10 bí quyết giúp bạn sống chung với bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính không hề dễ chữa mà còn gây ra biết bao đau đớn, khó chịu. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể khiến bệnh dễ chịu hơn với một số bí quyết giảm đau và giải tỏa stress.
Bệnh mãn tính không hề dễ chữa mà còn gây ra biết bao đau đớn, khó chịu. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể khiến bệnh dễ chịu hơn với một số bí quyết giảm đau và giải tỏa stress.
Quá trình chữa bệnh mãn tính rất lâu dài và mệt mỏi. Bạn có thể phải đối mặt với các cơn đau và căng thẳng thường xuyên. Hello Bacsi sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn với 10 bí quyết sống chung với bệnh mãn tính sau.
Bệnh mãn tính là gì?
Bệnh mãn tính là bệnh kéo dài trong thời gian từ 3 tháng trở lên cũng như rất khó và hầu như không thể chữa hỏi hoàn toàn. Bệnh không lây nhiễm nhưng hay tái phát và không thể phòng ngừa được bằng vaccine. Bác sĩ thường chỉ dùng thuật ngữ “được kiểm soát” hoặc “ổn định” để chỉ tình trạng bệnh không thay đổi hay tiến triển nặng thêm theo thời gian. Bệnh mãn tính có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường phổ biến hơn ở độ tuổi trên 65.
Những bệnh mãn tính thường gặp nhất là bệnh viêm khớp, bệnh tim mạch như đau tim, đột quỵ, ung thư vú, tiểu đường, động kinh, béo phì và các vấn đề về sức khỏe răng miệng. Người bị bệnh mãn tính sẽ phải chung sống lâu dài với căn bệnh này và kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Bệnh mãn tính gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và đời sống của người bệnh, đòi hỏi người bệnh và gia đình phải có những biện pháp phù hợp để chung sống lâu dài với căn bệnh.
Các cách kiểm soát bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính có thể khiến bạn đau đớn, căng thẳng và nản lòng với thời gian chữa trị quá lâu. Bạn hãy tham khảo một số cách để kiểm soát bệnh sau:
1. Kiên trì điều trị bệnh mãn tính
Nhiều bệnh nhân mắc bệnh mãn tính chưa hiểu đúng về tầm quan trọng của việc điều trị bệnh mãn tính cũng như chưa kiên trì điều trị. Các liệu trình điều trị bệnh mãn tính thường khá lâu dài với 3 giai đoạn:
- Điều trị tấn công để giảm bớt các triệu chứng bệnh và giảm đau.
- Điều trị duy trì giúp ổn định tình trạng bệnh để bệnh không tiến triển nặng thêm.
- Điều trị củng cố giúp phục hồi chức năng và cải thiện tình trạng bệnh hoặc xử lý các diễn biến phát sinh theo thời gian.
Khi điều trị bệnh mãn tính, bệnh nhân cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc sau:
• Không tự ý bỏ thuốc, bỏ điều trị: Nếu bạn thấy thuốc có tác dụng phụ, hãy trao đổi với bác sĩ để khắc phục chứ không được tự ý bỏ thuốc. Một số tác dụng phụ sẽ giảm và mất hẳn sau một thời gian hoặc có thể khắc phục bằng các biện pháp hỗ trợ. Nếu không khắc phục được, bệnh nhân cần thay thuốc chứ không được tự ý bỏ điều trị. Các thuốc điều trị bệnh mãn tính thường không có tác dụng ngay nên bạn hãy kiên trì tái khám đúng lịch.
• Không tự ý sử dụng thuốc: Nhiều bệnh nhân được người này người kia mách nên đã tự ý mua các loại thực phẩm chức năng hay thuốc không được bác sĩ chỉ định về điều trị. Mặc dù một số loại thuốc có thể đem lại hiệu quả nhanh nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ nên có thể gây hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe, đặc biệt nếu bạn sử dụng trong thời gian dài.
• Không dừng chữa khi đã đỡ bệnh: Nhiều bệnh nhân tự ý ngưng dùng thuốc khi thấy bệnh đã đỡ hoặc khỏi nhưng sau một thời gian bệnh lại trở nặng hơn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Bác sĩ sẽ cho biết khi nào bệnh nhân có thể ngưng điều trị nên bạn hãy tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn, khám và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên để tránh bệnh tiến triển nặng hơn.
• Không nản lòng dù bệnh khó chữa: Bệnh mãn tính là căn bệnh bạn phải chung sống suốt đời. Nhiều trường hợp dù đã dùng nhiều loại thuốc và điều trị trong thời gian dài nhưng không thấy thuyên giảm nên bệnh nhân đã buông xuôi không điều trị. Điều này sẽ khiến bệnh tiến triển nặng thêm. Bạn hãy kiên nhẫn để tìm ra cách chữa trị thích hợp nhất nhé.
2. Hiểu rõ về bệnh mãn tính của mình
Kiến thức về căn bệnh sẽ giúp bạn luôn ở tâm thế chủ động khi chung sống lâu dài với bệnh mãn tính. Ngay từ khi mới mắc bệnh, bạn hãy dành thời gian tìm hiểu kỹ về căn bệnh của mình như những triệu chứng có thể gặp phải, biện pháp điều trị, chế độ ăn uống, tập luyện, nghỉ ngơi khi bị bệnh.
Quá trình chữa bệnh mãn tính rất lâu dài và mệt mỏi. Bạn có thể phải đối mặt với các cơn đau và căng thẳng thường xuyên. Hello Bacsi sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn với 10 bí quyết sống chung với bệnh mãn tính sau.
Bệnh mãn tính là gì?
Bệnh mãn tính là bệnh kéo dài trong thời gian từ 3 tháng trở lên cũng như rất khó và hầu như không thể chữa hỏi hoàn toàn. Bệnh không lây nhiễm nhưng hay tái phát và không thể phòng ngừa được bằng vaccine. Bác sĩ thường chỉ dùng thuật ngữ “được kiểm soát” hoặc “ổn định” để chỉ tình trạng bệnh không thay đổi hay tiến triển nặng thêm theo thời gian. Bệnh mãn tính có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường phổ biến hơn ở độ tuổi trên 65.
Những bệnh mãn tính thường gặp nhất là bệnh viêm khớp, bệnh tim mạch như đau tim, đột quỵ, ung thư vú, tiểu đường, động kinh, béo phì và các vấn đề về sức khỏe răng miệng. Người bị bệnh mãn tính sẽ phải chung sống lâu dài với căn bệnh này và kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Bệnh mãn tính gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và đời sống của người bệnh, đòi hỏi người bệnh và gia đình phải có những biện pháp phù hợp để chung sống lâu dài với căn bệnh.
Các cách kiểm soát bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính có thể khiến bạn đau đớn, căng thẳng và nản lòng với thời gian chữa trị quá lâu. Bạn hãy tham khảo một số cách để kiểm soát bệnh sau:
1. Kiên trì điều trị bệnh mãn tính
Nhiều bệnh nhân mắc bệnh mãn tính chưa hiểu đúng về tầm quan trọng của việc điều trị bệnh mãn tính cũng như chưa kiên trì điều trị. Các liệu trình điều trị bệnh mãn tính thường khá lâu dài với 3 giai đoạn:
- Điều trị tấn công để giảm bớt các triệu chứng bệnh và giảm đau.
- Điều trị duy trì giúp ổn định tình trạng bệnh để bệnh không tiến triển nặng thêm.
- Điều trị củng cố giúp phục hồi chức năng và cải thiện tình trạng bệnh hoặc xử lý các diễn biến phát sinh theo thời gian.
Khi điều trị bệnh mãn tính, bệnh nhân cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc sau:
• Không tự ý bỏ thuốc, bỏ điều trị: Nếu bạn thấy thuốc có tác dụng phụ, hãy trao đổi với bác sĩ để khắc phục chứ không được tự ý bỏ thuốc. Một số tác dụng phụ sẽ giảm và mất hẳn sau một thời gian hoặc có thể khắc phục bằng các biện pháp hỗ trợ. Nếu không khắc phục được, bệnh nhân cần thay thuốc chứ không được tự ý bỏ điều trị. Các thuốc điều trị bệnh mãn tính thường không có tác dụng ngay nên bạn hãy kiên trì tái khám đúng lịch.
• Không tự ý sử dụng thuốc: Nhiều bệnh nhân được người này người kia mách nên đã tự ý mua các loại thực phẩm chức năng hay thuốc không được bác sĩ chỉ định về điều trị. Mặc dù một số loại thuốc có thể đem lại hiệu quả nhanh nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ nên có thể gây hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe, đặc biệt nếu bạn sử dụng trong thời gian dài.
• Không dừng chữa khi đã đỡ bệnh: Nhiều bệnh nhân tự ý ngưng dùng thuốc khi thấy bệnh đã đỡ hoặc khỏi nhưng sau một thời gian bệnh lại trở nặng hơn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Bác sĩ sẽ cho biết khi nào bệnh nhân có thể ngưng điều trị nên bạn hãy tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn, khám và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên để tránh bệnh tiến triển nặng hơn.
• Không nản lòng dù bệnh khó chữa: Bệnh mãn tính là căn bệnh bạn phải chung sống suốt đời. Nhiều trường hợp dù đã dùng nhiều loại thuốc và điều trị trong thời gian dài nhưng không thấy thuyên giảm nên bệnh nhân đã buông xuôi không điều trị. Điều này sẽ khiến bệnh tiến triển nặng thêm. Bạn hãy kiên nhẫn để tìm ra cách chữa trị thích hợp nhất nhé.
2. Hiểu rõ về bệnh mãn tính của mình
Kiến thức về căn bệnh sẽ giúp bạn luôn ở tâm thế chủ động khi chung sống lâu dài với bệnh mãn tính. Ngay từ khi mới mắc bệnh, bạn hãy dành thời gian tìm hiểu kỹ về căn bệnh của mình như những triệu chứng có thể gặp phải, biện pháp điều trị, chế độ ăn uống, tập luyện, nghỉ ngơi khi bị bệnh.
Bạn có thể trao đổi với bác sĩ, chuyên gia chăm sóc sức khỏe và những người cũng mắc bệnh như mình. Kiến thức về tình trạng bệnh sẽ giúp bạn hình dung sự tiến triển của bệnh theo thời gian, nắm được cách xử lý trong mỗi tình huống cụ thể và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe khác một cách hiệu quả.
Kiến thức về lâm sàng, điều trị và chăm sóc bệnh nhân bị bệnh mãn tính luôn được cập nhập. Luôn có nhiều loại dược phẩm, biện pháp điều trị mới ra đời giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của bạn. Vậy nên bạn hãy thường xuyên cập nhập mọi tin tức về bệnh của mình để nắm bắt các cơ hội chữa bệnh mới.
3. Dùng thuốc giảm đau nghiêm túc
Người bị bệnh mãn tính đa số đều phải trải qua đau đớn trong một thời gian dài và bác sĩ thường kê thuốc giảm đau dựa vào tình trạng của bệnh nhân để kiểm soát cơn đau. Khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn nên tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của bác sĩ về liều dùng, thời điểm uống và uống trong thời gian bao lâu. Bệnh nhân cũng cần trao đổi với bác sĩ về tác dụng phụ của thuốc nếu có và thực hiện các xét nghiệm định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bệnh nhân không được tự ý mua thuốc giảm đau hoặc các thực phẩm chức năng, dược phẩm chưa rõ xuất xứ để sử dụng. Nếu thấy thuốc giảm đau không có hoặc giảm tác dụng, có thể cường độ đau của bạn đã tăng lên. Bạn hãy trao đổi với bác sĩ để tìm cách xử lý cơn đau này với các loại thuốc mới hoặc những cách đẩy lùi cơn đau mạn tính không cần thuốc.
4. Theo dõi cường độ và diễn biến cơn đau
Đây là một thói quen rất tốt mà người bị bệnh mãn tính nên áp dụng ngay từ những ngày đầu mắc bệnh. Để có thể giúp bệnh nhân điều trị cơn đau do bệnh mãn tính hiệu quả, bác sĩ cần thông tin về tình trạng đau cụ thể của bạn mỗi lần đến khám. Bạn nên giữ những ghi chép về mức độ đau và các hoạt động hằng ngày của mình để cung cấp thông tin cho bác sĩ.
5. Thiền định để thư giãn và giảm đau
Thở sâu và thiền định là phương pháp giúp cơ thể thư giãn và giảm đau hiệu quả. Việc tập trung vào hơi thở, để tâm trí ở trạng thái không suy nghĩ và lặp lại một từ nào đó sẽ gửi tín hiệu thư giãn tới các cơ. Mặc dù bạn có thể tự học cách thiền định ở nhà nhưng tham gia một lớp dạy thiền cũng giúp ích rất nhiều.
Thở sâu cũng là một phương pháp thư giãn và giảm đau rất tốt. Bạn có thể tìm một nơi yên tĩnh, ngồi ở tư thế thoải mái, không suy nghĩ về bất kỳ điều gì mà chỉ tập trung hít vào rồi thở ra.
6. Giảm đau bằng cách tập thể dục
Endorphin là hormone được tiết ra bởi não bộ có tác dụng giúp cải thiện tâm trạng và ngăn chặn tín hiệu đau. Tập thể dục giúp cơ thể tiết ra endorphin, nhờ đó giúp giảm đau hiệu quả. Tập thể dục còn có tác dụng giảm đau thông qua tăng cường cơ bắp, ngăn ngừa tổn thương và kiểm soát cân nặng. Bạn cũng sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và kiểm soát đường huyết hiệu quả hơn nếu tập thể dục.
Người bị bệnh mãn tính nên tập thể dục sao cho thích hợp với tình trạng sức khỏe và các bệnh lý mình mắc phải. Các bác sĩ có thể sẽ gợi ý cho bạn các bài tập, cường độ và thời gian luyện tập phù hợp. Bạn nên tránh tập luyện quá sức để ngăn ngừa chấn thương và hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn cách tập luyện phù hợp nhé!
7. Massage để giảm đau
Massage là cách giúp giảm căng thẳng và giảm đau hiệu quả mà người mắc bệnh mãn tính có thể áp dụng, kể cả đau lưng và đau cổ.
Ngoài massage, châm cứu, các phương pháp vật lý trị liệu cũng giúp giảm đau rất hiệu quả. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ cũng như thực hiện tại các bệnh viện, trung tâm y tế có chuyên môn và uy tín.
Bạn có thể trao đổi với bác sĩ, chuyên gia chăm sóc sức khỏe và những người cũng mắc bệnh như mình. Kiến thức về tình trạng bệnh sẽ giúp bạn hình dung sự tiến triển của bệnh theo thời gian, nắm được cách xử lý trong mỗi tình huống cụ thể và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe khác một cách hiệu quả.
Kiến thức về lâm sàng, điều trị và chăm sóc bệnh nhân bị bệnh mãn tính luôn được cập nhập. Luôn có nhiều loại dược phẩm, biện pháp điều trị mới ra đời giúp cải thiện đáng kể cuộc sống của bạn. Vậy nên bạn hãy thường xuyên cập nhập mọi tin tức về bệnh của mình để nắm bắt các cơ hội chữa bệnh mới.
3. Dùng thuốc giảm đau nghiêm túc
Người bị bệnh mãn tính đa số đều phải trải qua đau đớn trong một thời gian dài và bác sĩ thường kê thuốc giảm đau dựa vào tình trạng của bệnh nhân để kiểm soát cơn đau. Khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn nên tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn của bác sĩ về liều dùng, thời điểm uống và uống trong thời gian bao lâu. Bệnh nhân cũng cần trao đổi với bác sĩ về tác dụng phụ của thuốc nếu có và thực hiện các xét nghiệm định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bệnh nhân không được tự ý mua thuốc giảm đau hoặc các thực phẩm chức năng, dược phẩm chưa rõ xuất xứ để sử dụng. Nếu thấy thuốc giảm đau không có hoặc giảm tác dụng, có thể cường độ đau của bạn đã tăng lên. Bạn hãy trao đổi với bác sĩ để tìm cách xử lý cơn đau này với các loại thuốc mới hoặc những cách đẩy lùi cơn đau mạn tính không cần thuốc.
4. Theo dõi cường độ và diễn biến cơn đau
Đây là một thói quen rất tốt mà người bị bệnh mãn tính nên áp dụng ngay từ những ngày đầu mắc bệnh. Để có thể giúp bệnh nhân điều trị cơn đau do bệnh mãn tính hiệu quả, bác sĩ cần thông tin về tình trạng đau cụ thể của bạn mỗi lần đến khám. Bạn nên giữ những ghi chép về mức độ đau và các hoạt động hằng ngày của mình để cung cấp thông tin cho bác sĩ.
5. Thiền định để thư giãn và giảm đau
Thở sâu và thiền định là phương pháp giúp cơ thể thư giãn và giảm đau hiệu quả. Việc tập trung vào hơi thở, để tâm trí ở trạng thái không suy nghĩ và lặp lại một từ nào đó sẽ gửi tín hiệu thư giãn tới các cơ. Mặc dù bạn có thể tự học cách thiền định ở nhà nhưng tham gia một lớp dạy thiền cũng giúp ích rất nhiều.
Thở sâu cũng là một phương pháp thư giãn và giảm đau rất tốt. Bạn có thể tìm một nơi yên tĩnh, ngồi ở tư thế thoải mái, không suy nghĩ về bất kỳ điều gì mà chỉ tập trung hít vào rồi thở ra.
6. Giảm đau bằng cách tập thể dục
Endorphin là hormone được tiết ra bởi não bộ có tác dụng giúp cải thiện tâm trạng và ngăn chặn tín hiệu đau. Tập thể dục giúp cơ thể tiết ra endorphin, nhờ đó giúp giảm đau hiệu quả. Tập thể dục còn có tác dụng giảm đau thông qua tăng cường cơ bắp, ngăn ngừa tổn thương và kiểm soát cân nặng. Bạn cũng sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và kiểm soát đường huyết hiệu quả hơn nếu tập thể dục.
Người bị bệnh mãn tính nên tập thể dục sao cho thích hợp với tình trạng sức khỏe và các bệnh lý mình mắc phải. Các bác sĩ có thể sẽ gợi ý cho bạn các bài tập, cường độ và thời gian luyện tập phù hợp. Bạn nên tránh tập luyện quá sức để ngăn ngừa chấn thương và hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn cách tập luyện phù hợp nhé!
7. Massage để giảm đau
Massage là cách giúp giảm căng thẳng và giảm đau hiệu quả mà người mắc bệnh mãn tính có thể áp dụng, kể cả đau lưng và đau cổ.
Ngoài massage, châm cứu, các phương pháp vật lý trị liệu cũng giúp giảm đau rất hiệu quả. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ cũng như thực hiện tại các bệnh viện, trung tâm y tế có chuyên môn và uy tín.
Bạn có thể trao đổi với bác sĩ, chuyên gia chăm sóc sức khỏe và những người cũng mắc bệnh như mình. Kiến thức về tình trạng bệnh sẽ giúp bạn hình dung sự tiến triển của bệnh theo thời gian, nắm được cách xử lý trong mỗi tình huống cụ thể và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe khác một cách hiệu quả.
8. Ăn uống lành mạnh và cân đối
Chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh là vô cùng quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh mãn tính. Dinh dưỡng giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện hàm lượng đường trong máu.
Bạn nên áp dụng chế độ ăn ít chất béo, ít muối và ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, đậu, bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, phô mai ít béo, sữa, sữa chua và thịt nạc. Ngoài ra, bạn không nên hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích. Các chất kích thích này có thể làm bệnh mãn tính và các cơn đau do bệnh thêm trầm trọng.
Bên cạnh việc chọn thực phẩm lành manh, bạn hãy tuân thủ chế độ ăn uống bác sĩ đưa ra để bệnh nhanh thuyên giảm hơn.
9. Giảm căng thẳng trong cuộc sống
Căng thẳng sẽ làm cho những cơn đau mãn tính tồi tệ hơn. Những cảm giác tiêu cực như trầm cảm, lo lắng, căng thẳng và tức giận có thể làm cơ thể chúng ta nhạy cảm hơn với những cơn đau. Nếu bạn học cách kiểm soát stress, bạn sẽ thấy cường độ những cơn đau mãn tính nhờ đó mà cũng giảm đi rõ rệt.
Một số phương pháp giúp giảm bớt căng thẳng và giúp thư giãn bao gồm:
• Nghe nhạc: Những giai điệu nhẹ nhàng, êm dịu có thể giúp cải thiện tâm trạng rất tốt và giúp bạn dễ chịu hơn khi bị đau mãn tính. Bạn có thể tìm những cuốn băng, đĩa CD dành riêng cho việc thư giãn khi bị đau.
• Hình dung về những hình ảnh yên bình: Khi bạn có tưởng tượng ra những hình ảnh yên bình, não bộ sẽ có thể thoát khỏi trạng thái đau và căng thẳng.
• Thư giãn cơ bắp: Thả lỏng các cơ cũng là một cách hiệu quả để giảm bớt căng thẳng.
Khi bạn tập trung vào cơn đau, tình trạng của bạn sẽ càng tệ hơn. Vì vậy, bạn hãy làm việc gì đó mình thích để quên đi cơn đau.
10. Kết nối và chia sẻ với mọi người
Những người bị bệnh mãn tính giống bạn sẽ có thể thấu hiểu những khó khăn và những cơn đau bạn đang phải trải qua. Khi gặp gỡ và chia sẻ với họ, bạn sẽ cảm thấy bớt cô đơn và có thêm những bí quyết riêng giúp bạn đối mặt với những cơn đau do bệnh mãn tính.
Ngoài ra, bạn cũng nên trao đổi với một chuyên gia về sức khỏe tinh thần khi mắc bệnh mãn tính. Những tư vấn từ các chuyên gia có thể giúp bạn tránh những suy nghĩ tiêu cực và đối diện với thời gian khó khăn một cách nhẹ nhàng hơn, từ đó giúp giảm đau và sống tích cực hơn. Bạn đừng ngại tìm kiếm sự giúp đỡ nhé.
Bệnh mãn tính có thể ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn trong một quãng thời khá dài nên bạn cần học cách kiểm soát bệnh để sống tích cực hơn. Bạn vẫn có thể có một cuộc sống vui vẻ, ý nghĩa dù phải đấu tranh với bệnh tật.
8. Ăn uống lành mạnh và cân đối
Chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh là vô cùng quan trọng đối với bệnh nhân mắc bệnh mãn tính. Dinh dưỡng giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện hàm lượng đường trong máu.
Bạn nên áp dụng chế độ ăn ít chất béo, ít muối và ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, đậu, bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, phô mai ít béo, sữa, sữa chua và thịt nạc. Ngoài ra, bạn không nên hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích. Các chất kích thích này có thể làm bệnh mãn tính và các cơn đau do bệnh thêm trầm trọng.
Bên cạnh việc chọn thực phẩm lành manh, bạn hãy tuân thủ chế độ ăn uống bác sĩ đưa ra để bệnh nhanh thuyên giảm hơn.
9. Giảm căng thẳng trong cuộc sống
Căng thẳng sẽ làm cho những cơn đau mãn tính tồi tệ hơn. Những cảm giác tiêu cực như trầm cảm, lo lắng, căng thẳng và tức giận có thể làm cơ thể chúng ta nhạy cảm hơn với những cơn đau. Nếu bạn học cách kiểm soát stress, bạn sẽ thấy cường độ những cơn đau mãn tính nhờ đó mà cũng giảm đi rõ rệt.
Một số phương pháp giúp giảm bớt căng thẳng và giúp thư giãn bao gồm:
• Nghe nhạc: Những giai điệu nhẹ nhàng, êm dịu có thể giúp cải thiện tâm trạng rất tốt và giúp bạn dễ chịu hơn khi bị đau mãn tính. Bạn có thể tìm những cuốn băng, đĩa CD dành riêng cho việc thư giãn khi bị đau.
• Hình dung về những hình ảnh yên bình: Khi bạn có tưởng tượng ra những hình ảnh yên bình, não bộ sẽ có thể thoát khỏi trạng thái đau và căng thẳng.
• Thư giãn cơ bắp: Thả lỏng các cơ cũng là một cách hiệu quả để giảm bớt căng thẳng.
Khi bạn tập trung vào cơn đau, tình trạng của bạn sẽ càng tệ hơn. Vì vậy, bạn hãy làm việc gì đó mình thích để quên đi cơn đau.
10. Kết nối và chia sẻ với mọi người
Những người bị bệnh mãn tính giống bạn sẽ có thể thấu hiểu những khó khăn và những cơn đau bạn đang phải trải qua. Khi gặp gỡ và chia sẻ với họ, bạn sẽ cảm thấy bớt cô đơn và có thêm những bí quyết riêng giúp bạn đối mặt với những cơn đau do bệnh mãn tính.
Ngoài ra, bạn cũng nên trao đổi với một chuyên gia về sức khỏe tinh thần khi mắc bệnh mãn tính. Những tư vấn từ các chuyên gia có thể giúp bạn tránh những suy nghĩ tiêu cực và đối diện với thời gian khó khăn một cách nhẹ nhàng hơn, từ đó giúp giảm đau và sống tích cực hơn. Bạn đừng ngại tìm kiếm sự giúp đỡ nhé.
Bệnh mãn tính có thể ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn trong một quãng thời khá dài nên bạn cần học cách kiểm soát bệnh để sống tích cực hơn. Bạn vẫn có thể có một cuộc sống vui vẻ, ý nghĩa dù phải đấu tranh với bệnh tật.
Bạn nên áp dụng chế độ ăn ít chất béo, ít muối và ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, đậu, bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, phô mai ít béo, sữa, sữa chua và thịt nạc. Ngoài ra, bạn không nên hút thuốc, uống rượu và sử dụng các chất kích thích. Các chất kích thích này có thể làm bệnh mãn tính và các cơn đau do bệnh thêm trầm trọng.
Xem thêm: 6 bài tập chữa sa tử cung (sa sinh dục) cho mẹ sau sinh
Tin mới nhất
- Cách dùng tỏi chữa trào ngược dạ dày với nhiều cách làm khác nhau
- Viêm trợt hang vị dạ dày là gì? Nguyên nhân và cách điều trị
- 30 phút đạp xe mỗi ngày giúp bạn sống thọ hơn 5 năm!
- Viêm hang vị dạ dày là gì? Có nguy hiểm không? Cách chữa
- Nấm lim có tác dụng chữa bệnh gì cách sử dụng nấm lim xanh rừng
- Bị tiểu đường có ăn, uống, dùng mật ong được không?
- Cách chăm sóc người bị xuất huyết dạ dày mau khỏi bệnh tại nhà
- Hệ thống miễn dịch: Cơ chế phòng bệnh tự nhiên của cơ thể
- Indonesia: Phát hiện xác thủy quái khổng lồ dạt vào bờ biển
- Top 15 loại hạt giàu dinh dưỡng tốt cho mẹ và thai nhi nên bổ sung