậy, tử cung chèn ép dạ dày và ruột khiến thức ăn trôi xuống dạ dày bị giữ lại. Từ đó gây nên hiện tượng khó tiêu, ảnh hưởng xấu đến dạ dày.

Sự phát triển về thể trạng của bé cũng là guyên nhân đau dạ dày khi mang thai

Ốm nghén: Trong ba tháng đầu của thai kỳ, rất nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng ốm nghén. Dấu hiệu dễ thấy nhất là thường xuyên buồn nôn và nôn nhiều. Tình trạng xảy qua quá thường xuyên khiến dạ dạ thường xuyên phải co bóp quá sức. Cùng với đó là acid trào ngược cùng thức ăn ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày gây nên các cơn đau.

Thay đổi thói quen ăn uống: Khi mang thai, cơ thể người mẹ đòi hỏi lượng lớn thức ăn. Cùng với đó thói quen ăn quá no, ăn đêm, ăn đồ chua,… ảnh hưởng không nhỏ đến dạ dày.

Lo lắng, căng thẳng: Tinh thần không thoải mái, thường xuyên phải lo nghĩ sẽ tạo áp lực lên các dây thần kinh. Từ đó dạ dày bị kích thích tiết acid khiến hình thành các cơn đau.

Dấu hiệu đau dạ dày khi mang thai

Tuỳ vào các dấu hiệu mà cách xử lý đau dạ dày khi mang thai phải làm gì cũng khác. Ở mỗi giai đoạn thai kỳ sẽ có những biểu hiện đau dạ dày không giống nhau.

Dấu hiệu bà bầu bị đau dạ dày ở 3 tháng đầu

  • Ba tháng đầu tiên cơ thể người mẹ cực kỳ nhạy cảm. Các cơn đau dạ dày bắt đầu xuất hiện kèm theo một số dấu hiệu sau:
  • Bụng đau âm ỉ trên vùng thượng vị sau khi ăn no hoặc khi đói.
  • Thường xuyên bị ợ chua, ợ nóng kèm theo dấu hiệu buồn nôn.
  • Thức ăn khó tiêu, đầy bụng, không muốn ăn hoặc ăn uống không ngon miệng.
  • Thỉnh thoảng bị tiêu chảy hoặc táo bón do tiêu hoá kém.

Giai đoạn này, triệu chứng bệnh còn ở mức độ nhẹ và có thể kiểm soát được. Để bệnh không tiến triển nặng thêm, mẹ bầu nên gặp bác sĩ để được tư vấn và điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt đúng cách.

Bà bầu bị đau dạ dày ở 3 tháng giữa

Ba tháng giữa thai kỳ là thời điểm thai nhi phát triển khá nhanh. Bé dần lớn lên trong bụng mẹ buộc tử cung phải giãn ra lớn hơn. Đồng thời, lượng thức ăn mẹ nạp vào cũng nhiều hơn những tháng đầu. Điều này ảnh hưởng không ít đến sự hoạt động bình thường của hệ tiêu hoá, trong đó có dạ dày.

Đau dạ dày khi mang thai khiến cơ thể người mẹ mệt mỏi

Những cơn đau ở mức độ nặng hơn với một số biểu hiện:

  • Buồn nôn và nôn nhiều như thời kỳ đầu.
  • Các cơn đau âm ỉ kéo dài, đôi khi cảm thấy nóng rát ở vùng trên rốn.
  • Thường xuyên ợ chua, ợ hơi rất khó chịu.
  • Cơn đau kéo đến bất chợt vào sáng sớm hoặc đêm khuya khiến tình trạng mất ngủ kéo dài.

Có bầu mà bị đau dạ dày ở 3 tháng cuối

Ba tháng cuối thai kỳ, tử cung giãn nở tối đa khiến các cơn đau trở nên khó kiểm soát hơn.

  • Các cơn đau kéo dài, cảm giác đau quặn cả vùng bụng.
  • Thời gian đau kéo dài từ một đến vài tiếng mới thuyên giảm.
  • Tình trạng ợ chua, ợ nóng xuất hiện thường xuyên.
  • Trào ngược dạ dày, trớ thức ăn ngay khi vừa ăn no.
  • Mất cảm giác thèm ăn, cơ thể xanh xanh, suy nhược.

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì để giảm đau? Các phương pháp xử lý

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì để hạn chế tối đa xảy ra là điều mà mẹ bầu nào cũng mong muốn. Với các mức độ bệnh khác nhau sẽ có phương pháp điều trị phù hợp.

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì bằng dân gian

Trong dân gian có một vài phương pháp giúp bà bầu giảm đau dạ dày. Chỉ cần thực hiện thường xuyên sẽ giúp xoa dịu ngay các cơn đau.

Cách số 1: Uống nước ấm 

Cách đơn giản nhất để giảm các cơn đau dạ dày đó là uống nước ấm. Trong quá trình mang thai, không ít bà bầu bị nôn hay tiêu chảy. Vì vậy nên uống từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày, đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể và giúp hệ tiêu hoá hoạt động ổn định.

Cách số 2: Chườm ấm khi lên cơn đau

Bà bầu có thể sử dụng túi chườm ấm để xoa nhẹ nhàng vào vùng bị đau. Nhiệt độ vừa phải của nước ấm sẽ làm giãn các cơ trong dạ dày,  giúp thúc đẩy lưu thông máu. Thời gian mỗi lần chườm khoảng 20 phút. Áp dụng 2 – 3 lần/ngày sẽ giúp giảm các cơn đau rõ rệt.

Chườm ấm là cách xoa dịu cơn đau dạ dày tức thì hiệu quả

Cách số 3: Uống trà gừng

Chỉ cần lấy gừng tươi cắt thành lát mỏng rồi hãm với nước sôi từ 15 – 20 phút, để ấm rồi uống từ từ sẽ giúp bà bầu thuyên giảm các cơn đau dạ dày. Đây là phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng nhờ các hoạt chất Oleoresin và Tecpen trong gừng giúp làm dịu niêm mạc vùng dạ dày bị tổn thương.

Cách số 4: Chữa đau dạ dày cho bà bầu bằng nghệ

Khi mang thai, mẹ bầu nên để sẵn trong nhà nghệ tươi hoặc bột nghệ. Khi bị đau dạ dày, chỉ cần khuấy đều hai muỗng bột nghệ vào khoảng 150ml nước ấm và sử dụng ngay. Mỗi ngày uống 2 lần trước khi năm 30 phút sẽ cho hiệu quả giảm đau.

Xem thêm

Hướng dẫn cách bấm huyệt trị đau dạ dày chính xác ngay tại nhà

Đau dạ dày khi mang thai phải làm gì theo Đông y

Trong Đông y có một số bài thuốc giúp chữa đau dạ dày cho bà bầu về lâu dài mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và bé. Thực hiện đúng theo hướng dẫn của lương y sẽ đem đến kết quả tích cực.

Chữa đau dạ dày khi mang thai bằng Đông y an toàn cho mẹ và bé

Bài thuốc 1: Chữa đau dạ dày cho bà bầu do căng thẳng

  • Chuẩn bị: Bạch thược 12 gram, Chích thảo 4 gram, Sài hồ 8 gram, các loại Chi xác, Hương phụ, Xuyên khung mỗi thứ 8 gram.
  • Cách thực hiện: Đem các vị trên làm thành một thang thuốc rồi cho vào ấm đất sắc. Chắt lấy nước, mỗi ngày uống một thang sau khi ăn.

Bài thuốc 2: Chữa đau dạ dày cho bà bầu do ăn uống không điều độ

  • Chuẩn bị: 12 gram cam thảo, 32 gram bạch thược.
  • Cách thực hiện: Đem hai loại thảo dược trên đun sôi với 1 lít nước tầm 30 phút. Đun lửa liu riu cho ra chất. Uống ấm trước bữa ăn 30 phút, mỗi ngày 3 lần.

Bài thuốc 3: Chữa chứng ợ chua, buồn nôn

  • Chuẩn bị: Mã đề, cúc tần mỗi thứ 12 gram, Nghệ vàng 6 gram, Xương bồ 8gram, Hương phụ 8 gram, mật ong vừa đủ.
  • Cách thực hiện: Đem các thảo dược đi nghiền tinh thành bột. Sau đó trộn cùng với mật ong, vo thành viên. Uống trước bữa ăn 30 phút liên tục trong 4 tuần.

Nhất Nam Bình Vị Khang – Bài thuốc chữa đau dạ dày TỐT NHẤT cho mẹ bầu, AN TOÀN cho sức khỏe

Trong quá trình mang bầu, rất nhiều chị em phải chịu đựng những cơn đau dạ dày hành hạ, đặc biệt là giai đoạn đầu và cuối chu kỳ. Đây là giai đoạn khá nhạy cảm chính vì vậy, mẹ bầu cần giải quyết nhanh vấn đề bệnh, tránh làm tình trạng trầm trọng hơn. 

Hiện nay, sử dụng các bài thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên trong giai đoạn mang thai được chuyên gia khuyến khích sử dụng vì không chỉ đạt hiệu quả cao, bền vững mà hoàn toàn không gây ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ và bé. Một trong những giải pháp chữa đau dạ dày TỐT NHẤT dành cho mẹ bầu sau sinh chính là bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang của Nhất Nam Y Viện.

Bộ bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang hoàn chỉnh

Được phát triển từ công thức chữa dạ dày của Vua Tự Đức, bài thuốc có khả năng giải quyết nhiều vấn đề bệnh dạ dày khác nhau.

Nhất Nam Bình Vị Khang điều trị bệnh dạ dày với độ an toàn gần như tuyệt đối nhờ sử dụng bành thành phần “vàng” chọn lọc. Trong đó, hơn 30 vị thuốc quý như Cây khem vàng, Đẳng sâm bắc, Chỉ xác, Kê huyết đằng, Ô dược,… đều từng được ngự y trong Thái Y Viện sử dụng bào chế riêng dành cho Vua Tự Đức.

Thành phần dược liệu chính trong bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang

Trước khi đưa vào bào chế, 100% dược liệu đã trải qua quy trình kiểm định nghiêm ngặt đáp ứng các tiêu chí sau:

  • Dược liệu được chọn lọc từ vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO, có nguồn gốc rõ ràng.
  • Chất lượng dược tính sau bào chế đáp ứng đủ nguyên tắc 3 KHÔNG: Không gây mệt mỏi, không gây nhờn thuốc, không tác dụng phụ.

Nhờ vậy, mẹ bầu, mẹ bỉm sữa sau sinh hay người cao tuổi, trẻ em đều hoàn toàn có thể sử dụng Nhất Nam Bình Vị Khang.

Nhất Nam Bình Vị Khang an toàn cho mọi đối tượng bệnh

Bên cạnh thành phần thuốc an toàn, công thức thuốc được cải tiến vừa bám sát nguyên lý điều trị Đông y, vừa phù hợp với thể trạng người bệnh hiện nay.
Do đó, với 1 liệu trình thuốc, người bệnh sử dụng sẽ đạt hiệu quả
cao gấp 3 – 4 lần so với những bài thuốc hiện có.

Nhất Nam Bình Vị Khang tập trung vào GIA TĂNG BẢO VỆ chức năng dạ dày tạo hiệu quả 3 tác động: 

  • Giảm triệu chứng đau, cân bằng Tỳ Vị, làm giảm nhanh hiện tượng đầy bụng, ợ chua, khó tiêu, trào ngược.
  • Bồi bổ dạ dày, gia tăng hàng rào miễn dịch chống lại tác nhân gây hại xâm nhập, vi khuẩn viêm loét dạ dày.
  • Ngăn chặn tái phát, đào thải độc tố và dự phòng ung thư dạ dày. 

Xem ngay: Bác sĩ Vân Anh chia sẻ cách chữa dạ dày hiệu quả

Xem ngay: Mẹ bỉm sữa 9X đã vượt qua bệnh dạ dày sau 3 tháng nhờ bài thuốc này

Hiệu quả của Nhất Nam Bình Vị Khang liên tục được nhiều trang báo sức khỏe đưa tin với hiệu quả giúp cho 39.678 bệnh nhân dạ dày khỏi bệnh, ⅓ trường hợp là mẹ bỉm sữa, phụ nữ mang thai mắc bệnh dạ dày.

Hiệu quả của Nhất Nam Bình Vị Khang được kiểm chứng qua Viện NC & PT Y dược dân tộc

Hàng triệu mẹ bầu đã thành công thoát bệnh và chia sẻ hiệu quả về bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang.

Chị Hoàng Thanh (38 tuổi – Hà Nội):Nhờ có Nhất Nam Bình Vị Khang mà suốt quá trình mang thai tôi không phải chịu đựng những cơn đau dạ dày. Đến nay, dù đã sinh em bé được 4 tháng rồi nhưng sức khỏe tôi rất tốt, cả em bé cũng vậy”.

Review của bệnh nhân

Đừng bỏ lỡ: Chuyên gia dạ dày và người bệnh đã đánh giá về Nhất Nam Bình Vị Khang ra sao?

Nếu bạn đang phải chịu đựng những cơn đau dạ dày, liên hệ ngay tại đây để nhận tư vấn chi tiết về Nhất Nam Bình Vị Khang từ chuyên gia tại đây:

Có bầu mà bị đau dạ dày phải phải làm sao bằng Tây y

Bà bầu không được khuyến khích sử dụng thuốc tây trong quá trình mang thai. Đặc biệt, các loại thuốc có chứa các thành phần như Famotidin, Lansoprazol, Bismuth salicylat,… ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển của bé.

Vì vậy, trong trường hợp các cơn đau dữ dội, không thể điều trị bằng các phương pháp dân gian hay Đông y, không biết đau dạ dày khi mang thai nên làm gì thì mới nên nghĩ đến cách điều trị này. Tuy nhiên, không được tuỳ tiện mua thuốc về dùng mà nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn.

Không tự sử dụng các loại thuốc đau dạ dày khi ch
ưa được kê đơn

Một số loại thuốc đau dạ dày an toàn cho mẹ và bé có thể tham khảo:

  • Sucralfate: Tác dụng hiệu quả điều trị các triệu chứng trào ngược dạ dày, giảm các cơn đau thắt bụng, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày.
  • Omeprazole: Giúp giảm các cơn đau do acid dạ dày tiết ra quá nhiều. Thường được dùng để ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn HP – nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày.
  • Domperidon: Giảm các cơn buồn nôn, trào ngược dạ dày.
  • Gaviscon: Điều trị ợ chua, ợ hơi, ợ nóng, giúp cải thiện tiêu hoá rõ ràng.

Cách phòng ngừa hiệu quả đau dạ dày khi mang thai

Để không phải băn khoăn mẹ bầu đau dạ dày phải làm sao, mỗi thai phụ nên phòng bệnh hơn chữa bệnh. Ngay từ những tháng đầu tiên thai kỳ, mẹ bầu nên xây dựng một lối sống lành mạnh.

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé, ngay từ đầu bà bầu nên đặt ra một số nguyên tắc sinh hoạt chung. Một số gợi ý như:

  • Không thức khuya, ngủ nghỉ đủ giấc.
  • Hạn chế thời gian sử dụng điện thoại, tăng thời gian đọc sách.
  • Tập các bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, bơi lội, ngồi thiền để giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu.
  • Thường xuyên tâm sự với người thân, chia sẻ những khó khăn để được giúp đỡ.
  • Không nên nằm quá nhiều, thường xuyên vận động nhẹ nhàng sẽ giúp cơ thể cải thiện hệ miễn dịch, đầu óc thư thái.

Thay đổi chế độ ăn uống 

  • Không ăn quá no trong một bữa: Mẹ bầu nên chia nhỏ các bữa ăn để đường ruột hấp thụ tốt hơn, giảm tối đa nguyên nhân gây đau dạ dày.
  • Bổ sung các loại rau xanh, trái cây và thực phẩm có lợi trong bữa ăn như: măng tây, bông cải xanh, đậu bắp, nghệ, chuối, đu đủ, cam,…
  • Tuyệt đối tránh xa các loại đồ uống có cồn, có gas, cafein.

Hạn chế ăn đêm

  • Không nằm ngay hoặc đi lại sau khi ăn. Tốt nhất nên ngồi tại chỗ trong vòng 30 phút để dạ dày có thời gian tiêu hóa thức ăn.
  • Giữ tinh thần thoải mái
  • Nghe nhạc, đọc truyện cho bé là những phương pháp giúp mẹ bầu giảm stress hiệu quả.
  • Không nên quá lo lắng về việc lần đầu làm mẹ hay không biết cách chăm sóc con. Khi em bé ra đời sẽ có người thân và y bác sĩ hỗ trợ mẹ.
  • Tránh xa các môi trường ồn ào, khói bụi.

Không phải bà bầu nào cũng biết đau dạ dày khi mang thai phải làm gì, nhất là đối với những người lần đầu làm mẹ. Vì vậy, nếu đã áp dụng một số phương pháp dân gian mà vẫn chưa thấy tình trạng thuyên giảm, hãy đến ngay bệnh viện hoặc nhà thuốc Đông y để được thăm khám và có phương pháp điều trị kịp thời.

XEM NGAY:

  • Hành trình phục dựng bài thuốc chữa dạ dày của Vua Tự Đức và những bí ẩn chưa từng hé lộ
  • Nhất Nam Y Viện – đơn vị SỐ 1 về chữa viêm dạ dày cho mọi đối tượng người bệnh
Nguồn: https://nhatnamyvien.com/dau-da-day-khi-mang-thai-phai-lam-gi-14861.html

Xem thêm: Đau đầu gối có phải là bệnh thoái hóa khớp gối không?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!