Ung thư nội mạc tử cung là gì?
Ung thư nội mạc tử cung là ung thư phụ khoa khá phổ biến. Vậy ung thư nội mạc tử cung là gì? Đâu là nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh này?
Ung thư nội mạc tử cung là ung thư phụ khoa khá phổ biến. Vậy ung thư nội mạc tử cung là gì? Đâu là nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh này?
Mỗi năm, có khoảng 300.000 ca chuẩn đoán mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung ở Mỹ. Căn bệnh này cũng là bệnh ung thư phụ khoa phổ biến ở các quốc gia phát triển khác. Sau đây là một số thông tin về căn bệnh này.
Đây là một loại ung thư xảy ra trong tử cung, tức bộ phận rỗng, hình quả lê ở vùng chậu ở phụ nữ nơi nuôi bào thai.
Ung thư phát triển trong lớp tế bào lót (nội mạc tử cung) của tử cung, đôi khi được gọi là ung thư tử cung. Ngoài ra, có một loại ung thư khác trong tử cung gọi là sarcoma tử cung, nhưng ít gặp hơn so với ung thư nội mạc tử cung.
Bệnh thường được chuẩn đoán sớm từ lúc mới xuất hiện bởi vì nó thường gây chảy máu âm đạo bất thường, đây là dấu hiệu khá rõ ràng. Nếu được chuẩn đoán sớm, bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn bằng phẫu thuật cắt bỏ tử cung.
Nguyên nhân mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung
Đây là loại bệnh phổ biến nhất ở tử cung nhưng nguyên nhân chính xác của bệnh vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, mức độ gia tăng của estrogen có thể có liên quan đến khối u. Estrogen gây gia tăng sự phát triển lớp niêm mạc của tử cung có thể là lý do của phát triển quá mức của nội mạc tử cung và gây ung thư.
Hầu hết các trường hợp ung thư xảy ra trong độ tuổi từ 60-70. Một vài trường hợp có thể xảy ra trước 40 tuổi.
Các yếu tố sau đây có liên quan đến lượng hormone làm tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung:
Liệu pháp thay thế estrogen mà không sử dụng progesterone
Tiền sử polyp nội mạc tử cung
Chu kỳ kinh không thường xuyên
Chưa bao giờ có thai
Béo phì
- Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
- Bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt ở độ tuổi sớm (trước 12 tuổi)
- Bắt đầu thời kỳ mãn kinh ở tuổi 50
- Tamoxifen, một loại thuốc dùng để điều trị ung thư vú
- Tiền sử gia đình có hội chứng Lynch: 40-60% phụ nữ có hội chứng này mắc ung thư nội mạc tử cung
Phụ nữ trong các trường hợp sau đây cũng có nguy cơ cao bị ung thư nội mạc tử cung:
- Ung thư đại tràng hoặc ung thư vú
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh túi mật
- Tăng huyết áp
Các triệu chứng của ung thư nội mạc tử cung
Mỗi năm, có khoảng 300.000 ca chuẩn đoán mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung ở Mỹ. Căn bệnh này cũng là bệnh ung thư phụ khoa phổ biến ở các quốc gia phát triển khác. Sau đây là một số thông tin về căn bệnh này.
Đây là một loại ung thư xảy ra trong tử cung, tức bộ phận rỗng, hình quả lê ở vùng chậu ở phụ nữ nơi nuôi bào thai.
Ung thư phát triển trong lớp tế bào lót (nội mạc tử cung) của tử cung, đôi khi được gọi là ung thư tử cung. Ngoài ra, có một loại ung thư khác trong tử cung gọi là sarcoma tử cung, nhưng ít gặp hơn so với ung thư nội mạc tử cung.
Bệnh thường được chuẩn đoán sớm từ lúc mới xuất hiện bởi vì nó thường gây chảy máu âm đạo bất thường, đây là dấu hiệu khá rõ ràng. Nếu được chuẩn đoán sớm, bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn bằng phẫu thuật cắt bỏ tử cung.
Nguyên nhân mắc bệnh ung thư nội mạc tử cung
Đây là loại bệnh phổ biến nhất ở tử cung nhưng nguyên nhân chính xác của bệnh vẫn chưa rõ. Tuy nhiên, mức độ gia tăng của estrogen có thể có liên quan đến khối u. Estrogen gây gia tăng sự phát triển lớp niêm mạc của tử cung có thể là lý do của phát triển quá mức của nội mạc tử cung và gây ung thư.
Hầu hết các trường hợp ung thư xảy ra trong độ tuổi từ 60-70. Một vài trường hợp có thể xảy ra trước 40 tuổi.
Các yếu tố sau đây có liên quan đến lượng hormone làm tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung:
Liệu pháp thay thế estrogen mà không sử dụng progesterone
Tiền sử polyp nội mạc tử cung
Chu kỳ kinh không thường xuyên
Chưa bao giờ có thai
Béo phì
- Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)
- Bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt ở độ tuổi sớm (trước 12 tuổi)
- Bắt đầu thời kỳ mãn kinh ở tuổi 50
- Tamoxifen, một loại thuốc dùng để điều trị ung thư vú
- Tiền sử gia đình có hội chứng Lynch: 40-60% phụ nữ có hội chứng này mắc ung thư nội mạc tử cung
Phụ nữ trong các trường hợp sau đây cũng có nguy cơ cao bị ung thư nội mạc tử cung:
- Ung thư đại tràng hoặc ung thư vú
- Bệnh tiểu đường
- Bệnh túi mật
- Tăng huyết áp
Các triệu chứng của ung thư nội mạc tử cung
Triệu chứng thường gặp nhất là ra máu âm đạo.
- Kinh nguyệt nhiều và kéo dài
- Chảy máu giữa chu kỳ kinh
- Chảy máu âm đạo sau mãn kinh
Những dấu hiệu tiềm ẩn nguy cơ ung thư tử cung bao gồm:
- Tiết dịch âm đạo bất thường về số lượng và màu sắc
- Đau vùng bụng hoặc hố chậu
- Đau khi quan hệ tình dục
Nếu có một trong các triệu chứng trên, bạn cần phải đi gặp bác sĩ. Đôi khi chúng chỉ là những dấu hiệu không quan trọng lắm, nhưng cần kiểm tra để tránh bỏ sót ung thư tử cung.
Người mắc ung thư nội mạc tử cung có thể sống bao lâu?
Bệnh thường được chuẩn đoán ở giai đoạn sớm.
Nếu các tế bào ung thư chưa lan tràn ra khỏi tử cung, 95% phụ nữ sống sót sau 5 năm. Nhưng nếu các tế bào ung thư đã lan đến các cơ quan khác, con số này chỉ khoảng 25%.
Ung thư tử cung được chẩn đoán bằng cách nào?
Bác sĩ sẽ hỏi bạn về triệu chứng và tiền sử bệnh.
Bạn sẽ được thăm khám vùng chậu để tìm ra những bất thường tử cung và các cơ quan gần đó.
Bạn sẽ được siêu âm ngả âm đạo để đánh giá tình trạng nội mạc tử cung. Nếu phát hiện có bất thường, bạn sẽ được lấy mẫu mô nội mạc tử cung bằng một trong các cách sau:
- Sinh thiết nội mạc tử cung
- Soi buồng tử cung
- Nong và nạo lòng tử cung
Mẫu mô nội mạc tử cung sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để đánh giá các bất thường tế bào nội mạc. Nếu chẩn đoán xác định là ung thư, bạn sẽ được làm thêm các test khác để đánh giá độ lan rộng của bệnh.
Ung thư tử cung được điều trị như thế nào?
Có nhiều phương pháp điều trị ung thư nội mạc tử cung. Việc lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc nhiều yếu tố như loại và giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe cũng như mong muốn của bạn.
Các phương pháp điều trị bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị nội tiết, thuốc điều trị đích, thuốc điều trị miễn dịch, chăm sóc hỗ trợ tinh thần.
Triệu chứng thường gặp nhất là ra máu âm đạo.
- Kinh nguyệt nhiều và kéo dài
- Chảy máu giữa chu kỳ kinh
- Chảy máu âm đạo sau mãn kinh
Những dấu hiệu tiềm ẩn nguy cơ ung thư tử cung bao gồm:
- Tiết dịch âm đạo bất thường về số lượng và màu sắc
- Đau vùng bụng hoặc hố chậu
- Đau khi quan hệ tình dục
Nếu có một trong các triệu chứng trên, bạn cần phải đi gặp bác sĩ. Đôi khi chúng chỉ là những dấu hiệu không quan trọng lắm, nhưng cần kiểm tra để tránh bỏ sót ung thư tử cung.
Người mắc ung thư nội mạc tử cung có thể sống bao lâu?
Bệnh thường được chuẩn đoán ở giai đoạn sớm.
Nếu các tế bào ung thư chưa lan tràn ra khỏi tử cung, 95% phụ nữ sống sót sau 5 năm. Nhưng nếu các tế bào ung thư đã lan đến các cơ quan khác, con số này chỉ khoảng 25%.
Ung thư tử cung được chẩn đoán bằng cách nào?
Bác sĩ sẽ hỏi bạn về triệu chứng và tiền sử bệnh.
Bạn sẽ được thăm khám vùng chậu để tìm ra những bất thường tử cung và các cơ quan gần đó.
Bạn sẽ được siêu âm ngả âm đạo để đánh giá tình trạng nội mạc tử cung. Nếu phát hiện có bất thường, bạn sẽ được lấy mẫu mô nội mạc tử cung bằng một trong các cách sau:
- Sinh thiết nội mạc tử cung
- Soi buồng tử cung
- Nong và nạo lòng tử cung
Mẫu mô nội mạc tử cung sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để đánh giá các bất thường tế bào nội mạc. Nếu chẩn đoán xác định là ung thư, bạn sẽ được làm thêm các test khác để đánh giá độ lan rộng của bệnh.
Ung thư tử cung được điều trị như thế nào?
Có nhiều phương pháp điều trị ung thư nội mạc tử cung. Việc lựa chọn phương pháp điều trị tùy thuộc nhiều yếu tố như loại và giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe cũng như mong muốn của bạn.
Các phương pháp điều trị bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị nội tiết, thuốc điều trị đích, thuốc điều trị miễn dịch, chăm sóc hỗ trợ tinh thần.
Các biến chứng có thể xảy ra
Các biến chứng có thể bao gồm :
- Thiếu máu do mất máu (trước khi chẩn đoán)
- Thủng rò tử cung, có thể xảy ra trong giai đoạn D và C hoặc sinh thiết nội mạc tử cung
- Các vấn đề sau phẫu thuật, xạ trị và hóa trị.
Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh?
Không có cách phòng ngừa ung thư nội mạc tử cung, nhưng bạn có thể có một số cách để làm giảm nguy cơ ung thư như sau:
- Kiểm soát cân nặng: tránh thừa cân hoặc béo phì
- Tập thể dục thường xuyên
- Thăm khám bác sĩ ngay khi có triệu chứng ra máu âm đạo bất thường
- Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ của việc sử dụng hormone thay thế
- Tư vấn với bác sĩ về nguy cơ ung thư tử cung khi bạn sử dụng thuốc ngừa thai
- Báo cho bác sĩ của bạn khi bạn có tiền sử gia đình bị hội chứng Lynch
Ung thư nội mạc tử cung còn được gọi là ung thư tuyến nội mạc tử cung; ung thư tuyến tử cung; ung thư tử cung.
Hãy gặp bác sĩ ngay nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về bệnh để được những thông tin chi tiết và chính xác nhất bạn nhé.
Các biến chứng có thể xảy ra
Các biến chứng có thể bao gồm :
- Thiếu máu do mất máu (trước khi chẩn đoán)
- Thủng rò tử cung, có thể xảy ra trong giai đoạn D và C hoặc sinh thiết nội mạc tử cung
- Các vấn đề sau phẫu thuật, xạ trị và hóa trị.
Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh?
Không có cách phòng ngừa ung thư nội mạc tử cung, nhưng bạn có thể có một số cách để làm giảm nguy cơ ung thư như sau:
- Kiểm soát cân nặng: tránh thừa cân hoặc béo phì
- Tập thể dục thường xuyên
- Thăm khám bác sĩ ngay khi có triệu chứng ra máu âm đạo bất thường
- Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ của việc sử dụng hormone thay thế
- Tư vấn với bác sĩ về nguy cơ ung thư tử cung khi bạn sử dụng thuốc ngừa thai
- Báo cho bác sĩ của bạn khi bạn có tiền sử gia đình bị hội chứng Lynch
Ung thư nội mạc tử cung còn được gọi là ung thư tuyến nội mạc tử cung; ung thư tuyến tử cung; ung thư tử cung.
Hãy gặp bác sĩ ngay nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về bệnh để được những thông tin chi tiết và chính xác nhất bạn nhé.
Xem thêm: U sợi thần kinh loại 1 (NF1)
Tin mới nhất
- Xạ đen khô tác dụng, công dụng gì? Cách dùng cây xạ đen tốt nhất?
- Phác đồ điều trị Hp mới nhất theo hướng dẫn của bộ y tế
- Viêm thận mủ
- Tổng hợp 12 loại thuốc bổ não: Công dụng, cách dùng và lưu ý
- Nổi mụn nước ở tay gây ngứa và cách trị dứt điểm
- Ăn gạo lứt có tác dụng gì? Lợi ích tuyệt vời từ việc ăn gạo lứt
- TOP 20 loại thực phẩm tốt cho dạ dày không nên bỏ qua
- Bệnh gout mạn tính có nguy hiểm không? Cách phòng và điều trị
- Tiêm vắc xin phòng Covid-19 có được uống rượu, bia không?
- Biến chứng viêm xoang hàm và cách điều trị hiệu quả cao
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Đau khớp gối ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả cao
- Cách sắc nấu và sử dụng nấm lim xanh Cách sử dụng nấm lim xanh rừng sắc nấu uống, hãm trà, ngâm rượu
- Bài viết mới Chữa Bệnh Tiểu Đường Bằng Qủa Cau Cảnh Thực hư Đúng Hay Sai?
- TIN TỨC UNG THƯ Sưng hàm: 15 nguyên nhân phổ biến và cách khắc phục hiệu quả