9 cách giảm đường huyết khi mang thai
Để có thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu cần chú ý về dinh dưỡng, tập luyện. Đặc biệt, với người bị tiểu đường thai kỳ, cần biết cách giảm đường huyết khi mang thai.
Để có thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu cần chú ý về dinh dưỡng, tập luyện. Đặc biệt, với người bị tiểu đường thai kỳ, cần biết cách giảm đường huyết khi mang thai.
Đường huyết cao trong thời kỳ mang thai gọi là tiểu đường thai kỳ. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ chiếm 3 – 5% tổng số phụ nữ mang thai ở Mỹ. Bà bầu có nguy cơ tiểu đường thai kỳ nếu thuộc nhóm đối tượng sau: tình trạng thừa cân trước khi mang thai, tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường.
Nếu không được kiểm soát, tình trạng có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ có thể sẽ hết sau khi sinh. Mẹ bầu không cần phải quá lo lắng vì có thể kiểm soát được mức độ đường huyết nhờ chế độ dinh dưỡng lành mạnh kết hợp với nhiều bài tập hợp lý.
Dưới đây là 9 cách giảm đường huyết khi mang thai rất dễ áp dụng:
1. Chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn hãy chọn cho mình một chế độ ăn uống an toàn, lành mạnh cho cả mẹ và thai nhi. Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe toàn diên, độ tuổi và những điều kiện sức khỏe khác của mẹ bầu để dễ dàng kiểm soát. Để biết nên ăn những thực phẩm nào, bạn tham khảo thêm bài Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ.
2. Hạn chế những thực phẩm nhiều đường
Nên tránh xa những thực phẩm chứa hàm lượng đường cao như kẹo, bánh, nước có ga… Các thực phẩm này có thể làm tăng đường huyết khiến tình trạng tiểu đường thai kỳ trở nên tồi tệ hơn.
3. Cách giảm đường huyết khi mang thai: chia nhỏ bữa ăn hằng ngày
Thay vì ăn ba bữa chính, bạn nên ăn từ 4 – 5 bữa mỗi ngày. Cách này sẽ giúp ngăn chặn lượng đường trong máu tăng cao một cách bất ngờ.
Đường huyết cao trong thời kỳ mang thai gọi là tiểu đường thai kỳ. Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ chiếm 3 – 5% tổng số phụ nữ mang thai ở Mỹ. Bà bầu có nguy cơ tiểu đường thai kỳ nếu thuộc nhóm đối tượng sau: tình trạng thừa cân trước khi mang thai, tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường.
Nếu không được kiểm soát, tình trạng có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ có thể sẽ hết sau khi sinh. Mẹ bầu không cần phải quá lo lắng vì có thể kiểm soát được mức độ đường huyết nhờ chế độ dinh dưỡng lành mạnh kết hợp với nhiều bài tập hợp lý.
Dưới đây là 9 cách giảm đường huyết khi mang thai rất dễ áp dụng:
1. Chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn hãy chọn cho mình một chế độ ăn uống an toàn, lành mạnh cho cả mẹ và thai nhi. Bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe toàn diên, độ tuổi và những điều kiện sức khỏe khác của mẹ bầu để dễ dàng kiểm soát. Để biết nên ăn những thực phẩm nào, bạn tham khảo thêm bài Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ.
2. Hạn chế những thực phẩm nhiều đường
Nên tránh xa những thực phẩm chứa hàm lượng đường cao như kẹo, bánh, nước có ga… Các thực phẩm này có thể làm tăng đường huyết khiến tình trạng tiểu đường thai kỳ trở nên tồi tệ hơn.
3. Cách giảm đường huyết khi mang thai: chia nhỏ bữa ăn hằng ngày
Thay vì ăn ba bữa chính, bạn nên ăn từ 4 – 5 bữa mỗi ngày. Cách này sẽ giúp ngăn chặn lượng đường trong máu tăng cao một cách bất ngờ.
4. Giảm lượng carbohydrate trong chế độ ăn
Bạn nên giảm lượng thực phẩm có nhiều carbohydrate (chất bột đường) như cơm, bún, bánh phở… và thay thế bằng thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
5. Uống nước đầy đủ
Uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày. Việc cung cấp nước đều đặn giúp cân bằng lượng đường trong máu và ngăn ngừa các biến chứng khi mang thai.
6. Tập luyện thường xuyên
Vận động thường xuyên một cách nhịp nhàng với sự cho phép của bác sĩ. Các hoạt động như đi bộ hoặc bơi lội giúp cơ thể kiểm soát lượng đường trong máu.
7. Theo dõi lượng đường trong máu
Kiểm tra, theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên bằng máy đo đường huyết. Kết quả đo giúp bạn điều chỉnh được chế độ ăn và điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để ngăn chặn việc tăng hoặc giảm đường huyết.
4. Giảm lượng carbohydrate trong chế độ ăn
Bạn nên giảm lượng thực phẩm có nhiều carbohydrate (chất bột đường) như cơm, bún, bánh phở… và thay thế bằng thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
5. Uống nước đầy đủ
Uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày. Việc cung cấp nước đều đặn giúp cân bằng lượng đường trong máu và ngăn ngừa các biến chứng khi mang thai.
6. Tập luyện thường xuyên
Vận động thường xuyên một cách nhịp nhàng với sự cho phép của bác sĩ. Các hoạt động như đi bộ hoặc bơi lội giúp cơ thể kiểm soát lượng đường trong máu.
7. Theo dõi lượng đường trong máu
Kiểm tra, theo dõi lượng đường trong máu thường xuyên bằng máy đo đường huyết. Kết quả đo giúp bạn điều chỉnh được chế độ ăn và điều trị bằng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ để ngăn chặn việc tăng hoặc giảm đường huyết.
8. Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu là một xét nghiệm cần thiết và được bác sĩ chỉ định khi mang thai. Ketone trong nước tiểu xuất hiện khi cơ thể đốt cháy chất béo để lấy năng lượng. Điều này có thể gây hại cho bé suốt thai kỳ.
9. Tiêm insulin
Tiêm insulin theo hướng dẫn của bác sĩ. Đây là việc điều trị áp dụng khi không thể kiểm soát được lượng đường huyết qua chế độ ăn và vận động. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách thức và thời gian tiêm insulin và cách thức bảo quản loại thuốc này để đảm bảo an toàn.
Theo Cleveland Clinic, với phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ, mức đường huyết mục tiêu là:
- Chỉ số đường huyết lúc đói là ≤ 95mg glucose/100ml máu.
- Chỉ số đường huyết sau ăn 1 giờ là ≤ 140mg glucose/100ml máu
- Chỉ số đường huyết sau ăn 2 giờ là ≤120mg glucose/100ml máu.
8. Xét nghiệm nước tiểu
Xét nghiệm nước tiểu là một xét nghiệm cần thiết và được bác sĩ chỉ định khi mang thai. Ketone trong nước tiểu xuất hiện khi cơ thể đốt cháy chất béo để lấy năng lượng. Điều này có thể gây hại cho bé suốt thai kỳ.
9. Tiêm insulin
Tiêm insulin theo hướng dẫn của bác sĩ. Đây là việc điều trị áp dụng khi không thể kiểm soát được lượng đường huyết qua chế độ ăn và vận động. Bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách thức và thời gian tiêm insulin và cách thức bảo quản loại thuốc này để đảm bảo an toàn.
Theo Cleveland Clinic, với phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ, mức đường huyết mục tiêu là:
- Chỉ số đường huyết lúc đói là ≤ 95mg glucose/100ml máu.
- Chỉ số đường huyết sau ăn 1 giờ là ≤ 140mg glucose/100ml máu
- Chỉ số đường huyết sau ăn 2 giờ là ≤120mg glucose/100ml máu.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: Rau Chùm Ngây Tiêu Diệt Tế Bào Ung Thư Phổi Trong 48h
Tin mới nhất
- Hội chứng Cowden
- Polyp xoang hàm là gì? Có nguy hiểm không?
- Đào Nhân và tác dụng chữa bệnh của Đào Nhân
- Khắc phục suy giảm sinh lý phụ nữ từ nấm lim xanh rừng tự nhiên
- Chữa ho bằng hành tây có hiệu quả không? Cách thực hiện
- 5 Cách trị ho có đờm kéo dài ở người lớn dứt điểm nhanh chóng
- Những loại thuốc tiểu đường của Nhật thuộc top đầu hiện nay
- Tìm hiểu về tình trạng đại tràng co thắt và cách chữa hiệu quả
- Điều trị viêm khớp: 5 lý do tại sao bạn cần giảm cân
- Monospot