6 biểu hiện cảm cúm bạn không thể bỏ qua
Người bị cúm không chỉ gặp khó khăn trong công việc và sinh hoạt thường ngày do mệt mỏi, khó chịu mà đôi khi, họ còn phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Vì vậy, phát hiện các biểu hiện cảm cúm ngay từ đầu có thể giúp bạn sớm có hướng điều trị phù hợp, từ đó ngăn ngừa rủi ro khôn lường.
Người bị cúm không chỉ gặp khó khăn trong công việc và sinh hoạt thường ngày do mệt mỏi, khó chịu mà đôi khi, họ còn phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Vì vậy, phát hiện các biểu hiện cảm cúm ngay từ đầu có thể giúp bạn sớm có hướng điều trị phù hợp, từ đó ngăn ngừa rủi ro khôn lường.
Cảm cúm là một vấn đề sức khỏe thường xảy ra ở đường hô hấp, khi virus tấn công vào mũi, họng và phổi. Phần lớn trường hợp, bệnh có thể tự khỏi sau một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, không ít trường hợp tình trạng này trở nên nghiêm trọng và gây tử vong. Vì vậy, các chuyên gia khuyến khích người có biểu hiện cảm cúm nên sớm tìm gặp bác sĩ để có biện pháp can thiệp phù hợp, từ đó hạn chế nguy cơ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm.
Vậy, các triệu chứng cảm cúm là gì? Khi nào người bệnh nên đi khám? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
6 biểu hiện cảm cúm bạn không nên bỏ qua
Nguyên nhân cảm cúm là do virus nên bệnh rất dễ lây lan. Vì vậy, phát hiện sớm các triệu chứng bệnh không chỉ giúp ngăn chặn bệnh tiến triển mà còn phòng ngừa virus lây sang những người xung quanh.
Nhìn chung, 6 triệu chứng cảm cúm ban đầu thường gặp gồm:
1. Mệt mỏi hoặc đuối sức
Đột nhiên mệt mỏi, mất sức là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh cảm cúm. Trong một số trường hợp, tình trạng này còn có thể xảy ra trước cả các dấu hiệu cảm cúm quen thuộc như ho, sốt, đau họng…
Thực tế, cảm lạnh cũng gây ra triệu chứng mệt mỏi nhưng không nghiêm trọng như cảm cúm. Tình trạng đuối sức, suy nhược do cúm sẽ ảnh hưởng đáng kể đến công việc và sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Vì vậy, lúc này bạn cần chú trọng nghỉ ngơi để tạo điều kiện cho hệ miễn dịch chống lại virus gây bệnh.
2. Đau nhức cơ thể và ớn lạnh
Một dấu hiệu cảm cúm sớm khác nhưng ít người để ý là đau, nhức mỏi khắp người. Tình trạng này có thể xảy ra ở khắp cơ thể, nhưng thường sẽ tập trung ở đầu, lưng và chân.
Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ cảm thấy ớn lạnh. Đôi khi, triệu chứng này còn xuất hiện trước khi người bệnh phát sốt.
3. Ho: biểu hiện cảm cúm không thể xem thường
Cảm cúm là một vấn đề sức khỏe thường xảy ra ở đường hô hấp, khi virus tấn công vào mũi, họng và phổi. Phần lớn trường hợp, bệnh có thể tự khỏi sau một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, không ít trường hợp tình trạng này trở nên nghiêm trọng và gây tử vong. Vì vậy, các chuyên gia khuyến khích người có biểu hiện cảm cúm nên sớm tìm gặp bác sĩ để có biện pháp can thiệp phù hợp, từ đó hạn chế nguy cơ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm.
Vậy, các triệu chứng cảm cúm là gì? Khi nào người bệnh nên đi khám? Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
6 biểu hiện cảm cúm bạn không nên bỏ qua
Nguyên nhân cảm cúm là do virus nên bệnh rất dễ lây lan. Vì vậy, phát hiện sớm các triệu chứng bệnh không chỉ giúp ngăn chặn bệnh tiến triển mà còn phòng ngừa virus lây sang những người xung quanh.
Nhìn chung, 6 triệu chứng cảm cúm ban đầu thường gặp gồm:
1. Mệt mỏi hoặc đuối sức
Đột nhiên mệt mỏi, mất sức là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh cảm cúm. Trong một số trường hợp, tình trạng này còn có thể xảy ra trước cả các dấu hiệu cảm cúm quen thuộc như ho, sốt, đau họng…
Thực tế, cảm lạnh cũng gây ra triệu chứng mệt mỏi nhưng không nghiêm trọng như cảm cúm. Tình trạng đuối sức, suy nhược do cúm sẽ ảnh hưởng đáng kể đến công việc và sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Vì vậy, lúc này bạn cần chú trọng nghỉ ngơi để tạo điều kiện cho hệ miễn dịch chống lại virus gây bệnh.
2. Đau nhức cơ thể và ớn lạnh
Một dấu hiệu cảm cúm sớm khác nhưng ít người để ý là đau, nhức mỏi khắp người. Tình trạng này có thể xảy ra ở khắp cơ thể, nhưng thường sẽ tập trung ở đầu, lưng và chân.
Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ cảm thấy ớn lạnh. Đôi khi, triệu chứng này còn xuất hiện trước khi người bệnh phát sốt.
3. Ho: biểu hiện cảm cúm không thể xem thường
Biểu hiện ho khan dai dẳng kéo dài trong nhiều ngày không chỉ là triệu chứng sớm của cảm cúm mà trong vài trường hợp còn cảnh báo bệnh đang tiến triển nghiêm trọng.
Các cơn ho do cúm có thể xuất hiện với một số biểu hiện bất thường như thở khò khè, tức ngực hoặc thậm chí là ho ra đờm. Tuy nhiên, ho có đờm rất hiếm xảy ra trong giai đoạn đầu của bệnh. Nó chỉ xuất hiện khi bệnh trở nặng.
Vì vậy, nếu có tiền sử hen suyễn hay khí phế thũng, bạn nên lập tức tìm gặp bác sĩ nếu có triệu chứng ho. Đặc biệt,đi khám càng sớm càng tốt nếu bạn ho ra đờm có mùi hôi hoặc màu bất thường.
4. Đau họng
Phần lớn trường hợp, triệu chứng ho do cảm cúm thường đi kèm với đau họng. Mặc dù vậy, một vài chủng virus cúm vẫn có khả năng gây sưng, đau trong cổ họng mà không kèm theo ho.
Khi cơ thể mới phát bệnh, bạn thường chỉ cảm thấy cổ họng bị kích thích, khó chịu và gặp khó khăn trong việc nuốt đồ ăn hoặc thậm chí là uống nước. Biểu hiện cảm cúm này này sẽ trở nên tệ hơn khi số lượng virus gây cúm tăng lên theo thời gian.
5. Sốt
Sốt là triệu chứng phổ biến khi hệ miễn dịch của cơ thể chống lại sự tấn công của các vi sinh vật gây bệnh. Sốt do cúm thường từ 38˚C trở lên. Ngoài ra, đôi khi biểu hiện cảm cúm này còn đi kèm với ớn lạnh.
6. Các vấn đề về đường tiêu hóa
đau dạ dày” width=”750″ height=”422″ />
Đầu, cổ họng và ngực là những bộ phận chịu ảnh hưởng đầu tiên khi virus cúm tấn công cơ thể. Tuy nhiên, đôi khi bệnh cũng có khả năng tác động đến hệ tiêu hóa và gây ra một số biểu hiện bất thường như:
Biểu hiện ho khan dai dẳng kéo dài trong nhiều ngày không chỉ là triệu chứng sớm của cảm cúm mà trong vài trường hợp còn cảnh báo bệnh đang tiến triển nghiêm trọng.
Các cơn ho do cúm có thể xuất hiện với một số biểu hiện bất thường như thở khò khè, tức ngực hoặc thậm chí là ho ra đờm. Tuy nhiên, ho có đờm rất hiếm xảy ra trong giai đoạn đầu của bệnh. Nó chỉ xuất hiện khi bệnh trở nặng.
Vì vậy, nếu có tiền sử hen suyễn hay khí phế thũng, bạn nên lập tức tìm gặp bác sĩ nếu có triệu chứng ho. Đặc biệt,đi khám càng sớm càng tốt nếu bạn ho ra đờm có mùi hôi hoặc màu bất thường.
4. Đau họng
Phần lớn trường hợp, triệu chứng ho do cảm cúm thường đi kèm với đau họng. Mặc dù vậy, một vài chủng virus cúm vẫn có khả năng gây sưng, đau trong cổ họng mà không kèm theo ho.
Khi cơ thể mới phát bệnh, bạn thường chỉ cảm thấy cổ họng bị kích thích, khó chịu và gặp khó khăn trong việc nuốt đồ ăn hoặc thậm chí là uống nước. Biểu hiện cảm cúm này này sẽ trở nên tệ hơn khi số lượng virus gây cúm tăng lên theo thời gian.
5. Sốt
Sốt là triệu chứng phổ biến khi hệ miễn dịch của cơ thể chống lại sự tấn công của các vi sinh vật gây bệnh. Sốt do cúm thường từ 38˚C trở lên. Ngoài ra, đôi khi biểu hiện cảm cúm này còn đi kèm với ớn lạnh.
6. Các vấn đề về đường tiêu hóa
đau dạ dày” width=”750″ height=”422″ />
Đầu, cổ họng và ngực là những bộ phận chịu ảnh hưởng đầu tiên khi virus cúm tấn công cơ thể. Tuy nhiên, đôi khi bệnh cũng có khả năng tác động đến hệ tiêu hóa và gây ra một số biểu hiện bất thường như:
- Buồn nôn và nôn
- Tiêu chảy
- Đau dạ dày
Tiêu chảy hoặc nôn liên tục có nguy cơ gây mất nước. Để hạn chế rủi ro này, người bệnh nên được bù nước và chất điện giải đầy đủ.
Bệnh cảm cúm có nguy hiểm không?
Thông thường, người bị cảm cúm có thể mau chóng khỏi trong vòng 2 tuần. Tuy nhiên, đôi khi bệnh lại kéo dài và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, có nguy cơ cao gây tử vong.
Những hệ lụy nghiêm trọng do cảm cúm kéo theo không chỉ bao gồm nhiễm trùng tai, xoang hay viêm phổi mà đôi khi còn gây ra:
- Viêm cơ tim
- Viêm não
- Viêm cơ
- Tiêu cơ vân
- Suy hô hấp
- Suy thận
- Nhiễm trùng máu
Do đó, bác sĩ luôn khuyến khích người có biểu hiện cảm cúm nên sớm được điều trị.
Cẩn thận với các biểu hiện cảm cúm ở người cao tuổi
Người cao tuổi, nhất là những người từ 65 trở lên, thường có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng do cảm cúm gây ra. Vì vậy, họ sẽ cần được điều trị cảm cúm càng sớm càng tốt khi có những triệu chứng như:
- Lơ mơ, thiếu minh mẫn
- Chóng mặt
- Mệt mỏi
- Ít đi tiểu hoặc nước tiểu sẫm màu
Nhìn chung, cảm cúm thường không gây nguy hiểm nhưng trong vài trường hợp hiếm gặp, bệnh có thể tiến triển nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, nhận biết những biểu hiện cảm cúm ngay từ đầu có thể giúp bạn chủ động hơn trong việc điều trị, từ đó hạn chế nguy cơ phát sinh biến chứng.
- Buồn nôn và nôn
- Tiêu chảy
- Đau dạ dày
Tiêu chảy hoặc nôn liên tục có nguy cơ gây mất nước. Để hạn chế rủi ro này, người bệnh nên được bù nước và chất điện giải đầy đủ.
Bệnh cảm cúm có nguy hiểm không?
Thông thường, người bị cảm cúm có thể mau chóng khỏi trong vòng 2 tuần. Tuy nhiên, đôi khi bệnh lại kéo dài và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, có nguy cơ cao gây tử vong.
Những hệ lụy nghiêm trọng do cảm cúm kéo theo không chỉ bao gồm nhiễm trùng tai, xoang hay viêm phổi mà đôi khi còn gây ra:
- Viêm cơ tim
- Viêm não
- Viêm cơ
- Tiêu cơ vân
- Suy hô hấp
- Suy thận
- Nhiễm trùng máu
Do đó, bác sĩ luôn khuyến khích người có biểu hiện cảm cúm nên sớm được điều trị.
Cẩn thận với các biểu hiện cảm cúm ở người cao tuổi
Người cao tuổi, nhất là những người từ 65 trở lên, thường có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng do cảm cúm gây ra. Vì vậy, họ sẽ cần được điều trị cảm cúm càng sớm càng tốt khi có những triệu chứng như:
- Lơ mơ, thiếu minh mẫn
- Chóng mặt
- Mệt mỏi
- Ít đi tiểu hoặc nước tiểu sẫm màu
Nhìn chung, cảm cúm thường không gây nguy hiểm nhưng trong vài trường hợp hiếm gặp, bệnh có thể tiến triển nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến tính mạng. Do đó, nhận biết những biểu hiện cảm cúm ngay từ đầu có thể giúp bạn chủ động hơn trong việc điều trị, từ đó hạn chế nguy cơ phát sinh biến chứng.
Xem thêm: Tiểu đường ăn thịt gà được không? Gợi ý thực đơn cho người bệnh
Tin mới nhất
- Top 12 cách trị mất ngủ đơn giản, thông dụng nhất hiện nay
- Chi phí chụp MRI bao nhiêu tiền ? Chụp ở đâu uy tín ?
- Vi khuẩn Hp tồn tại bao lâu ở môi trường ngoài?
- Ung thư hạ hầu
- Suy tuyến giáp ở trẻ nhỏ có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?
- Viêm họng mủ là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng ngừa
- Rối loạn chức năng tình dục ở phụ nữ
- Nổi đốm đỏ trên da không ngứa – Dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm
- Thuốc dạ dày Omeprazol 20mg: Tác dụng và liều dùng
- Trào ngược dạ dày ăn gì, kiêng gì để hỗ trợ trị bệnh
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 10+ mẹo trị ho có đờm bằng bài thuốc dân gian hiệu quả tại nhà
- TIN TỨC UNG THƯ Quy trình nội soi ổ bụng chẩn đoán có gây biến chứng không?
- TIN TỨC UNG THƯ Mụn bọc là gì? Nguyên nhân và cách điều trị mụn bọc không để lại sẹo
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm dạ dày HP: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả